Bài 38: Máy ảnh và mắt

21 804 2
Bài 38: Máy ảnh và mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG VÕ VĂN TẦN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH DỰ TIẾT HỌC THỰC HÀNH GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Gv : Trương thò Phương Liên TIẾT 54 CHƯƠNG VI : MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC I MÁY ẢNH a/ Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật (nhỏ hơn vật ) của vật cần chụp trên phim ảnh . b / Cấu tạo Máy ảnh có nhiệm vụ gì ? Để thực hiện được nhiệm vụ này em nghó máy ảnh phải có những thành phần nào ? b/ Cấu tạo : * Vật kính : Hệ thấu kính có tác dụng như thấu kính hội tụ ( tiêu cự khoảng 10cm ) đặt trước buồng tối Buồng tối Vật kính • *Phim : Sát thành đối diện bên trong buồng tối , khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được (d’ thay đổi ) Phim *Màn chắn : Sát vật kính , ở giữa có lỗ tròn nhỏ đường kính thay đổi được • * Cửa sập : Chắn trước phim , chỉ mở khi bấm máy Màn chắn Cửa sập Vật kính Điều chỉnh máy như thế nào ? B A Nếu vật AB dời ra xa ( d tăng ) thì điều chỉnh như thế nào để ảnh hiện rõ trên phim ? Tiêu cự không thay đổi ( Điều chỉnh d ’ ) Bằng cách nào ? B ’ A ’ B A c/ Cách điều chỉnh máy • Để cho ảnh A’B’của vật AB cần chụp hiện rõ trên phim ảnh ta phải xê dòch vật kính ( thay đổi khoảng cách d’) . Tùy độ sáng mà chọn độ mở của lỗ C thời gian chụp . • II MẮT • Về phương diện quang hình học mắt có cấu tạo giống như máy ảnh . Mắt tạo ảnh thật , nhỏ hơn vật trên một lớp tế bào nhạy sáng , nhờ dây thần kinh thò giác mắt thấy vật . *Bộ phận chính là thủy tinh thể ( tương đương thấu kính hội tụ ) . Độ cong của hai mặt thủy tinh thể thay đổi được nhờ hệ thống cơ vòng điều khiển (nên tiêu cự f thay đổi ). a/Cấu tạo Thủy tinh thể a/Cấu tạo Thủy tinh thể *Thủy dòch : Trước thủy tinh thể là môi trường trong suốt gọi là thủy dòch ( n ≈ 1,333 ). Thủy dòch * Dòch thủy tinh : Ở sau thủy tinh thể ( n 1,333 )≈ Dòch thủy tinh Giác mạc * Giác mạc : Ở lớp ngoài cùng của mắt a/Cấu tạo Thủy tinh thể Thủy dòch Dòch thủy tinh Giác mạc * Võng mạc :Ở đáy mắt , có vai trò như phim ảnh , tại đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở đầu dây thần kinh thò giác . Trên võng mạc có điểm vàng ( rất nhạy sáng ) Võng mạc Lòng đen * Lòng đen : Sát mặt trước của thủy tinh thể , giữa lòng đen là con ngươi có đường kính thay đổi theo cường độ chùm sáng chiếu vào mắt Đối với mắt , dộ cong của thủy tinh thể thay đổi ( tiêu cự thay đổi được) , khoảng cách d’ = OV luôn không đổi B A Sơ đồ thu gọn của mắt : Mắt nhận được ảnh như thế nào ? O Để nhìn rõ vật xa gần mắt phải điều tiết như thế nào ? d ‘ ≈ 2,2cm V A’ B’ O [...]... người’ ta còn thấy hình ảnh vật trong thời gian này , đó là sự B o A’ lưu ảnh trên võng mạc Sự lưu ảnh này ứng dụng trong vô tuyến truyền hình , chiếu bóng CÂU HỎI 1/ Về phương diện quang hình học , mắt máy ảnh có các thành phần cấu tạo nào sau đây có vai trò tương đương nhau ? Mắt Máy ảnh Thủy tinh thể Võng mạc Con ngươi Mi mắt Phim ảnh ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ Vật kính Vật kính Phim ảnh Màn chắn có lổ Cửa sập... cấu tạo giữa mắt máy ảnh có gì khác nhau ? •*Tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không đổi •* Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không đổi , còn khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được Tiêu cự của thủy tinh thể vật kính ? Vò trí của thủy tinh thể so võng mạc vật kính so với phim ? 3/ Về mặt hoạt động , mắt máy ảnh khác nhau như thế nào ? •* Mắt thay đổi... viễn : CV Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn của mắt A B B’ Cv O A’ Mắt bình thường CV ở vô cực ( fmax = OV ) •* Điểm cực cận Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ được ( f min ) Khoảng thấy rõ ngắn nhất : Đ = OCc =25cm * Giới hạn nhìn rõ của mắt : Khoảng cách từ Cc đến CV Mắt không bò tật, nhìnBxa không điều tiết... Giới hạn nhìn rõ của mắt A Cc O O Khoảng nhìn rõ ngắn nhất B’ III GÓC TRÔNG VẬT NĂNG SUẤT PHÂN LY: 1/ Góc trông vật : Vật AB cách mắt khoảng l tạo ảnh A’B’ trên võng mạc Ta gọi góc trông vật : tg α = A AB l α B B’ O l α = AOB A’ 2/ Năng suất phân ly : Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm A,B mà mắt còn phân biệt được hai điểm đó ( ε = αmin ) ε = (αmin ) ≈1’ ≈ 1 rad 3500 IV SỰ LƯU ẢNH TRÊN VÕNG MẠC... tinh thể •* Máy ảnh thay đổi khoảng cách giữa vật kính phim 4/ Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ trên phim người ta phải làm cách nào sau đây : a/ Giữ phim đứng yên , điều chỉnh độ tụ của vật kính b/ Giữ phim đứng yên thay đổi vò trí vật kính c/ Giữ vật kính đứng yên , thay đổi vò trí phim d/ Giữ vật kính phim đứng yên , điều chỉnh độ tụ của vật kính • • • • 5/ Sự điều tiết của mắt là : a/... tiết của mắt là : a/ Sự thay đổi độ cong của thủy dòch giác mạc b/ Sự thay đổi vò trí của thủy tinh thể c/ Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc • d/ Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc • Bài tập về nhà 5,6 trang 149 SGK TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH ... SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT - ĐIỂM CỰC VIỄN – ĐIỂM CỰC CẬN : a/ Sự điều tiết của mắt : * Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc luôn không đổi , nên để nhìn rõ các vật ở vò trí khác nhau thì tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi * Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể ( tức là thay đổi tiêu cự ) để cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết của mắt Muốn nhìn rõ . hình học , mắt và máy ảnh có các thành phần cấu tạo nào sau đây có vai trò tương đương nhau ? Mắt Máy ảnh Thủy tinh thể Võng mạc Con ngươi Mi mắt Vật kính. mà chọn độ mở của lỗ C và thời gian chụp . • II MẮT • Về phương diện quang hình học mắt có cấu tạo giống như máy ảnh . Mắt tạo ảnh thật , nhỏ hơn vật trên

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan