mat - may anh

9 325 0
mat - may anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chµo mõng héi gi¶ng mõng ®¶ng, mõng xu©n Chương VI. Mắt và các dụng cụ quang học Tiết 66. Máy ảnh và mắt. 1. Máy ảnh. a) Định nghĩa. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh. *Lưu ý + Khoảng cách từ vật kính đến phim (d ) có thể thay đổi được + Tiêu cự f của vật kính không thay đổi. c) Cách điều chỉnh máy ảnh - Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim (d ) - Để quan sát độ nét của ảnh ta sử dụng kính ngắm b) Cấu tạo - Vật kính (O): là 1 thấu kính hội tụ (hay hệ thấu kính có độ tụ dư ơng). - Phim: ở sát vách sau của buồng tối . . B M C O A B A Vật kính Màn chắn Cửa sập Phim Hình 6.1b Tiết 66. Máy ảnh và mắt. 2. Mắt a) Về phương diện quang hình học Mắt giống như một máy ảnh. Nó có chức năng tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật, ngược chiều vật, ảnh nằm trên võng mạc. b) Cấu tạo (hình 6.2) Lưu ý: + Độ cong (tiêu cự của thuỷ tinh thể) thay đổi được + Khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc là không đổi (d =OV=2,2cm) 1- Giác mạc 2- Thuỷ dịch 3- Màng mống mắt 4- Con ngươi 5- Thuỷ tinh thể 6- Dịch thuỷ tinh 7- Võng mạc M: Điểm mù V: Điểm vàng - Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn rõ trong trạng thái không điều tiết gọi là điểm cực viễn (C V ) Thuỷ tinh thể dẹt nhất, không mỏi mắt - Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc gọi là sự điều tiết. -Mắt không tật (mắt tốt): là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc + Đặc điểm mắt không có tật . Điểm cực cận cách mắt từ 10cm đến 20cm . Điểm cực viễn ở vô cực. - Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt (C C C V ) - Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó, mắt còn nhìn rõ được khi điều tiết cực đại gọi là điểm cực cận (Cc) OCc = Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất. Tiết 66. Máy ảnh và mắt. 2. Mắt a) Về phương diện quang hình học b) Cấu tạo (hình 6.2) .O C C . C V . c) Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn. max f OV= Đ Tiết 66. Máy ảnh và mắt. 2. Mắt a) Về phương diện quang hình học b) Cấu tạo (hình 6.2) c) Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn. d) Góc trông và năng suất phân li của mắt. - Góc trông : AB tg l = min 1 1' 3500 rad - Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó. . C C .O . C V B A A B l e) Sự lưu ảnh trên võng mạc * ứng dụng: Trong chiếu bóng, vô tuyến truyền hình Hãy so sánh mắtmáy ảnh? Mắt Máy ảnh * Khác nhau: - Tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi được, tiêu cự của vật kính không thay đổi được - Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc cố định, khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được. . . B M C O A B A Vật kính Màn chắn Cửa sập Phim Hình 6.1b Giống nhau: Tiết 66. Máy ảnh và mắt. Thuỷ tinh thể Vật kính Màng mống mắt Màn chắn Võng mạc Phim Câu hỏi trắc nghiệm Câu1: ảnh hiện lên phim của máy ảnh: A. Luôn luôn là ảnh thật B. Luôn luôn là ảnh ảo C. ảo hay thật còn phụ thuộc vị trí vật D. Không xác định được bản chất Câu 2: Điền khuyết vào phần chấm ở mệnh đề sau: Máy ảnhmắt có nguyên tắc hoạt động giống nhau: cho ảnh thật với vật thật. Về nguyên lí chúng khác nhau ở chỗ A. Máy ảnh thu hình trên phim B. Mắt thu hình trên võng mạc C. Tiêu cự của máy ảnh chừng 10cm, tiêu cự của mắt chừng 1,5cm D. Tiêu cự máy ảnh không thay đổi, tiêu cự của mắt có thể thay đổi được. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 3: Lí do để điều tiết mắt là: A. Để có ảnh trên võng mạc cùng chiều với vật. B. Để có ảnh trên võng mạc nhỏ hơn vật C. Để có ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc D. Để nhìn rõ được vật ở xa. • Xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! Xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! . =OV=2,2cm) 1- Giác mạc 2- Thuỷ dịch 3- Màng mống mắt 4- Con ngươi 5- Thuỷ tinh thể 6- Dịch thuỷ tinh 7- Võng mạc M: Điểm mù V: Điểm vàng - Điểm xa nhất. Cách điều chỉnh máy ảnh - Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim (d ) - Để quan sát độ nét của ảnh ta sử dụng kính ngắm b) Cấu tạo - Vật kính (O): là 1

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan