Mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh là: - Công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành khác để đạt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại h
Trang 1Phần i.
Tóm tắt đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và
ph-ơng hớng phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai
I.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội
Lào Cai là một tỉnh miền núi thuộc biên giới phía bắc, đợc thành lập từ 1991 (tách ra từ tỉnh Hoàng Liên Sơn cũ ) có diện tích tự nhiên là 8055 km2 , dân số tính
đến cuối năm 1999 là 599.200 ngời, trong đó thành thị chiếm trên 18% Toàn tỉnh có
27 dân tộc, ngời kinh chiếm 33,7% , ngời nùng chiếm 13,4 %, ngời dao chiếm 12,3
5 , ngời mông chiếm 21,7 %, ngời thái chiếm 8,3% , còn lại là các dân tộc khác chiếm 10,7 % Mật độ dân số trung bình là 74 ngời/ km2, phân bố không đều, các huyện vùng cao khoảng 45 ngời /km2 thị xã Lào Cai mật độ dân c là 695 ngời/km2 Thị xã Cam Đờng là 235 ngời/ km2 Các đơn vị hành chính trong tỉnh gồm có: thị xã Lào Cai là trung tâm chính trị , kinh tế văn hoá của tỉnh, thị xã Cam Đờng là thị xã vùng mỏ liền kề với thị xã Lào Cai có tác dụng hỗ trợ cùng phát triển các huyện là Bảo Thắng , Sa Pa , Bat Sát , Mờng Khơng , Bắc Hà Bảo Yên ,Văn Bàn
a- Vị trí địa lý
Tỉnh Lào Cai có toạ độ địa lý từ 103o- 30’ đến 104o-38’ kinh độ đông và từ 22o40’ đến 22o- – 50 ‘ vĩ độ bắc Phía bắc giáp nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, phía nam giáp tỉnh Yên Bái, Sơn La ;phía đông giáp tỉnh Hà Giang, Yên Bái ; phía tây giáp tỉnh Lai Châu Sơn La Toàn tỉnh đợc chia thành 10 huyện thị , 180 xã phờng(161 xã 10 thị trấn và 9 phờng), trong đó có 152 xã vùng cao, đặc biệt có 120 xã thuộc vùng III Là vùng rất khó khăn
-b-Địa hình.
Tỉnh Lào Cai có trên 70% diện tích đất đai thuộc vùng núi cao, có hai dãy núi cao
là dãy Hoàng Liên Sơn , và dãy núi con voi điểm cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng(3143 m), thấp nhất là 85 m thuộc vùng Bảo Thắng nhìn chung địa hình Lào Cai rất phức tạp, độ dốc lớn, nhiều thung lũng vực hẻm, bồi tụ ít, phân tầng độ cao phức tạp, mức độ chia cắt mạnh, sông suối tạo thành lòng hẹp, độ dốc lớn, thờng gây
lũ quét, đổ vỡ sập lở, trợt khối Tuy nhiên điều kiện đất đai cũng có thuận lợi , phần
Trang 2lớn lớp đất phủ bề mặt là loại đất đỏ, vàng hoặc mùn đỏ vàng, kết cấu tơi xốp, phù hợp với nhiều loại cây trồng.
Đất đai đợc phân chia nh sau:
- Đất nông nghiệp 77.037 ha tỷ lệ 9,58 %
- Đất chuyên dùng thổ c 13.871 ha 1,72%
c- Khí hậu thời tiết
Tỉnh Lào Cai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22,90C tháng nóng nhất lên tới 39-400C , lạnh nhất xuống dới 00C có băng giá
và ma tuyết Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10lợng ma trung bình từ 1800-2100mm
độ ẩm không khí cao, trung bình từ 85-87% Riêng khí hậu vùng Sa Pa , Bắc Hà thuộc vùng khí hậu lạnh, mùa hè mát mẻ, mùa đông nhiệt độ xuống tới –20C
đặc điểm thuỷ văn của Lào Cai là mật độ sông suối dầy, phânbố không đều, từ 0,3-1,7 km/km2 , do độ dốc lớn nên lu tốc dòng chảy lớn Toàn tỉnh có trên 10.000 con sông suối lớn nhỏ, những sông lớn chảy qua tỉnh là sông Hồng, sông Nậm Thi, sông chảy , sông Nậm Mu,
d- Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản là thế mạnh kinh tế của tỉnh Lào Cai khoáng sản của Lào Cai phong phú về chủng loại, bao gồm 31 loại và 103 điểm quặng Những khoáng sản chính là :Apatit, đồng, sắt, Graphit, xạ,đất hiếm, cao lanh, phenspat,
đolômit, môlipđen, barit, chì, kẽm, đá hoa, thạch cao các mỏ có trữ lợng lớn là: Apatit 1,4 tỷ tấn, trong đó loại I là trên 30 triệu tấn, loại II là 390 triệu tấn, loại III là
160 triệu tấn , loại IV là 830 triệu tấn; đồng (Sinh Quyền ) 51,254 triệu tấn, sắt (Quí Sa) 137,722 triệu tấn; Graphit (Nậm Thi) 15 triệu tấn,
e- Giao thông.
Mạng lới giao thông ở Lào Cai đã đợc phát triển mạnh , đờng bộ có tổng chiều dài khoảng 1370 km Các trục đờng quốc lộ 79,4E, 151 nối Lào Cai với Yên Bái , Phú Thọ , Vĩnh Phúc, Hà Nội; trục 279 nối Lào Cai với Hà Giang, Sơn La các tuyến
đờng bộ đợc phân chia nh sau:
- 5 tuyến quốc lộ tổng chiều dài 427,5 km
Trang 3- 6 tuyến tỉnh lộ tổng chiều dài204,4 km.
- Đờng liên huyện xã tổng chiều dài khoảng 735 km
Đờng sắt có tuyến Hà Nội-Lào Cai –Côn Minh (Trung Quốc) là đờng liên vận quốc tế và tuyến đờng sắt nội bộ tỉnhtừ Phố Lu đi Pom Hán để chở quặng Apatit.Ngoài ra Lào Cai còn có nhiều sông ngòi nên giao thông thuỷ cũng phát triển , và nhiều nhất là trên sông Hồng
I.2 Đặc điểm kinh tế
Từ 1991 kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đã đợc ổn định và phát triển Tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 1991-1995 là 10,76%, thời kỳ 1996-1999 giảm xuống còn4,83% (riêng 1998-1999 là 6,86%) , dự kiến 1999-2000 tốc độ tăng trởng GDP
đạt 6,1% Các chỉ tiêu kinh tế xã hội thời kỳ 1995-1999 xem bảng I-1
I.2.1 Nông lâm ng nghiệp.
Tốc độ tăng trởng nông lâm ng nghiệp giai đoạn 1991-1995 là7,26%, chiếm tỷ trọng56%trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh, giai đoạn 1996-1999 tốc độ tăng trởng nông lâm ng nghiệp giảm còn 4% và chiếm tỷ trọng 50%
2/ Lâm nghiệp:
Diện tích đất lâm nghiệp 227.560 ha, toàn tỉnh đã trồng đợc 1500 ha rừng tập trung , giao khoán và bảo vệ rừng đợc 107.000 ha và nâng tỷ lệ che phủ đạt 31,5% diện tích đất trống đồi chọc còn rất lớn( trên 340 000 ha) tuyđã tích cực trồng nhng nạn đốt phá rừng vẫn còn nên diện tích rừng lại bị giảm đi
3/ Chăn nuôi.
Chăn nuôi đã có tốc độ tăng trởng khá , chú trọng phát triển đàn lợn, đàn bò, gia cầm, nuôi cá nuôi ong Chăn nuôi gia đình là chủ yếu, chất lợng đàn gia súc còn thấp, cần đẩy mạnh đầu t vào chăn nuôi, nhất là thêm giống mới, đổi mới công nghệ và kỹ thuật chăn nuôi, tăng cờng khâu chế biến thức ăn gia súc
Trang 4Gia cầm: 1.230.000 con
4/ Thuỷ lợi.
Hiện tại tỉnh Lào Cai có 3 trạm bơm điện tới cho 131 ha, trong đó 130 ha tới cho cây ăn quả, tổng công suất đặt là 80 kw Tới cho lúa và hoa màu hầu hết dùng công trình tự chảy, không dùng điện
I.2.2 Công nghiệp và xây dựng.
Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 1991-1995 là 15,63% ,chiếm tỷ trọng 19%trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh giai đoạn 1996-1999 tốc độ tăng trởng GDP công nghiệp giảm còn 0,2% (riêng 1998-1999 là 4,4%), chiếm tỷ trọng 18% Trong cơ cấu công nghiệp , tỷ trọng công nghiệp trung ơng chiếm 56%, công nghiệp địa ph-
ơng là 44% , phân theo thành phần doanh nghiệp thì quốc doanh chiếm tỷ lệ72-78% tổng sản lợng công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ 22-28% các ngành công nghiệp chủ yếu nh sau:
Khai thác và chế biến khoáng sản: ngành này đóng vai trò chính, chiếm 67% giá trị tổng sản lợng công nghiệp Lào Cai tuy giầu về khoáng sản nhng hiện tại khai thác cha nhiều, sản lợng khai khoáng năm 1999 nh sau:
+ Quặng Apatit loại I: 510.000 tấn
loại II: 160.000 tấn
- Công nghiệp vật liệu và xây dựng : chiếm tỷ trọng 13% giá trị tổng sản lợng công nghiệp đây là ngành công nghiệp phát triển nhanh , đáp ứng cho nhu cầu xây dựng ngày càng lớn Các sản phẩm chính là:
+ Gạch các loại 26.000 viên
Trang 5- Các ngành công nghiệp khác nh cơ khí , sản suất hàng tiêu dùng chiếm
tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là các cơ sở ngoài quốc doanh
Xem bảng I- 1 các chỉ tiêu KTXH tổng hợp tỉnh Lào Cai giai đoạn 1995-1999
I.2.3 Thơng mại và dịch vụ.
Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 1991-1995 là 15% chiếm tỷ trọng 25% trong cơ cấu kinh tế chung trong tỉnh Giai đoạn 1996-1999 tốc độ tăng trởng GDP thơng mại và dịch vụ giảm xuống còn 9,43%, chiém tỷ trọng 32,5% các ngành chính bao gồm: du lịch nghỉ mát Sa Pa kinh doanh buôn bán, xuất nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai , cửa khẩu Bat Sát và Mờng Khơng , các dịch vụ giao thông , khách sạn nhà hàng cũng rất phát triển phục vụ cho khách du lịch kinh doanh thơng mại.các hoạt động địch vụ khác nh sửa chữa, ngân hàng, giáo dục,đào tạo ,y tế, văn hoá , thể thao ,thông tin bu điện cũng rất phát triển , đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội chung trong tỉnh
Nhìn chung kinh tế của Lào Cai còn thấp , nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, mức tăng trởng công nghiệp chậm, cơ sở hạ tầng yếu kém, tuy vậy tỉnh Lào Cai có thuận lợu về tài nguyên khoáng sản, đất đai , cảnh quan du lịch, giao thông vận tải ,có cửa khẩu quốc tế,và sức lao động dồi dào nên có khả năng đẩy mạnh kinh tế phát triển , xoá đối giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
I.3 phơng hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến 2010.
I.3.1 Phơng hớng phát triển.
- Căn cứ vào “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ch tỉnh Lào Cai thời
kỳ 1995 – 2010 “ đã đợc UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt thì phơng hớng phát triển kinh tế là:
- Tạo dựng nền kinh tế mở theo định hớng xã hội chủ nghĩa, gắn với thị trờng trong nớc và quốc tế, đăc biệt là thị trờng Vân Nam Trung Quốc
- Chuyển dịch hợp lý cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến, tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ nhất là kinh tế cửa khẩu, dịch vụ du lịch
- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế quốc doanh và tập thể giữ vai trò chỷ đạo, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ, thu hút các nguồn đầu t trong và ngoài nớc
- Giảm tỷ lệ tăng dân số ở nông thôn, vùng cao, hoàn thành căn bản cuộc vận động định canh định c, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, tăng cờng công
Trang 6tác giáo dục đào tạo, y tế văn hoá, ổn định chính trị xã hội , giữ vững an ninh quốc phòng.
I.3.2 Mục tiêu cơ bản.
Phát triển kinh tế của Lào Cai theo hai phơng án sau.
1- Ph ơng án cao: là phơng án phát triển kinh tế có đột biến mạnh về công
nghiệp, cụ thể là: Khai thác đồng Sinh Quyền tăng mạnh, có luyện đồng và các công nghiệp đi theo nh phân lân nung chảy, axit Sunphurit, supelân Tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,09% trong giai đoạn 1999 – 2000, đạt 15,89% trong giai đoạn 2000 –
2005 và đạt 9,91 % giai đoạn 1996 – 2010
2- Ph ơng án cơ sở: là phơng án không có đột biến mạnh về công nghiệp
( không đẩy mạnh khai thác đồng và không có các nhà maý nh đã nêu ở phơng án cao) Tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,09% giai đoạn 1999 – 2000 , trong giai đoạn
2001 – 2005 đạt 11% và 11,26 % trong giai đoạn 2006 –2010
Phơng án cao đợc chọn làm phơng án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2000-2010 Mục tiêu cụ thể cho các ngành theo phơng án chọn nh sau:
a- Công nghiệp và xây dựng
Phấn đấu tốc độ tăng trởng công nghiệp ở giai đoạn 2001 –2005 là 33,15 %, giai
đoạn 2006 – 2010 là 10,9% , chiếm tỷ trọng tơng ứng trong nền kinh tế là: 35,68%
và 37,31% Mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh là:
- Công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành khác để đạt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá
- Công nghiệp giữ vai trò thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hình thành các khu công nghiệp tập trung , các trung tâm phát triển nh khu công nghiệp Tằng Loỏng, khu khai quặng Cam Đờng , Bat Sát
- Phát triển công nghiệp cả ở thành thị và cả ở nông thôn, kết hợp công nghệ hiện đại với ngành nghề truyền thống, thúc đẩy hàng hoá phát triển
- Phát triển nông lâm ng nghiệp để tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển theo, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nông nhân
Sản phẩm chủ yếu của các ngành côn g nghiệp nh trong bảng sau
Bảng I- 2 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
Trang 8Phấn đấu tốc độ tăng trởng nông lâm ng nghiệp ở giai đoạn 1999- 2000 là 5%, giai
đoạn 2001- 2005 là 6,21% và giai đoạn 2006- 2010 là 5% chiếm tỷ trọng t\ơng ứng trong các ngành kinh tế là:49%; 31,72%; và 25,24% Mục tiêu phát triển nông lâm
ng nghiệp là
- Tăng nhanh nguồn nông sản tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, phấn đấu đạt sản lợng lơng thực quy thóc 110.000 tấn ở năm 2005, và 130.000 tấn ở năm 2010 Hoàn thành căn bản công tác định canh định c, phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao mức sống, giảm đói nghèo
- Tăng cờng đầu t cho thâm canh, tăng năng suất cây trồng,phát triển các loại cây: chè, cà phê, mía, lạc, đậu tơng và cây ăn quả các loại Sử dụng giống mới có năng suất cao, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp
- Tăng tỷ trọng chăn nuôi, lựa chọn giống tốt,chú ý phòng chữa bệnh cho đàn gia súc, tăng trởng các đàn trâu , bò, lợn dê, ngựa gia cầm và nuôi ong tận dụng mặt nớc để nuôi cá
- đẩy mạnh trồng và chăm sóc rừng , phủ nanh đất trống, đồi tọc, phấn đấu tăng độ che phủ rừng từ 45-50% năm 2005 và 55-60% vào năm 2010 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu xem bảng I-3
c-thơng mại và dịch vụ.
Phấn đấu tẳng thơng mại và dịch vụ ở giai đoạn 1999-2000 là 7,85%, giai đoạn 2001-2005 là 15,5%, và giai đoạn 2006-2010 là 13%; chiếm tỷ trọng tơng ứng trong các ngành kinh tế là:33,1%, 32,61%, và 37,45% Mục tiêu phát triển thơng mại và dịch vụ là
Trang 9- Đẩy mạnh hoạt độngkd, đa dạnh hoá các mặt hàng, củng cố và xây thêm chợ, xây dựng các trung tâm thơng mại thị xã , thị trấn Tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô Nâng cao giá trị, mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng suất khẩu chính là nông lâm sản, khoáng sản bao gồm: chè, hoa quả, các sản phẩm từ gỗ, mây tre đan, tinh quặng đồng, đồng kimloại, quặng sắt, quặng Apatit.
- Phát huy mạnh các ngành kinh tế cửa khẩu, tạo mối quan hệ tốt với Trung Quốc, đảm bảo phát triển kinh tế , giữ vững an ninh quốc phòng
- Phát triển dịch vụ du lịch, xây dựng các tuyến điểm, loại hình và sản phẩm
du lịch Phát triển và đẩy mạnh cơ sở vật chất, dịch vụ du lịch nh:khách sạn, nhà nghỉ ,nhà hàng, phơng tiện giao thông đờng xã,đội ngũ hớng dẫn viên các tuyến du lịch chính là Lào Cai – Sa Pa; Lào Cai – Bắc Hà; Lào Cai- Bản Phiệt –Mờng Khơng; Lào Cai – Trung Quốc (qua cửa khẩu Hà Khẩu đi Châu Hồng Hà, Vân Nam)
c- Phát triển đô thị.
Toàn tỉnh Lào Cai có hai thị xã đó jà thị xã Lào Cai và thị xã Cam Đờng thị xã Lào Cai là trung tâm kinh tế văn hoá , chính trị của tỉnh Lào Cai Thị xã Cam Đờng là thị xã vùng mỏ liền kề với thị xã Lào Cai phơng hớng phát triển hai thị xã này là:
- Đô thị hoá gắn với pr công nghiệp và dịch vụ, nâng tỷ lệ độ thị hoá lên khoảng27% vào năm 2010
- Xây dựng và nâng cấp thị xã Lào Cai và thị xã Cam Đờng theo hớng phát triển công nghiệp , thơng mại , du lịch, và xây dựng cơ sở hạ tầng để chuẩn bị điều kiện trở thành thành phố
- Quy hoạch phát triển đô thị dự kiến nhập hai thị xã này thành thành phố Lào Cai trực thuộc tỉnh Tính chất thành phố: là thành phố của tỉnh biên giới phía bắc của đất nớc; là trung tâm chính trị, văn hoá , kinh tế ,thơng mại và du lịch của tỉnh; là thành phố công nghiệp khai khoáng và chế biến, là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh, của quốc gia, có đờng bô, đờng sắt xuyên VN qua Trung Quốc, có cửa khẩu quốc tế và là thành phố có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng
- Nâng cấp các thị trấn Sa Pa, Phố Lu, Phố Ràng, Bắc Hà , Khánh yên, Than Uyên để trở thành trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá của các huyện
d-Các ngành khác.
Các ngành khác bao gồm: thông tin văn hoá , y tế, giáo dục phơng hớng và mục tiêu chính là không ngừng nâng cao đời sống , vật chất và tinh thần cho nhân dân, đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khoẻ, truyền thông dân số, nâng cao trình độ văn hoá ,
Trang 10đặc biệt ở các vùng cao, vùng xa, giảm đói nghèo, giữ vững an ninh, chính trị, trật tự,
an toàn xã hội
I.3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của Lào Cai theo hai phơng án cao và phơng án cơ sở xem ở trong bảng I-4 và I-5
Trang 11Nguồn điện chính cung cấp điện cho Lào Cai hiện nay là trạm biến áp 110/35/6
kv Tằng Loỏng công suất lắp đặt 2x40 MVA và trạm biến áp 110/35/22 kv Lào Cai công suất lắp đặt là 2x25 MVA.Trạm biến áp này cấp điện cho cả một số phụ tải thuộc huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu, huyện Mù Căng Chải tỉnh Yên Bái , huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang
Ngoài ra Lào Cai còn có 4 trạm thuỷ điện nhỏ, hiện còn hoạt động với tổng công suất lắp đặt: 515 kw , công suất khả dụng 435 kw , ở các xã vùng caocha có điện lới quốc gia đã có trên 7.500 tổ máy phát thuỷ điện cực nhỏ phục vụ ánh sáng sinh hoạt dân c
II.2 lới điện
Lới điện hiện tại tỉnh Lào Cai gồm có:
b-Lới điện phân phối:
- Lới điện 35 kv: tổng số 496 km đờng dây 35 kv , dây dẫn AC-50 đến AC-95 có
4 lộ 35 kv từ trạm biến áp Tằng Loỏng cấp điện cho các huyện thị nh sau:
+Lộ 371 dây dẫn AC-95 dài 29 km cấp điện chủ yếu cho huyện Văn bàn
+ Lộ 372 dây AC-95, AC-70 , 173 km cấp điện cho các huyện Bảo Thắng ,Sa Pa
và khu vực Phong Thổ (Lai Châu)., Mù Căng Chải (Yên Bái)
+ Lộ 373 dây AC-95 , AC – 70 , 91 km , cấp điện cho thị xã Cam Đờng , thị xã Lào Cai , các huyện Bat Sát và Mờng Khơng
+ Lộ 376 dây dẫn AC-95 ,AC-70 73 km cấp điện cho các huyện Bảo Thắng , Bắc
Trang 12+ Lới 6 kv chỉ phát triển ở thị xã Cam Đờng và cấp điện chuyên dùng cho các phụ tải công nghiệp nh nhà máy tuyển Apatit Tằng Loỏng , khu khai thác quặng Apatit Cam Đờng và nhà máy xi măng Cam Đờng
c- Lới hạ thế:
-Tổng chiều dài đờng dây 0,4 kv hiện có là 258 km, tổng số công tơ (khách hàng)
là 16.202 cái
Khối lợng lới hiện tại đợc thống kê trong bảng II.1
Công suất tải các trục 35-10 kv hiện tại đợc thống kê trong bảng II-2
Danh mục các trạm 35/6-10 kv hiện tại đợc thống kê trong bảng II.3
II.3 Phụ tải điện Công suất đỉnh của Lào Cai hiện nay là 33 MW
Tỷ lệ tổn thất điện năng giảm dần từ 21% năm 1993 xuống còn 9,38% năm 1999 Tốc độ tăng trởng điện thơng phẩm 1997-1999 là 12,37 % riêng 1998-1999 là 15,18
% Trong cơ cấu tiêu thụ điện năng năm 1999, điện năng cho công nghiệp chiếm 58%, cho ánh sáng sinh hoạt chiếm 39,7% , chỉ còn 2,3 % là của các thành phần khác
Tính đến đầu năm 2000, tỉnh Lào Cai đã có 100% số huyện thị có điện, có 67/180 xã phờng có điện lới quốc gia , chiêms tỷ lệ 37,22%
Toàn tỉnh có : 32.000/118.900 hộ có điện chiếm tỷ lệ 26,9%
II.4 nhận xét chung về lới điện hiện tại
`a- Nguồn điện
Tỉnh Lào Cai hiện tại có đủ nguồn cấp điện và còn d thừa do công suất đặt của trạm 110 kv Tằng Loỏng khá lớn và Lào Cai Các trạm thuỷ điện nhỏ đã bị h hỏng nặng quá nhiều nên chỉ còn 4 trạm hoạt động đợc với tổng coong suất phát khả dụng
là 435 kw trong 4 trạm thuỷ điện này có 3 trạm có công suất lớn nhất nằm trong khu vực đã có điện lới nên tác dụng cấp điện cho vùng cao vùng sâu còn rất thấp
b- lới điện.
- Lới điện 110 kv hiện phụ tải của Lào Cai và các vùng lân cận còn nhỏ nên lới
110 lv còn đang đủ khả năng cấp điện Chất lợng và độ tin cậy cung cấp điện còn
đảm bảo do có hai nguồn cung cấp
- Trong tơng lai giai đoạn 2010 – 2015 lới điện cao áp của tỉnh Lào Cai do đợc xây dựng từ lâu nên không đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho toàn tỉnh nh vậy phải có phơng án quy hoạch lại lới điện của tỉnh
Trang 13- Lới phân phối:
Lới phân phối của Lào Cai hiện có các cấp điện áp :35 kv,10 kv , 6 kv
+ L
ới 35 kv: các trạm trung gian 35/ 6-10 kv mang tải từ 30-76 % , chỉ có trung
gian Bảo Yên lên tới 85% , các trạm 35/0,4 có mức mang tải trung bình từ 40-45% , vùng núi cao thờng non tải , vùng thấp và khu vực thị trấn thị xã mức tải cao hơn đ-ờng dây 35kv tiết diện trục AC-95,AC-70 , đờng nhánh AC-50 đạc điểm của các đ-ờng dây 35 kv là có chiều dài lớn , dài nhất là đờng dây 35 kv từ Tằng Loỏng –Sa pa –Than Uyên –Mù Căng Chải (Yên Bái ) đờng dây này chiều dài 173 km tuy đờng dây dài nhng công suất tải không lớn nên điện áp cuối đờng dây vẫn đảm bảo tiêu chuânr vận hành + Lới 10 kv nhiều nhất ở thị xã Lào Cai tổng công suất các trạm 10/0,4 kv là 10,2 MVA công suất max là 3800 kw hầu hết lới 10 kv có tiết diện dây dẫn nhỏ (AC-50) nhng chiều dài các đờng trục 10 kv không lớn lắm , tải công suất nhỏ nên vẫn đảm bảo chất lợng điện Lộ dài nhất là lộ 971 (dài 6,7 km)tải 2026 kw , tổn thất điện áp cuối đờng dây khoảng 4,5% lới 10 kv ở các khu vực khác không lớn lắm.các chế độ làm việc của lới điện đều đảm bảo tuy vậy do số lộ ra 10 kv ở các trạm trung gian chỉ có một lộ Các đờng dây 10 kv đều có kết cấu hình tia
+ L ới 6 kv: số lợng ít , phần lớn là lới chuyên dùng cho công nghiệp khai
khoáng điện lực Lào Cai chỉ quản lý lới 6 kv khu vực thị xã Cam Đờng với tổng chiều dài lới 6 kv khoảng 18 km và 20 trạm6/0,4 kv – 3500 kva công suất cực đại là
1300 kw TG Cam Đờng chỉ có một dờng trục 6 kv dài 7,5 km , trong đó đã có 5 km dây AC-120 , còn lại dây AC-70 , tuy dây dẫn tiết diện lớn nhng tải công suất cao nên tổn thất công suất lên tới 6,8% và tổn thất điện áp tới 8,2%
- Lới điện hạ thế
Hiện tại ở nông thôn nhiều xã có các đờng trục hạ thế khá dài có nơi trên 5 km dây dẫn nhỏ (a-50,a35) chất lợng kém , không đảm bảo các đièu kiện kỹ thuật , tổn thất công suất và điện năng lớn (từ 20-28%) , tổn thất điện áp có nơi cao hơn 20%
Để tăng cờng lới điện hạ thế ở nông thôn , ngành điện cần đầu t cải tạo đờng dây, giảm bán kính cung cấp điện , tăng tiết diện day dẫn trên các đờng trục để đảm nhận bán điện trực tiếp cho các hộ dân
c- Tình hình cấp điện nông thôn.
Tính đến đầu năm 2000 toàn tỉnh Lào Cai đã có 47 xã đợc cấp điện lới chiếm tỷ lẹ 29,4 % trong tổng số 160 xã tổng số hộ ở nông thôn có điện lới khoảng 18.000 hộ , chiếm tỷ lệ 18,5% trong tổng số 97500 hộ bán điện cho dân ở nông thôn hiện nay có khoảng 300 hộ do ngành điện bán trực tiếp và 260 công tơ tổng do xã quản lý ngành
Trang 14điện bán thẳng cho hộ dân với giá 455 đ/kw đến 636 đ/kw các xã tự quản lý, mua bán điện đến các hộ dân, giá bán điện nh sau:
Từ >500-700 đ/kwh chiếm tỷ lệ 47% , từ >700=-900 đ/kwh chiếm tỷ lệ 32% và
>900 đ/ kwh chiếm 21% giá bán bình quân năm 1999 là 642 đ/kwh
Bảng II.1 khối lợng điện hiện tại.
Bảng II.2 công suất tải các đờng dây trục 35 kv và 10 kv hiện tại
Trạm 110 kv Tằng Loỏng
Trang 15Số lg.trạm/tổn
cs tiêu thụ (kva)
Mang tải(%)
I.Dự BáO NHU CầU Sử DụNG ĐIệN NĂNG.
+Dự báo nhu cầu sử dụng đIện năng của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005-2015
đợc tính toán theo phơng pháp sau:
Trang 16I.1: Phơng pháp ngoại suy theo thời gian.
Để đánh giá tơng đối chính xác ta dùng phơng pháp ngoại suy theo thời gian Phơng pháp này nghiên cứu diễn biến nhu cầu sử dụng điện năng trong quá khứ tơng đối ổn định, tìm ra một quy luật nào đó rồi kéo dài quy luật đó ra để dự báo tơng lai
Mô hình toán học có dạng:
At = A0(1+α )t.Trong đó:
Ta có đIện năng sử dụngcủa toàn tỉnh Lào Cai 5 năm liên tục từ 1999 – 2003
do đIện lực Lào Cai và sở công nghiệp thống kê
lg lg ( [lg
lg ( [lg
lg
15 5 4 3 2 1
5
1
= + + + +
=
5
1
2 2 2 2 2 2
25 5 4 3 2 1
i i
t
.
Trang 17a Nhu cầu điện cho công nghiệp và xây dựng
Tính toán điện tiêu thụ cho các cơ sở công nghiệp theo quy mô sản phẩm hiện có,
mở rộng và công trình xây dựng mới các ngành công nghiệp chính trong tỉnh Lào Cai hiện có: công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản , công nghiệp chế biến nông lâm sản : chế biến lơng thực thực phẩm, sản suất đờng bámh kẹo, nớc giải khát, bia ,chè, cà phê, chế biến gỗ tre ,nứa, sản suất giấy công nghiệp sản suất vật liệu xây dựng gồm có các nhà máy xi măng, gạch, đá các loại Ngành cơ khí chủ yếu là sửa chữa các loại ô tô xe máy, sản suất các loại phụ tùng thay thế cho các thiết bị giao
Trang 18thông , thiét bị xây dựng sản suất tiểu thủ công đa dạng và có số lợng lớn cũng đợc tính toán đủ yêu cầu sử dụng điện
b.Nhu cầu điện cho nông lâm nghiệp thuỷ sản.
Tính toán theo quy mô các công trình hiện có , xây mới và mở rộng bao gồm: các trạm bơm tới cho nông nghiệp , các cơ sở nông nghiệp khác nh bơm tới vờn cây , rửa chuồng trại ,các nông lâm trờng, trang trại các cơ sở dùng điện cho đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
c nhu cầu điện cho thơng nghiệp nhà hàng.
Tính toán theo chỉ tiêu điện năng cho từng cơ sở dùng điện, loại phụ tải này tập trung ở thị xã thị trấn Các phụ tải nhỏ của t nhân đợc dự báo theo tốc độ tăng trởng ở từng giai đoạn
d Nhu cầu điện cho quản lý tiêu dùng dân c.
Loại hộ tiêu thụ này bao gồm cho ánh sáng sinh hoạt các hộ gia đình, các cơ quan
đảng và nhà nớc, các văn phòng thuộc các đơn vị sự nghiệpvà doanh nghiệp , các tổ chức quốc tế Tính toán cung cấp điện cho các hộ gia đình theo chỉ tiêu công suất /hộ, phân ra các mức khác nhau theo các khu vực: huyện lỵ , thị xã , thị trấn, nông thôn miền núi, và theo các giai đoạn khác nhau nh sau:
Bảng :Chỉ tiêu tính toán ánh sáng gia dụng:
1 Công nghiệp và
Trang 19I.3 Phân vùng phụ tải, xác định trung tâm phụ tải.
Căn cứ vào đặc đIểm phụ tảI, vị trí địa lí nguồn và lới đIện phụ tải cũng nh
định hớng phụ tảI kinh tế xã hội trong tơng lai Lào Cai đợc phân vùng phụ tảI từ nay
đến 2015 theo 2 khu vực nh sau:
- Vùng 1: Gồm thành phố Lào Cai, huyện Bát Sát, huyện Mờng Khơng, huyện Sa Pa
-Vùng 2: Gồm huyện Bảo thắng, Bắc Hà, Bảo Yên và Văn Bàn
Căn cứ vào đIện năng tiêu thụ của các huyện trong năm 2000 (MW.h) ghi ở bảng sau:
-Khu công nghiệp Đồng Sinh Quyền là: Â = 16400 (MW.h)
So sánh tỉ lệ phần trăm tơng quan của vùng I so với toàn tỉnh:
Trang 20100 101799
16400 1010
5729 2209
39969 + + + + % = 55,78%.Tơng quan phần trăm điện năng sử dụng của vùng II so với toàn tỉnh là:
100% - 55,87% = 44,13% Vùng một có hai điểm nút đó là :Lào Cai và Sinh Quyển căn cứ vào lợng điện năng tiêu thụ năm 2000 để phân công suất theo tỷ lệ tơng qoan % đIện năng tiêu thụ của khu vực so với điện năng tiêu thụ của toàn tỉnh năm 2000
Điện năng tiêu thụ của toàn tỉnh năm 2000 có kể đến cả khu công nghiệp Tằng loỏng và khu công nghiệp Đồng Sinh Quyển là:
Â2000 =101799 (MWh)
Điện năng tiêu thụ của nút phụ tải Lào Cai năm 2000 là :
Â2000 =40979 (MWh)
(Bao gồm đIện năng tiêu thụ của :Lào Cai và Mờng Khơng )
Tỷ lệ tơng quan %so với toàn tỉnh năm 2000 là :
100 101779
40979
% = 40,26 %
Tơng tự ta tính tỷ lệ tơng quan điện năng tiêu thụ của nút phụ tải Sinh Quyển
so với điện năng tiêu thụ của toàn tỉnh trong toàn tỉnh năm 2000 là:
Â2000 = 24338 (MWh)(Bao gồm điện năng tiêu thụ của :khu công nghiệp Đồng Sinh Quyển huyện Bát Xát và huyện Sa Pa)
Tỷ lệ tơng qoan % của khu vực này so với toàn tỉnh năm 2000 là :
100 101779
Trang 21Từ tỷ lệ tơng qoan % điện năng tiêu thụ của từng nút phụ tải và dựa vào dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng của toàn tỉnh năm 2015 ta có thể xác định đợc điện năng tiêu thụ của từng nút phụ tải năm 2015 từ đó có thể xác định đợc công suất của từng
điểm nút phụ tải
Điện năng tiêu thụ của nút phụ tải đặt tại nút phụ tải đặt tại vùng hai năm 2015 là:
Từ phân những tính toán trên ta có số liệu của các phụ tải :
Thời gian sử dụng công suất cực đại của tỉnh Lào Cai : Tmax = 4500 (h)
Từ những phần trên ta có nhữnh số liệu cảu những nút phụ tải (Bảng III 1)
A ) Lào Cai ( B ) Sinh Quyển ( C )
Phụ tải loại III tính theo %phụ tải loại
Tmax
Trang 22cosϕ 0,85 0,85 0,85
Chơng 1
Quy hoạch lới điện cao áP NĂM 2015
1.Dự Kiến phơng án đi dây
+.Căn cứ đặc điểm địa hình, đặc điểm phân vùng kinh tế hiện tại và dự kiến phát triển trong tơng lai
+.Căn cứ vào các trung tâm phụ tải đợc xác định trên địa bàn toàn tỉnh
+.Căn cứ vào lới điện hiện tại cà hớng phát triển trong tơng lai căn cứ vào khả năng nguồn điện hiện cóvà nhu cầu s dụng điện năng của tỉnh trong giai đoạn từ nay
lào cai
Trang 23Để đa ra đợc phơng án quy hoạch trớc hêt ta phải xây dựng cây bao trùm bé nhất.
Do lới điện tỉnh Lào Cai chỉ đợc cung cấp điện từ Yên Bái tới vì vậy ta đa ra phơng án đi dây từ Yên Bái lên Căn cứ vào điều kiện địa hình cũng nh tình hình nguồn và lới điện hiện tại ta đa ra sơ đồ đi dây của phơng ánnh sau :
Sơ đồ phơng án đi dây
Nguyễn Trung Kiên & 23 & Trờng ĐHKT CN TháI Nguyên
đồng sinh quyền
trung quốc
bắc hà ximacai
hà giang
Đi Xín Mần
25 km
32 km
127 km A
B c
Trang 24II TíNH TOáN SƠ Bộ
Dựa vào các số liệu ở bảng III.1 và các công thức sau ta tính đợc :
+ Công suất phản kháng cực đại của phụ tải thứ i :
Trang 25+Công suất phụ tải i:
Ṡ maxi= Pmaxi+ jQmaxi(MVA)
Công suất của phụ tải sau khi loại bỏ phụ tải loại III
Ṡi = Ṡmaxi- i%Ṡmaxi(MVA)
Trong đó:
-i%: là số phần trăm phụ tải loại III tính theo phụ tải loại I & II
Cosϕ = 0,85 ⇒ tgϕ = 0,62.
Ta có bảng tính toán cho các mức phụ tải đợc ghi ở bảng III-2
I xác định điện áp, công suất truyền tải và lựa chọn tiết
diện dây dẫn của lới điện:
Tiết diện dây dẫn đợc chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có 2 yếu tố chủ yểu là : kinh tế và kỹ thuật
- Những yếu tó kỹ thuật ảnh hởng tới việc lựa chọn tiết diện dây dẫn:
- Phát nóng lâu dài do dòng điệnlàm việc (tính toán)
- Phát nóng ngắn hạn do dòng ngắn mạch
- Tổn thất điện áp trên day dẫn trong chế độ làm việc bình thờng và sự c
- Độ bền cơ học hoặc tính ổn định đối với tải trọng cơ
- Vầng quang điện – Yếu tố phụ thuộc vào điện áp, tiếp diện dây dẫn và môi trờng xung quanh
-Với mạng điện khu vực công suất lớn, tiết diện dây cũng lớn Để lựa chọn tiết diên dây dẫn về mặt kinh tế ta chỉ cần chú ý tới phí tổn tính toán Z của mạng điện là
bé nhất Nh vậy ta dựa vào mật độ dòng kinh tế Ngoài ra về mặt kỹ thuật tiết diện dây dẫn đợc chọn phải thoả mãn các điều kiện khi vận hành: Phát nóng, tổn thất điện
áp, vầng quang, độ bên cơ nh đã nêu ở trên
- Vậy dây dẫn của mạng điện đợc chọn theo vhỉ tiêu kinh tế và kiểm tra bằng
điều kiện kỹ thuật
Trang 26- Đầu tiên ta tìm dòng điện lớn nhất Im,ax chạy trên các đoạn đờng dây qua công suất cực đại Ṡmaxi chạy trên các đoạn đờng dây Để tìm đợc Ṡmaxi trên các đoạn đờng dây ta giả thiết tiết diện trên các đoạn đờng dây là đồng nhất có nghĩa là điện trở ,
điện kháng trtên 1 Km đờng dây là nh nhau Sau đó ta áp dụng công thức :
Imaxi=
dm
i i
U
Q P
3
(A)Trong đó:
Imax(A) Dòng điện lớn nhát chạy qua dây dẫn i
Pi (MW) Công suất tác dụng lớn nhất chạy qua dây dẫn i
Qi (MVAR) Công suất phản kháng lớn nhất chạy qua dây dẫn i
Imax
(mm2)Theo “Giáo trình mạng điện” – biên soạn : TS Phạm Duy Tân ta có với
Tmaxtb = 4500 (h) thì mật độ dòng kinh tế Jkt = 1,1 (A/mm2)
1 Xác định công suất truyền tải lớn nhất :
Trang 27Để xác định điện áp của lới điện ta dựa vào công suất truyền tải lớn nhất trên các đoạn đờng dây đồng thời áp dụng các công thức :
U = 4,34 L+ 16P (Kv) Trong đó : U- là điện áp chọn
L- tổng khoảng cách đờng truyền
P – tổng công suất tác dụng lớn nhất cần truyền
Khi L > 250 Km thì dùng công thức :
U = P( 0 , 1 + 0 , 015 L) 1000 (Kv)Sau đó chọn cấp điện áp tiêu chuẩn gần nhất cho các đoạn đờng dây Điện áp
định mức của mạng là điện áp chiếm số nhiều trên các đoạn đờng dây
Đoạn L1 Chiều dài cần truyền L =L1+L2+L3 =184 km
Đoạn L2 Chiều dài cần truyền L = L2+ L3= 57 km
Đoạn L3 = Chiều dài cần truyền L3= 25 km
Theo bảng III-4 ơ trên ta chọn cấp điện áp tiêu chuẩn cho tỉnh Lào Cai
Udm=110kv
3.Xác định tiết diện các đoạn đờng dây và thông số của chúng
Trang 28Với công thức tính toán dòng cực đại, tiết diện kinh tế đã nêu ở trên đồng thời chọn tiết diện dây theo tiêu chuẩn gần nhất nhng phải đảm bảo điều kiện tổn thất vầng quang tra bảng 5 trang 202 theo” giáo trình mạng điện ”Biên soạn : TS Phạm Duy Tân ta tính đợc dòng điện cực đại chạy trên các đoạn đờng dây, tiết diện kinh tế, loại dây lựa chọn theo tiêu chuẩn của các đoạn đờng dây nh sau:
Đờng dây L1
Dòng cực đại
Imax1=
110 3
446 , 62 72 , 100
Tiết diện kinh tế
Fkt1= max 1 =6901,,1704
kt J
I
=627,368(mm2)
Ta có bảng III-5 Tiết diện các đoạn đờng dây và thông số của chúng
Do đoạn đờng dây L1 có tiết diện lớn mà đờng dây chỉ đợc cung cấp từ một phía do đó trên đoạn đơng dây L1 ta phải tách tiết diện trên một pha Nh vậy trên mỗi một pha của đoạn đờng dây L1 ta chọn tiết diện dây là: AC.2-300
Tinh toán tơng tự cho các đoạn đờng dây còn lại ta có kết quả tính toán tiết diện đờng dây đợc ghi ở bảng dới:
Đoạn đờng dây Dòng cực đại (A) Tiết diện kinh
Trang 29L2 39,708+j24,619 Đờng truyền L2 - L3
L3 10,466 +j6,489 Đờng truyền L3
Kiểm tra tiết diện dây dẫn theo diều kiện sự cố nặng nề nhất đó là khi đờng dây kép bị dứt một lộ , khi đó ta loại hộ phụ tải loại III khỏi phụ tải cực đại Ta có dòng điện lớn nhất , tiết diện kinh tế khi cắt phụ tải loại III khỏi hệ thống là :
Đoạn đờng dây Dòng cực đại (A) Tiết diện kinh tế (mm2)
Nh vậy sơ đồ tơng đơng của phơng án nh sau :
Dựa vào loại dây và tiết diện của từng loại đã chọn ở trên bẳng 23 trang 208 ,
209 Theo “ Giáo trình mạng điện “ – biên soạn : TS Phạm Duy Tân Đồng thời áp dụng công thức tính tổng trở trên đờng dây theo công thức sau :
Zi = (r0i + j x0i)Ll (Ω) Trong đó :
r0i - Điện trở theo đơn vị chiều dài của đờng dây i (Ω /km)
x0i- Điện kháng theo đơn vị chiều dài của đờng dây i (Ω /km)
Zi – Tổng trở của đờng dây i (Ω)
Đối với đờng dây đoạn L1 do một pha đợc chia làm 2 nên ta có điện kháng của
đoạn đờng dây này giảm đi 25% điện kháng của dây khi cha tách ra làm 2
Trang 30Tá lập bảng các tham số trên các đoạn đờng dây nh sau :
Đoạn đờng dây Loại dây r0 - (Ω /km) x0 - (Ω /km) Tổng trở Z - Ω
Sự phân bố công suất công suất tự nhiên đợc đợc biểu diễn nh ở sơ đồ dới
17,443 +j10,815
C 56,34 + j 34,931
Yên Bái
∼
Trang 31∆Pi Tổn thất công suất.
τ : Thời gian chịu tổn thất lớn nhất
τ = (0,124 + 8760.10-4).4500 = 2886,2 (h)
Ri: Điện trở của đờng dây i
β =500 (đồng/kwh) giá tiền 1kwh điện năng
Imaxi: Dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn i
Hàm chi phí tính toán có dạng
Zi=Z1i+Z2i=(avh+atc)K+C∆ATrong đó:
Z1i:Thành phần hàm chi phí khấu hao và vận hành
B0=23.103(VNĐ/kg) giá tiền 1kg dây dẫn
Mi: Khối lợng 1km đờng dây
Trang 32∑(a vh +a tc)K i =9,826.109(VNĐ)Tổng chi phí: (55,805+9,826)109=65,631.109(VNĐ)
Chơng II Thiết kế lới điện cao áp cung cấp cho tỉnh lào cai đến
năm 2015
Sau khi chọn đợc phơng án đi dây cho lới điện của tỉnh Sau đây ta cần xác
định : Dung lợng bù cho lới điện, điện áp tại các nút, tổn thât điện năng của toàn lới
điện cao áp
I.xác định dung lợng bù cho lới điện
ở các nút phụ tải đều tiêu thụ công suất tác dụng và công suất phản kháng Vì vậy công suất chạy trên các đoạn đờng dây bao gồm công suất tác dụng và công suất phản kháng Để xác định đợc công suất bù phản kháng, giảm nhẹ công suất phản kháng truyền tải trong hệ thống Chúng ta không chỉ dựa trên tiêu chuẩn giảm bớt tổn thất điện năng mà quyết định đợc dung lợng bù Vì vậy có thể dẫn đến việc dặt thêm thiết bị bù lại lớn hơn số tiền giảm bớt đợc do tổn thất điện năng Do đó chi phí vận hành hàng năm không những giảm xuống mà còn tăng lên
Vì vậy để đảm bảo chỉ tiêu kinh tế của mạng điện , việc quyết định dung lợng
bù phải dựa vào tiêu chuẩn chi phí tính toán hàng năm ít nhất
2
2
)( − Rτβ
Vì mạng điện có nhiều nút phụ tải nên ta phải xét Q& Qb của các nút
A Yên Bái
∼
Trang 33Goi Z là hàm chi phí tính toán toàn bộ trong 1 năm khi có đặt thêm thiết bị bù:
2
2
)( − Rτβ
Trong đó các hệ số đã biết:
avh= 0,1 hệ số khấu hao về hao mòn sửa chữa bảo quản thiết bị bù
atc = 0,2 hệ số hiệu quả vốn đầu t
Trang 34K0 = 100.103 (Đ/KVAR) giá 1 đơn vị công suất thiét bị bù
Qbi Công suất cần bù
β =500(đ/KWh) giá tiền 1kwh điện năng
∆P0=0,005 (KW/KVAR) suất tổn thát công suất tác dụng trong thiết bị bù T=8760h tời gian làm việc của thiết bị bù trong năm
τ =2886,2 thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất
-4672,765Qb2Qb3+12357435,137Lần lợt đạo hàm Z(Q b1 ,Q b2 ,Q b3)theo các biến Qb1,Qb2Qb3và cho triệt tiêu ta đợc
Trang 35Z = (avh+atc)K0+∆P0 βQb1+
dm
b A
U
Q Q
điện năng do các nhà máy phát điện phát ra, vì vậy một phần thiết bị phát điện chỉ
đ-ợc dùng vào việc cung cấp cho số năng lợng bị mất mát trên dọc đờng dây , sẽ dẫn
đến vốn đầu t vào các nhà máy phát điện tăng lên , giá thành điện năng sẽ cao lên , tổn thất công suất phản kháng ∆Q tuy không ảnh hởng tới mức phí tổn về nhiên liệu gây ra tình trạng không đủ công suất phản kháng để cung cấp cho các hộ tiêu thụ ,
nh vậy phải sử dụng một số thiết bị bù để bù công suất phản kháng lên lới Nh vậy việc xác định tổn thất công suất tổn thất điện năng sẽ giúp cho việc xác định đợc giá thành của hệ thống điện khi thiết kế và tìm ra đợc biện pháp để giảm mức tổn thất
Sau khi đã xác định đợc các thông số trên đờng dây , xác định đợc tổn thất điện
áp và tìm đợc điện áp ở cuối đờng dây ta xác định đợc tổn thất công suất và tổn thất
điện năng ở cuối đờng dây
Vì đờng dây có điện áp cao cho nên khi tính tổn thất công suất thì ta phải kể
đến thành phần tổn thất dọc đờng dây và tổn thất do điện dẫn tác dụng (G) và điện dẫn phản kháng (B) dọc đờng dây gây ra , vì đờng dây có tổng chiều dài nhỏ hơn 300 km
do đó ta có thể dùng thâm số tập chung để tính toán tổn thất ttrên đờng dây Vì là
Trang 36mạng điện có điện áp cao cho nên khi tính toán tổn thất phải xét đến tổn thất vầng quang trên đờng dây
Ta có sơ đồ thay thế nh sau :
Vì tổn thất vầng quang trên đờng dây là rất nhỏ do đó ta có thể bỏ qua
1 Tính tổn thất công suấtvà tổn thất điện năng trong trờng hợp phụ tải
i Q Pi
i Q Pi
2
2
2 + X
i (MVAR)tổn thất công suất phản kháng
Ri (Ω)điện trở của đoạn đờng dây thứ i
Xi (Ω)điện kháng của đoạn đờng dây thứ i
(Công suất láy ở đâu thì điện áp lấy tại đó)
Công suất của các nút phụ tảivà công suất truyền tải trên các đoạn đờng dây sau khi bù nh sau :
49,316 +j30,576 Yên Bái
∼
Trang 37Q P
2
2 3
∆Q3 =
dm U
Q P
2
2 3
Công suất chạy trên đầu đờng dây L3 là:
Ṡ’3 = Ṡ3 + ∆Ṡ3 = 17,443 +j10,815 +0,107 +j 0,175 =17,55 +j10,99 (MVA) Công suất truyền tải ở cuối đoạn đờng dây L2 là:
Q P
2
2 ' 2 2 '
2 + R
110
883 , 38 938 ,
∆Q3 =
dm U
Q P
2
2 ' 2 2 '
110
883 , 38 938 ,
62 + 6,218 = 3,103 (MVAR)
Công suất truyền tải ở đầu đờng dây L2 là:
Ṡ 2” = Ṡ 2’ + ∆Ṡ2 =62,938 +j38,883 + 0,875 +j 3,103 = 63,813 +j41,986 (MVA) Công suất truyền tải ở cuối đờng dây L1 là:
Ṡ 1’ = Ṡ 2”+ ṠA = 63,813 +j41,986 +49,316 +j19,176 = 113,129 +j61,159 (MVA)
∆ P2 =
dm U
Q P
2
2 ' 1 2 '
1 + 1 R
110
159 , 61 129 ,
∆Q3 =
dm U
Q P
2
2 ' 1 2 '
1 + X
110
159 , 61 129 ,
113 + 15,24 = 16,621 (MVAR)
ông suất truyền tải ở đầu đoạn đờng dây L1 là:
Ṡ1’’ =Ṡ 2”+ ṠA = 113,129 +j61,159 +4,687 +j16,621=117,816 +j77,78 (MVA)
Trang 38Tổng tổn thất công suất trong trờng hợp phụ tải cực đại là :
∆A=∑∆Pτ=5,669.2886,2=16361,868(MWh)2.Tổn thất công suất trong trờng hợp sự cố nặng nề nhất
Phân bố công suất trong trờng hợp phụ tải cực đại đã kể đến dung lợng bù công suất phản kháng
Q P
2
2 3
∆Q3 =
dm U
Q P
2
2 3
10 + 10 = 0,125 (MVAR)
Trang 39Công suất chạy trên đầu đờng dây L3 là:
Ṡ’3 = Ṡ3 + ∆Ṡ3 = 10,543 +j6,614 (MVA) Công suất truyền tải ở cuối đoạn đờng dây L2 là:
Q P
2
2 ' 2 2 '
2 + R
110
744 , 24 785 ,
∆Q3 =
dm U
Q P
2
2 ' 2 2 '
110
744 , 24 785 ,
Công suất truyền tải ở đầu đờng dây L2 là:
Ṡ2” = Ṡ2’ + ∆Ṡ2 = 40,249 +j26,967 (MVA) Công suất truyền tải ở cuối đờng dây L1 là:
S1’ = S2”+ ṠA = 69,762 +j33,788 (MVA)
∆ P2 =
dm U
Q P
2
2 ' 1 2 '
1 + 1 R
110
788 , 33 762 ,
∆Q3 =
dm U
Q P
2
2 ' 1 2 '
1 + X
110
788 , 33 762 ,
ông suất truyền tải ở đầu đoạn đờng dây L1 là:
S1’’ = S2”+ ṠA = 73,167 +49,864 (MVA)Tổng tổn thất công suất trong trờng hợp sự cố là :
Trang 40∆A=∑∆Pτ=3,946.2886,2=11388,945 (MWh).
III Xác địng tổn thất điện áp trên các đoạn đờng dây và điện
áp tại các nút phụ tải của lới điện
Để xác định điện áp tại các phụ tải ta coi nh công suất ở các nút phụ tải là công suất ở cuối mỗi đoạn đờng dây tù đó tính đợc tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đờng dây
từ đó ta có thể xác định đợc đợc điện áp tại các nút phụ tải Tổn thất công suất trên
đoạn đờng dây có tổn thất công suất tác dụng và tổn thất phản kháng tổn thất do
phóng điện vầng quang và thành phần tổn thất do dây dẫn Với đờng dây 110kv thì
ta thờng không xét đến hiện tợng phóng điện vầng quang cho nên có thể bỏ qua dòng
rò do thanhf phần điện dẫn tác dụng gây ra (ig) Trong tính toán 1 cáh gần đúng ta coi
điện áp ở tất cả các điểm trên đờng dây bằng điện áp định mức 110kv
1 Điện áp tại các điểm nút khi phụ tải cực đại :
Khi phụ tải cực đại ta có điện áp trên thanh cái cao áp của nguồn là:
UN = 1,11% Uđm = 1,11100.110 = 122,1 (Kv) Xác định tổn thát điện áp trên cácđoạn đờng dây(có kể đến tổn thất công suất trên đờng dây)