1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-MÔN-PHONG-CÁCH

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 45,85 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHONG CÁCH Câu 1: Tại nhân hóa xét nhóm ẩn dụ? Trả lời: Nhóm ẩn dụ bao gồm kiểu (tiểu nhóm): ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung, nhân hóa, vật hóa, phùng dụ, định ngữ nghệ thuật… đó, ẩn dụ phương thức tiêu biểu Ẩn dụ thực chất sánh ngầm, vế so sánh giảm lược lại vế so sánh Như vậy, phép ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng Nhân hóa chuyển đổi từ vật vô sinh sang hữa sinh, từ giới vật chất sang giới ý thức người Vật hóa hướng chuyến ngược lại từ người đến động vật đồ vật VD (1) Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai … (Ca dao) (2) Gấu mẹ dạy chơi đàn, thỏ mẹ dạy nhày múa (tiếng Việt 1) (3) Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương (Ca dao) (4) Theo gió mát Đóm êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ (Anh đom đóm - Võ Quảng) Câu 2: Tại nói ẩn dụ bổ sung ẩn dụ chuyển đổi cảm giác? Trả lời: Ẩn dụ bổ sung hay gọi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tức thay cảm giác cảm giác khác nhận thức diễn đạt ngôn ngữ VD: (1) Chao ơi, trông non sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa ầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng (Nguyễn Tuân) (2) Ngoài thềm rơi chiêc đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) (3) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân (Huyền Diệu) (4) Tơi bực anh nói chuyện giọng thối hoắc Câu 3: Hãy liệt kê từ ngữ so sánh dùng phép so sánh, loại cho ví dụ Trả lời: Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: - Vế A (nêu tên vật, việc so sánh) Cái so sánh - Vế B (nêu tên vật, việc so sánh) Cái chuẩn so sánh - Từ phương diện so sánh Cơ sở so sánh - Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh) Mức độ so sánh *ghi chú: thực tế mơ hình biến đổi nhiều + Từ ngữ phương diện so sánh từ ngữ so sánh bị lược bỏ + Vế B đảo lên trước A VD 1: Trẻ em Vế A VD 2: Cô búp cành đẹp Phương diện ss Vế A Các nhóm so sánh: So sánh ngang bằng: - Bằng: VD: (1) Vế B Từ so sánh tiên Từ ngữ ss Vế B (2) - Như: VD: (1) Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài cát, hạt ruộng cày (2) - Giống (giống như): VD - Tựa (tựa như): VD: (1) Miệng cười tựa hoa cau (2) - Là: VD: (1) tâm hồn tơi vườn hoa (2) Ơng buổi trời chiều (3) Cháu rạng sáng So - Hơn: VD: - Ít: VD: ….… sánh Câu 4: Phân biệt so sánh ẩn dụ Cho ví dụ minh họa Thế so sánh?  So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: – Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời (Nguyễn Du) – Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xun đất (Tơ Hồi) Thế ẩn dụ ?  Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt  Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên  Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu VD: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm)  Mặt trời dịng thơ thứ hai ẩn dụ Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền  Bến lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có lịng thuỷ chung chờ đợi, hình ảnh đa, bến nước thường gắn với khơng thay đổi đặc điểm quen thuộc có người có lịng thuỷ chung  Ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà Cấu tạo phép so sánh  So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức vật cách dễ dàng cụ thể Vì phép so sánh thơng thường gồm yếu tố: (1) Vế A : Đối tượng ( vật, phương diện …) so sánh (2) Từ so sánh (3) Vế B : Sự vật làm chuẩn để so sánh => Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (3) phải có mặt Nếu vắng mặt yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tố (3) phải có điểm tương Các kiểu ẩn dụ  Dựa vào chất vật tượng đưa so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành loại sau: a Ẩn dụ hình tượng: cách gọi vật A vật B VD: Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) => Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ b Ẩn dụ cách thức: cách gọi tượng A tượng B đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ VD: Khi ta nói : “Cơ gái đẹp hoa” so sánh Cịn nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) hoa ẩn dụ + Yếu tố (2) từ : như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,… nhiêu, hơn, … Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác nhau: – Như có sắc thái giả định – Là sắc thái khẳng định – Tựa thể mức độ chưa hồn hảo,… + Trật tự phép so sánh có thay đổi VD: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tơi vang tiếng vọng hai miền  Các kiểu so sánh Dựa vào mục đích từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a So sánh ngang  Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu  Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Vì phép so sánh thường mang tính chất cường điệu VD: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) b) So sánh  Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ : hơn, là, kém, gì… VD: – Ngơi nhà sàn dài tiếng chiêng  Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang người ta thêm từ phủ định: Không, chưa, chẳng… vào câu ngược lại VD: Bóng đá quyến rũ tơi cơng thức tốn học Bóng đá quyến rũ tơi khơng cơng thức tốn học  Tác dụng so sánh So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) => Nhìn “hàng râm bụt” với hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” c Ẩn dụ phẩm chất: cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B VD: Ở bầu trịn, ống dài => “Tròn” “dài” dùng để phẩm chất vật B d Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B VD: Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng (Nguyễn Tuân)  Thường nắng thấy qua thị giác Còn giòn tan khơng thể thấy qua thị giác (khơng thể nhìn thấy giòn tan) mà thường qua xúc giác (sờ, cầm, nắm, ) Dùng hình ảnh vốn nhận biết quan cảm giác khác để kết hợp thành hình ảnh dựa nét tương đồng đó, kiểu thuộc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác  Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, cần nói tới cần miêu tả VD: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + So sánh giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Vì thơ thể nhiều phép so sánh bất ngờ VD: Tàu dừa lược chải vào mây xanh Cách so sánh thật bất ngờ, thật gợi cảm Yếu tố (3) bị lược bỏ Người đọc người nghe mà tưởng tượng mặt so sánh khác làm cho hình tượng so sánh nhân lên nhiều lần  mận – đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe VD : Trong câu : Người Cha mái tóc bạc thay Bác Hồ mái tóc bạc tính biểu cảm Câu 5: Hãy xây dựng yếu tố phép so sánh cho trường hợp sau: VD: Mặt tươi hoa • • • • Cái so sánh: “ Mặt” Cơ sở so sánh: “ tươi” Mức độ so sánh: “ như” Cái chuẩn so sánh: “ hoa” VD: Cổ tay em trắng ngà • • • • Cái so sánh: “ Cổ tay em” Cơ sở so sánh: “ trắng” Mức độ so sánh: “ như” Cái chuẩn so sánh: “ ngà” …… Câu 6: Hãy phân tích đặc điểm ngơn ngữ sinh hoạt Phương thức tồn chủ yếu phong cách sinh hoạt chủ yếu nói Vì vậy, đặc điểm mặt ngôn ngữ khác phong cách khác - Về mặt ngữ âm: + Các dấu hiệu ngữ âm ngôn ngữ sinh hoạt quan trọng ngữ điệu ( “ Ngữ điệu điệu âm thanh”_ Bally) + Người ta dùng biến thể ngữ âm địa phương để góp phần thể sắc địa phương bộc lộ cảm xúc, nhu cầu, dụng ý ( VD: Thế thành phố, bác lại nhà quê? À… chuyện dài Nhẩn nha bác kể Dưng mờ… Chẳng qua duyên số Gì cháu? Bác nói giọng khang khác Trời bác bảo giời…Nhưng mà bác dưng mờ Bảo bác nói bẩu Ăn nước đâu nói giọng mờ, cháu…_ Sách lớp 10 tập 2) ( VD: Vô đi, không vô Tao mét má nghen! Má ơi, thằng Bỉnh - cởi truồng nè má!) Về mặt từ ngữ: + Phong cách sinh hoạt hay sử dụng lớp từ ngữ mang tính cụ thể, hình ảnh, cảm xúc + Phong cách sinh hoạt hay sử dụng từ láy, từ cảm thán, từ ngữ “ khí” + Ngơn ngữ sinh hoạt hay sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ, + Trong ngôn ngữ sinh hoạt có tượng nói tắt ( bỏ bớt từ ngữ) Có cách nói tắt trở thành chuẩn, tên tổ chức liên kết hay tài trợ + Ngơn ngữ sinh hoạt sử dụng cách kết hợp từ đặc - biệt, bất quy tắc Ví dụ: đẹp dã man, đẹp mê ly quằn quại, bị đẹp… Ví dụ: Vẽ đường cho hưu chạy, mượn gió bẻ măng, cá lớn nuố cá bé… Về mặt cú pháp: +Nhìn chung, cú pháp ngơn ngữ sinh hoạt tất kiểu câu, tất lời nói tiếng Việt Từ câu có cấu trúc đầy đủ thành phần câu thiếu thành phần, chí câu sai Cú pháp ngơn ngữ sinh hoạt đa dạng biến hóa linh - hoạt Về mặt tu từ: Phong cách sinh hoạt ưa sử dụng biện pháp tu từ như: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại, chơi chữ,… Ví dụ: lấy từ ví dụ câu làm Có nhiều Câu 7: Phân tích phương tiện tu từ ngữ nghĩa sử dụng trường hợp sau: - - Vì sao? Trài đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh Hoán dụ ( chuyển đổi vật chứa vật chứa), Hoán dụ_ cải dung Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( Thị giác – xúc giác) Tiếng cười: diễn tả tiếng cười người bố cảm nhận cách hồn nhiên trẻ thơ - Đây suối Lê-nin núi Mác Hai tay xây dựng sơn hà  Hai tay= Bác Hoán dụ ( Lấy phận để toàn thể) - Từ bừng nắng hạ Rất đậm hương rộn tiếng chim” Ẩn dụ: “ Mặt trời chân lí”= lí tưởng Đảng So sánh: “ là” so sánh tâm hồn tác giả ( TH) với vườn hoa - Áo nâu, áo xanh: hoán dụ tượng trưng Đầu xanh, má hồng: Hoán dụ ( dùng tên gọi phận để - toàn thân Đầu xanh( người trẻ tuổi), Má hồng ( người gái) Câu 8: Phân biệt màu sắc tu từ từ nhóm từ sau: Ăn: trung hòa - Xơi: trung hòa= lịch Đớp, táp, luồn: Thơ tục Tha ma: phong tục = bình thường Nghĩa địa: bình thường Nghĩa trang: trang trọng Chết: bình thường Qua đời ( mất): trung hịa = tơn kính người lớn Hy sinh: trang trọng Ngoẻo, toi mạng: xem thường Theo: trung tính Theo đuổi: dương tính Theo đi: thơ tục ( âm tính) Theo dõi: âm tính

Ngày đăng: 29/04/2017, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w