Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh

130 395 1
Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu .1 Chương Tổng quan giao thông tĩnh 1.1.Tổng quan giao thông tĩnh đô thị 1.1.1 Tổng quan giao thông vận tải đô thị 1.1.2 Tổng quan giao thông tĩnh đô thị 1.2.Tổng quan quy hoạch giao thông tĩnh .22 1.2.1 Tổng quan quy hoạch giao thông vận tải đô thị 22 1.2.2.Tổng quan quy hoạch giao thông tĩnh 24 Chương Hiện trạng giao thông bãi đỗ xe Quận thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên quận 30 2.2.1 Hiện trạng kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.2.Hiện trạng kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên quận 32 2.2 Hiện trạng giao thông quận 39 2.2.1 Hiện trạng giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2.2 Hiện trạng giao thông quận .41 2.2.3 Hiện trạng phương tiện vận tải 42 2.3 Hiện trạng giao thông tĩnh Quận .43 2.3.1 Hiện trạng bãi đỗ xe thành phố Hồ Chí Minh .43 2.3.2 Hiện trạng bãi đỗ xe Quận 44 2.4 Hiện trạng sử dụng đất Quận .46 2.5 Hiện trạng hệ thống công trình ngầm 47 2.6 Đánh giá trạng 48 CHƯƠNG Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận thành phố Hồ Chí Minh 50 3.1 Mục tiêu quan điểm quy hoạch 51 3.1.1 Quan điểm quy hoạch 51 3.1.2 Mục tiêu quy hoạch 51 3.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giao thông quận 51 3.2.1 Quy hoạch có liên quan 51 3.2.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giao thông quận 54 3.3 Dự báo nhu cầu bãi đỗ xe quận 60 3.3.1 Kết điều tra nhu cầu đỗ xe 60 3.3.2 Dự báo nhu cầu đỗ xe 63 3.4 Quy hoạch bãi đậu xe cho khu vực quận 65 3.4.1 Xác định vị trí cho bãi đậu xe quận 65 3.4.2 Quy mô bãi đậu xe ngầm quận quận đến năm 2020 .67 3.5 Dự kiến kiến trúc ước tính vốn đầu tư .69 3.5.1.Dự kiến kiến trúc 69 3.5.2 Phân kỳ xây dựng ước tính tổng vốn đầu tư 72 Kết luận kiến nghị .75 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hoá - khoa học kỹ thuật - công nghệdịch vụ - thương mại - tài ngân hàng Dân số thành phố Hồ Chí Minh theo quy hoạch đến năm 2010 khoảng từ 7.5 đến triệu dân Đi đôi với tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình giới hóa có bước phát triển mạnh mẽ phạm vi nước, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh tạo ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, hình thành 32 khu công nghiệp- khu chếxuất, phát triển thu hút nhiều nhà đầu tư lao động đến làm việc sinh hoạt địa bàn thành phố, xu hướng đòi hỏi thành phố phải tổ chức lại cách khoa học việc quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển giao thông Theo phòng cảnh sát giao thông thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 có 300000 xe ô tô loại 2,4 triệu loại xe gắn máy loại, chưa kể loại xe khác Số lượng xe nhiều nên thương xuyên tải gây ách tắc Việc tìm chỗ đỗ xe trung tâm thành phố khó khăn Chỉ có số cao ốc khách sạn, nhà hàng, quan đơn vị có bãi đỗ riêng, hầu hết xe cộ phải đỗ lòng lề đường Phương hướng phát triển công nghiệp ô tô giai đoạn 2001-2010 Bộ Công Nghiệp, số lượng ô tô tăng thêm hàng năm 12% năm 2005 có khoảng 650000 năm 2010 110000 xe, nhu cầu xe tới 40-50% với tỉ lệ 6.7%/năm Tính theo ước tính nhu cầu đỗ cho xe năm 2010 260 Đây điều phải tính đến quản lý an toàn giao thông đô thị với tình trạng ách tắc giao thông vốn xúc từ nhiều năm Nhìn chung, thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới đường cân đối thiếu hệ thống phân loại Đường đô thị tập trung chủ yếu quận nội thị, đặc biệt tạo mạng lưới dày đặc quận trung tâm Đó sơ bất cập kết cấu hạ tầng, tổ chức quản lí giao thông công cộng, nhu cầu giao thông nguy ách tắc Theo kinh nghiệm nước, bãi đỗ xe nhiều tầng ngầm hay tầng hầm nhà đa biểu tượng phổ biến khu trung tâm thành phố, trung tâm thương mại, Hội nghị, sân bay, khách sạn, khu vui chơi giải trí, sân vận động nhà ga Giải pháp bãi đỗ ngầm công viên góp phần đáng kể nhu câu bãi đỗ trung tâm thành phố lớn Pari (Pháp), Madrid (Tây Ban Nha)…Đỗ xe thường gắn với nhu cầu sống Xu bãi đỗ phần quần thể thương mại, dịch vụ vui chơi giải trí phát triển nhiều nước giới Sự cần thiết việc quy hoạch bãi đỗ: Tình trạng chiếm dụng lòng, lề đường làm bãi đỗ xe gây ùn tắc, trở ngại cho đảm bảo lưu thông trật tự an toàn giao thông đô thị Sự ách tắc giao thông làm ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, dịch vụ, du lịch môi trường đầu tư Yêu cầu vận tải ngày cao Năng lực giao thông giảm với gia tăng lưu lượng xe Việc xây dựng bãi đỗ xe loại: xe (du lịch), xe buýt, tải nhẹ 2-4 bánh khu vực gần trung tâm thành phố thiết Phải tạo điều kiện người để xe nơi quy định cách xây dựng bãi đỗ xe trung tâm thành phố Trong yêu cầu xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận trung tâm nói riêng việc hoàn chỉnh, phát triển hệ thống giao thông đô thị chiếm vai trò quan trọng Trong xu phát triển chung thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu kinh tế lớn nước Do vậy, phương tiện giao thông, vận tải đường nội đô thành phố từ tỉnh nước ngày vào thành phố để trao đổi vận chuyển lưu đậu chiếm số lượng lớn Nếu không đủ bến bãi để quản lý cho xe lưu đậu có ảnh hưởng lớn đến trật tự giao thông công trình kỹ thuật hạ tầng vốn xuống cấp thành phố Để có bãi đậu xe, với số lượng xe ngày nhiều, phải xây dựng bãi đậu xe ngầm giải pháp nhằm giải phần nhu cầu đỗ xe người dân tương lai Điều góp phần tạo nên cho thành phố diện mạo mới, phát triển tốt đẹp bền vững Phạm vi nghiên cứu: Đề tài lựa chọn nghiên cứu việc xác định vị trí quy hoạch bãi đỗ xe ngầm quận thành phố Hồ Chi Minh Mục tiêu nghiên cứu + Đề tài nhằm đề xuất số địa điểm để xây dựng bãi đỗ xe ngầm quận + Góp phần đáng kể vào việc giải tình trạng hạn chế bãi đỗ xe địa bàn thành phố nói chung quận trung tâm nghiên cứu nói riêng + Sử dụng đất có hiệu quả, kinh doanh khai thác lòng đất Phương pháp nghiên cứu 4.1 Số liệu, tài liệu sẵn có: Sách giáo khoa, nghiên cứu có việc quy hoạch bãi đỗ xe ngầm tài liệu khác có liên quan 4.2 Khảo sát thu thập số liệu trường: + Xác định trạng bãi đỗ xe thành phố nói chung quận nghiên cứu nói riêng + Khảo sát lưu lượng xe, nhu cầu lại, đỗ xe trục đường thuộc quận trung tâm 4.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu + Thu thập số liệu: Tìm hiểu nghiên cứu số liệu tham khảo Sử dụng máy ảnh cho việc lưu giữ hình ảnh cần thiết Thực đếm phương tiện, khảo sát vị trí cần cho đề tài + Xử lý số liệu: Dùng phần mềm autocad, microsoft Word, microsoft Excel Kết cấu đồ án Đồ án gồm chương CHƯƠNG 1: Tổng quan giao thông tĩnh CHƯƠNG 2: Hiện trạng giao thông bãi đỗ xe Quận Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG TĨNH 1.1.Tổng quan giao thông tĩnh đô thị 1.1.1 Tổng quan giao thông vận tải đô thị a) Khái niệm cấu trúc hệ thống giao thông vận tải đô thị *Khái niệm: Hệ thống giao thông đô thị tập hợp hệ thống giao thông hệ thống vận tải nhằm đảm bảo liên hệ giao lưu khu vực đô thị Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống giao thông vận tải đô thị: Hệ thống giao thông vận tải đô thị Hệ thống giao thông đô thị Hệ Hệ thống thống giao giao thông thông động tĩnh b) Khái niệm giao thông đô thị: Hệ thống vận tải đô thị vận tải công cộng Vận tải cá nhân Vận tải chủ quản đặc biệt Hệ thống giao thông đô thị tập hợp công trình, đường vàc sở hạ tầng khác để phục vụ cho việc di chuyển tác nghiệp hàng hóa, hành khách thành phố thuận tiện, thông suốt, nhanh chóng, an toàn đạt hiệu cao Hệ thống giao thông đô thị bao gồm hai phận cấu thành: + Hệ thống giao thông động + Hệ thống giao thông tĩnh Hệ thống giao thông động phận hệ thống giao thông đô thị phục vụ hoạt động phương tiện hành khách, hàng hóa thời gian di chuyển, bao gồm mạng lưới đường, công trình đường, nút giao thông, cầu vượt… Hệ thống giao thông tĩnh phận hệ thống giao thông đô thị phục vụ phương tiện, hành khách, hàng hóa thời gian không hay tạm dừng hoạt động (chờ đợi, nghỉ ngơi, bảo dưỡng sửa chữa…) Đó hệ thống điểm đỗ, điểm dừng, bến xe… Giao thông động giao thông tĩnh có mối liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc bổ sung lẫn Bởi lẽ, hai có đối tượng phục vụ chung phương tiện hành khách, hàng hóa thành phố Điểm khác là: giao thông động phục vụ phương tiện, hành khách, hàng hóa thời gian di chuyển giao thông tĩnh lại có chức phục vụ đối tượng thời gian không di chuyển Một mạng lưới giao thông phát huy hiệu đảm bảo tỉ lệ phát triển tương xứng giũa giao thông động giao thông tĩnh Sự thiếu hụt nghiêm trọng hệ thống giao thông tĩnh tác nhân gây rối loạn ách tắc giao thông đô thị Hình 1.2 Cấu trúc hệ thống giao thông đô thị Hệ thống giao thông đô thị Hệ thống giao thông động Mạng lưới đường giao thông Các công trình đường Hệ thống giao thông tĩnh Các công trình khàc Gara, bãi đỗ xe Các điểm đầu cuối Các điẻm trung chuyển Các công trình giao Thông khác c)Đặc điểm, vai trò giao thông đô thị: *Đặc điểm giao thông đô thị: Khác với giao thông liên tỉnh, giao thông quốc tế, giao thông đô thị có đặc điểm sau: + Mạng lưới giao thông đô thị không thực chức giao thông túy mà thực nhiều chức khác như:chức kỹ thuật chức môi trường… Chức giao thông đảm bảo liên hệ giao thông thuận tiện, nhanh chóng với đoạn đường ngắn an toàn cao Đảm bảo cho việc tổ chức tuyến giao thông công cộng cách hợp lý; liên hệ tốt khu vực đô thị khu nhà với khu công nghiệp, dịch vụ nhà ga, công viên…; có khả phân bố lại luồng giao thông đường phố trường hợp số trường hợp số đoạn đường có cố sửa chữa.; liên hệ mật thiết thuận tiện với đường ô tô khu vực bên đô thị Thỏa mãn điều kiện phát triển giao thông đô thị tương lai Ngoài chức chức giao thông, đường phố bao gồm công trình ngầm công trình mặt đất để thực chức kỹ thuật Các công trình ngầm gồm đường ống đường dây…được đặt vỉa hè, thảm cỏ lòng đường xe chạy đường phố Trên mặt đất có công trình cầu vượt, dây điện thắp sáng, hệ thống biển báo giao thông…Đường phố hành lang thông gió lấy ánh sáng cho đô thị Tuy hệ thống giao thông có chức phận tổng thể kiến trúc toàn đô thị, nên thiết kế cần đảm bảo mỹ quan đô thị + Mật độ mạng lưới đường cao: Đô thị nơi tập trung dân cư với mật độ dân số cao, đồng thời tụ điểm hoạt động kinh tế- trị, thương mại dịch vụ…bởi xét phương diện vận tải, nhu cầu vận tải nội thị lớn Ngoài đô thị trung tâm thu hút hành khách từ khu vực ven đô, ngoại thành khu vực khác từ bên vào Bởi để thỏa mãn nhu cầu thiết phải có mạng lưới giao thông phát triển bao phủ toàn thành phố Mặc khác, mạng lưới giao thông đô thị không làm chức giao thông túy mà thực nhiều chức khác Vì đô thị có mạng lưới giaothông với mật độ cao tất yếu Tùy theo quy mô trình độ phát triển điều kiện lịch sử mà mật độ mạng lưới giao thông đô thị khác + Lưu lượng mật độ cao lại biến động theo thời gian không gian lớn: Đây đặc điểm đặc trưng hệ thống giao thông đô thị Khác với mạng lưới giao thông ngoại thành, liên tỉnh hay quốc tế, hình thành luồng giao thông đô thị chủ yếu xuất phát từ nhu cầu lại thị dân Nhu cầu phụ thuộc vào loạt yếu tố làm phát sinh chuyến Các yếu tố chủ yếu bao gồm: Qui mô mật độ dân số; Diện tích thành phố phân bố khu vực chức đô thị; cấu dân cư thu nhập Ưu điểm bật nhu cầu lại người dân đô thị tần suất lại cao, cự ly lại trung bình ngắn Lưu lượng giao thông cao lại tập trung vào khu trung tâm lại xuất vào cao điểm tạo căng thẳng dẫn đến tắc nghẽn hệ thống giao thông không thỏa mãn + Tốc độ luồng giao thông nhỏ: có nhiều nguyên nhân dẫn đến tốc dộ dòng giao thông đô thị nhỏ so với giao thông đối ngoại Tuy vậy, nguyên nhân chủ yếu kể đến bao gồm: - Mật độ lưu lượng giao thông cao, đặc biệt vào cao điểm - Dòng phương tiện chịu tác động hệ thống điều khiển - Đô thị nơi tập trung dân cư nên để đảm bảo vấn đề an toàn giao thông môi trường sinh thái tốc độ dòng giao thông cần kiểm soát + Hệ thống giao thông đô thị đòi hỏi chi phí lớn xây dựng vận hành: Những yếu tố làm tăng chi phí đầu tư xây dựng vận hành hệ thống giao thông đô thị: - Mật độ lại dày đặc buộc phải có công trình hạ tầng tương ứng có quy mô lớn có yêu cầu kỹ thuật cao như: cầu vượt, tuyến đường ngầm, đường cao…đặc biệt cần phải dỡ bỏ cải tạo công trình kiến trúc đô thị có phải sử dụng kết cấu đặc biệt để giải chi phí lớn - Phương tiện gồm phương tiện vận tải đắt tiền như: Xe điện bánh hơi, xe điện bánh sắt, ác loại xe điện ngầm, xe điện treo, cabin tự hành… Chất lượng khai thác thẩm mỹ loại phương tiện đòi hỏi cao, khai thác điều kiện phức tạp…cũng góp phần tăng chi phí 1.1.2 Tổng quan giao thông tĩnh đô thị a) Khái niệm Thuật ngữ giao thông tĩnh xuất nước ta vào năm đầu thập niên 90 Khái niệm giao thông tĩnh sử dụng nhiều hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học thừa nhận văng pháp lí phủ, Bộ giao thông vận tải, UBND tỉnh, thành phố nước Tuy nhiên chưa có khái niệm thức giao thông tĩnh Theo nghĩa chung nhất, giao thông di chuyển có mục đích người, hàng hóa phương tiện không gian theo thời gian Để phục vụ cho trình vận tải phương tiện, hành khách hàng hóa, cần xây dựng hệ thống sở hạ tầng đường xá, cầu cống, nhà ga, bến cảng…Để công trình phục vụ phương tiện trình di chuyển, người ta dùng thuật ngữ “ường giao thông” tập hợp đường giao thông tạo thành mạng lưới giao thông Đối với công trình giao thông khác, tùy vào chức công dụng mà nước có tên gọi khác Chẳng hạn, điểm đỗ xe dùng thuật ngữ “PARKING”, điểm đầu cuối dùng thuật ngữ “ DEPOR”, điểm dừng dọc tuyến dùng “ BUS STOP”…Nói cách khác sở để phân tách công trình nói phân theo chức công trình Quá trình hoạt động phương tiện gồm trạng thái: trạng thái di chuyển trạng thái không di chuyển Hai trạng thái có liên hệ với nhiên chúng có đặc điểmvề công nghệ, kỹ thuật môi trường khác nhau, cần xem xét hệ thống giao thông phương tiện vận tải mối quan hệ tương đối không gian thời gian Trong trình phục vụ phương tiện vận tải công trình có đặc điểm chung nhằm phục vụ phương tiện vận tải thời gian không hoạt động, để công trình giao thông người ta dùng thuật ngữ “giao thông tĩnh" Như việc phân tách công trình gia thông dựa mối quan hệ tương đối không gian giũa công trình giao thông phương tiện vận tải Việc phân tách hệ thống giao thông thành hệ thống giao thông thành hệ thống giao thông động hệ thống giao thông tĩnh nhằm mục đích xác định mối tương quan mặt công nghệ công trình giao thông để đảm bảo trình vận tải liên tục thông suốt Giao thông động phần hệ thống giao thông phục vụ phương tiện trình di chuyển Giao thông tĩnh phần hệ thống giao thông phục vụ phương tiện trình không hoạt động, hiểu trạng thái đứng yên tương đối vận động liên tục hệ thống giao thông vận tải Vậy “hệ thống giao thông tĩnh phần hệ thống giao thông phục vụ phương tiện hành khách thời gian không di chuyển” Theo định nghĩa giao thông tĩnh gồm hệ thống điểm đầu mối giao thông phương thức vận tải khác (các nhà ga đường sắt, cảng bến thủy, ga hàng không, bến vận tải đường bộ), bãi đỗ xe, điểm đầu cuối, điểm dừng dọc tuyến, điểm trung chuyển b) Chức giao thông tĩnh Hệ thống giao thông tĩnh đảm bảo tính liên tục mặt công nghệ trình vận chuyển hàng hóa hành khách Yêu cầu hệ thống giao thông tĩnh phải đồng tương thích với hệ thống mạng lưới giao thông hệ thống vận tải Việc xác định thành phần hệ thống giao thông tĩnh xếp chúng cách hợp lí có ý nghĩa định dến hiệu hoạt động mạng lưới đường giao thông, hệ thống vận tải toàn hệ thống giao thông vận tải đô thị Hệ thống giao thông tĩnh thực nhiều chức khác nhau, chức chia thành nhóm sau: Tổng diện tích mặt đất: 600 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 1620 m2 Số tầng ngầm: tầng Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 02 phút/xe 3/ Hệ thống đậu xe tự động ngầm Công viên Chi Lăng: Bảng tính: Chỉ tiêu Tổng diện tích Số vị Diện tích cần cho trí đậu xe đậu xe đậu kể lối theo xe (m2) loại (m2) xe ô tô 500 22 11000 xe máy 200 600 Tổng diện Tổng tích diện tích dịch vụ cần cho đậu xe phụ trợ (m2) (m2) 11600 6650 Diện tích chiếm đất xây dựng Số ngầm tầng (m ) ngầm Tổng Diện Diên tích tích xây mặt dựng đất(m2) (m2) 3650 210 18460 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 210 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 3.650 m2 Số tầng: tầng Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe 4/ Hệ thống đậu xe tự động ngầm Công viên Bách Tùng Diệp: Bảng tính: Chỉ tiêu xe ô tô xe máy Tổng diện Diện tích tích đậu cần cho đậu Số vị xe xe theo trí kể lối loại đậu xe (m2) (m2) 490 22 10780 Tổng diện tích cần cho đậu xe (m2) Tổng diện tích dịch vụ phụ trợ (m2) 550 12430 8370 1650 Diện tích chiếm đất xây dựng Số ngầm tầng (m ) ngầm Diên tích mặt đất(m2) Tổng Diện tích xây dựng (m2) 5200 300 21100 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 300 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 5.200 m2 Số tầng: tầng Công nghệ: không xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe 5/ Hệ thống đậu xe tự động ngầm Sân vận động Hoa Lư: Bảng tính: Chỉ tiêu xe ô tô xe máy Tổng diện Tổng diện Tổng tích Số vị Diện tích tích diện tích dịch vụ trí đậu xe cần cho đậu cần cho đậu kể lối xe theo đậu xe phụ trợ xe (m2) loại (m2) (m2) (m2) 1500 22 33000 500 1500 34500 27100 Diện tích chiếm đất xây dựng Số ngầm tầng (m2) ngầm Diên tích mặt đất(m2 ) Tổng Diện tích xây dựng (m2) 15400 500 62100 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 500 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 15.400 m Số tầng : tầng Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe 6/ Hệ thống đậu xe tự động ngầm Ban quản lý bến xe Quận (trước cửa chợ Bến Thành): Bảng tính: Chỉ tiêu xe ô tô xe máy Tổng diện Diện tích tích đậu cần cho đậu Số vị xe xe theo trí kể lối loại đậu xe (m2) (m2) 450 22 9900 Tổng diện tích cần cho đậu xe (m2) 370 11010 1110 Tổng diện tích dịch vụ phụ trợ (m2) 4990 Diện tích chiếm đất xây dựng Số ngầm tầng (m ) ngầm 4000 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 250 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 4.000 m2 Số tầng: tầng Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe Diên tích mặt đất(m2) Tổng Diện tích xây dựng (m2) 250 1625 7/ Hệ thống đậu xe tự động ngầm 116 Nguyễn Du: Bảng tính: Chỉ tiêu xe ô tô Tổng diện Diện tích tích đậu cần cho đậu Số vị xe xe theo trí kể lối loại đậu xe (m2) (m2) 270 22 5940 Tổng diện tích cần cho đậu xe (m2) 5940 Tổng diện tích dịch vụ phụ trợ (m2) 5910 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm (m2) 3950 Số tầng ngầm Tổng Diện Diên tích tích xây mặt dựng đất(m2) (m2) 560 12410 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 560 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 3.950 m2 Số tầng: tầng Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe 8/ Bãi đậu xe Công viên Lê Văn Tám: Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 560 m2 Diện tích xây dựng ngầm: 29.240 m2 Số tầng ngầm: tầng ngầm Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe 9/ Bãi đậu xe Công viên Tao Đàn: Bảng tính: Chỉ tiêu xe ô tô xe máy Tổng diện Diện tích tích đậu cần cho đậu Số vị xe xe theo trí kể lối loại đậu xe (m2) (m2) 600 22 13200 Tổng diện tích cần cho đậu xe (m2) Tổng diện tích dịch vụ phụ trợ (m2)) 3000 22200 17800 9000 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 1000 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng Số ngầm tầng (m2) ngầm Diên tích mặt đất(m2) Tổng Diện tích xây dựng (m2) 10000 1000 41000 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 10.000m Số tầng ngầm: tầng ngầm Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe 10/ Bãi đậu xe Công viên 23 tháng 9: Bảng tính: Chỉ tiêu xe ô tô xe máy Tổng diện Diện tích tích đậu cần cho đậu Số vị xe xe theo trí kể lối loại đậu xe (m2) (m2) 3200 22 70400 Tổng diện tích cần cho đậu xe (m2) Tổng diện tích dịch vụ phụ trợ (m2) 70400 49600 Diện tích chiếm đất xây dựng Số ngầm tầng (m2) ngầm Diên tích mặt đất(m2) Tổng Diện tích xây dựng (m2) 30000 900 120900 Quy mô: Tổng diện tích mặt đất: 900 m2 Diện tích chiếm đất xây dựng ngầm: 30.000m Số tầng ngầm: tầng ngầm Công nghệ: Xếp xe tự động Công suất xếp xe: 01 phút/xe *Bảng tính toán vốn đầu tư: Tổng diện Bãi đỗ số tích xây dựng 120900 18460 21100 62100 16250 12410 - Suất đầu tư/1m2 (triệu đồng) Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 967,200 - 56,640 8 8 147,680 168,800 496,800 - 706,240 130,000 99,280 10 41000 120900 8 328,000 967,200 PHỤ LỤC * Các hình thức bãi đậu xe: 1.Bãi đậu xe nhiều tầng xây dựng riêng biệt: - Nhà đậu xe chuyên dùng vừa ngầm vừa - Bãi đậu xe ngầm chuyên dùng công viên, sân vận động Mô hình bãi đậu xe ngầm, bên công viên Một số hệ thống đậu tự động: Hệ thống đậu xe tự động dạng xoay vòng tầng Hệ thống đậu xe tự động loại xoay vòng trục đứng Hệ thống đậu xe tự động loại thang nâng di chuyển Sàn đậu xe nhiều tầng có thềm dốc song song Các sàn xen kẽ Thềm dốc vòng xoáy Sàn đậu xe nhiều tầng thềm dốc ngược * Tổng mặt điển hình số bãi đỗ xe ngầm quận Mô hình mặt công trường Lam Sơn Mô hình mặt công viên Chi Lăng Mô hình mặt công viên Bách Tùng Diệp Mô hình điển hình ...CHƯƠNG Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận thành phố Hồ Chí Minh 50 3 .1 Mục tiêu quan điểm quy hoạch 51 3 .1. 1 Quan điểm quy hoạch 51 3 .1. 2 Mục tiêu quy hoạch 51. .. gồm chương CHƯƠNG 1: Tổng quan giao thông tĩnh CHƯƠNG 2: Hiện trạng giao thông bãi đỗ xe Quận Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: Quy hoạch bãi đậu xe ngầm Quận Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN... đỗ xe 60 3.3.2 Dự báo nhu cầu đỗ xe 63 3.4 Quy hoạch bãi đậu xe cho khu vực quận 65 3.4 .1 Xác định vị trí cho bãi đậu xe quận 65 3.4.2 Quy mô bãi đậu xe ngầm quận

Ngày đăng: 27/04/2017, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan