Tóm lại: Sự xuất hiện những tiền đề nêu trên đã tạo ra những điều kiện kinh tế, chính trị – xã hội, văn hoá,- t tởng khách quan ở mức độ đầy đủ để chủ nghĩa xã hội thực sự trở thành khoa
Trang 1Câu 1: giá trị, hạn chế của tư tưởng XHCN trước Mác Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng XNCN không tưởng.
1 Những giá trị, hạn chế của tư tưởng XHCN trước Mác
a Các giá trị lịch sử
Chủ nghĩa xã hội không tưởng trước chủ nghĩa Mác đã có một quá trình pháttriển lâu dài, từ thời cổ đại đến những năm 30 của thế kỷ XIX Từ những câuchuyện huyền thoại, viễn tưởng đã trở thành hệ thống quan điểm, học thuyết
xã hội chủ nghĩa; từ những mơ ước, khát vọng đã trở thành cương lĩnh, dự
án về cải cách xã hội, phong trào đấu tranh mang tính chất cách mạng Chủnghĩa xã hội utopia - phê phán thực sự có một giá trị lịch sử to lớn trong sựphát triển tư tưởng nhân loại, đặc biệt với sự xuất hiện và đóng góp to lớncủa ba nhà chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán vĩ đại đầu thế kỷ XIX: XanhXi-mông, S.Phu-ri-ê và R.Ô-oen Những giá trị lý luận quan trọng mà chủnghĩa xã hội utopia - phê phán để lại cho hậu thể được thể hiện tập trung ởnhững nội dung dưới đây:
Thứ nhất, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã phê phán một cách sâu sắc
xã hội tư bản, phần nào phản ánh được tiếng nói của những người lao độngtrước tình trạng bị đối xử bất công và bị áp bức trong xã hội Sự phê phánkhông chỉ miêu tả chi tiết những hiện tượng tội ác phơi bày trên bề nổi của
xã hội, mà còn bắt đầu đi vào khám phá bí ẩn trong xã hội và đi tới phủ nhận
sự tồn tại của cái xã hội vô lý ấy
Tìm lại trong di sản học thuyết chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán nửa đầuthế kỷ XIX đã cho thấy, xã hội tư bản hiện ra với đầy biến động do sự kíchthích thường xuyên của cạnh tranh dẫn tới xung đột làm khánh kiệt của cải
xã hội, đạo đức xã hội bị băng hoại, một xã hội mà “những người vô đạo đức
có nhiệm vụ dạy đức hạnh cho công dân, những kẻ phạm tội lớn có nhiệm
vụ trừng phạt những lỗi lầm nhỏ, trong xã hội ấy “nghèo khổ được sinh rachính từ sự thừa thãi”
Sự phê phán đó đã thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa tuy vẫn còn chịuảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đạo tư sản, nhưng trên nhiều phương diện đãvượt khỏi giới hạn của chủ nghĩa nhân đạo tư sản để vươn tới giá trị nhânđạo nhân dân - hướng vào mục tiêu giải phóng những người lao dộng vàthực hiện sự bình đẳng xã hội
Thứ hai, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa utopia - phê phán đã để lại trong
di sản học thuyết của mình những quan điểm, tư tưởng sâu sắc về quá trìnhphát triển của lịch sử, những dự đoán thiên tài về xã hội tương lai, mà về saunhờ có chủ nghĩa Mác nhiều luận điểm, quan điểm, tư tưởng và dự đoán đãđược chứng minh là đúng
H Xanh Xi-mông quan sát sự vận động của các tầng lớp trong xã hội mỗikhi có những biến động chính trị Từ đó đã hình thành quan niệm về giai cấp
và đấu tranh giai cấp trong sự tiến triển của xã hội Từ đó, ông cũng nêu lên
tư tưởng giải phóng toàn xã hội trên sở một niềm tin sâu sắc rằng, chủ nghĩa
tư bản nhất định sẽ bị thay thế bằng một xã hội tốt đẹp hơn Trong xã hội ấymọi người đều được lao động - làm theo năng lực hưởng theo lao động
Trang 2S.Phu-ri-ê, với một tài năng xuất sắc đã phác họa nên bức tranh về sự pháttriển của lịch sử loài người qua các giai đoạn kế tiếp nhau như những “nấcthang đầy gai góc” để đi lên “một chế độ xã hội tốt đẹp nhất” Chủ nghĩa tưbản giữ vai trò quan trọng “trong dãy liên tiếp các nấc thang vận động” củalịch sử, bởi vì “nó tạo ra nền sản xuất lớn, các khoa học “mà loài người cóthể và cần sử dụng để bước lên nấc thang cao hơn nữa của sự phát triển xãhội Ông còn cho rằng, trình độ giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ giảiphóng chung của xã hội, là biểu hiện trình độ tiến bộ của xã hội đó.
R.Ô-oen sinh ra và lớn lên ở một nước công nghiệp phát triển mạnh nhấtthời đó thì tin tưởng rằng, cuộc cách mạng công nghiệp đang diễn ra là điềukiện thuận lợi để thực hiện lý tưởng nhân đạo Công lao quan trọng nhất củaông là đã đánh giá ý nghĩa lịch sử của sự phát triển lực lượng sản xuất trongthời đại cách mạng công nghiệp - lực lượng vật chất đang chín muồi tronglòng xã hội, cuối cùng sẽ dẫn tới sự cải tạo xã hội Trong quan niệm của ông
về xã hội tương lai, sự tiến bộ của công nghiệp và khoa học kỹ thuật là nétchủ yếu và nổi bật nhất, đặc biệt vai trò giải phóng con người của máy mócchỉ có thể phát huy khi sự tiến bộ về kinh tế phục vụ một mục tiêu hợp lý, đó
là hạnh phúc của con người Như vậy có thể khẳng định, R.Ô-oen đã tiệmcận được với quan niệm cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liền vớinhững thay đổi trong phương thức sản xuất
Thứ ba, trong giai đoạn lịch sử tương đối dài, với tư tưởng và bằng hoạt
động của mình, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa utopia đã góp phần thứctỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng lao động
Song, giá trị lịch sử nổi bật nhất của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đầuthế kỷ XIX đã được C.Mác và Ph.Ăng-ghen thừa nhận là một trong ba tiền
đề tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học Ph.Ăng-ghen khẳng định rằng,chủ nghĩa xã hội lý luận Đức sẽ không bao giờ quên rằng nó đứng trên vaicủa Xanh Xi-mông, S.Phu-ri-ê và R.Ô-oen, ba con người - mặc dầu tất cảtính chất ảo tưởng và utopia trong các học thuyết của họ thuộc về những trítuệ vĩ đại và đã tiên đoán được một cách thiên tài về một số những chân lý
mà ngày nay chúng ta đang chứng minh sự đúng đắn của chúng một cáchkhoa học
Ra đời từ thời cổ đại, trải qua hàng nghìn năm phát triển cho đến nửa đầu thế
kỷ XIX, chủ nghĩa xã hội utopia đã có những bước tiến dài Từ chỗ mới lànhững mầm mống tư tưởng sơ khai phản ánh khát vọng, ước mơ của nhândân lao động, bị áp bức về một xã hội công bằng và bình đẳng, các tư tưởng
xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đã phát triển, trở thành những họcthuyết về chủ nghĩa xã hội utopia và phê phán, với tên tuổi của các nhà tưtưởng vĩ đại: H Xanh Xi-mông, S.Phu-ri-ê và R.Ô-oen Một trong những
2
Trang 3nội dung cơ bản, xuyên suốt của chủ nghĩa xã hội ấy là những luận điểm vềcon đường, phương thức đấu tranh khả dĩ có thể đưa nhân loại bước vào xãhội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Cho đến đầu thế kỷXIX, những luận điểm cơ bản cấu thành nội dung ấy cũng đã dần định hình.
Tư tường xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đầu thế kỷ XIX đều đã dầnkhẳng định sự cần thiết phải thủ tiêu chế độ tư hữu, phải xây dựng một xãhội phù hợp lợi ích của quảng đại quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ,
bị áp bức và bị bóc lột Nhưng để đi đến xã hội ấy, để mở ra kỷ nguyên bắttay vào xây dựng xã hội như vậy bằng con đường nào? Hòa bình hay bạolực? Cách mạng hay cải lương? Tất cả đều chưa thể có lời giải đáp Đúnghơn là những giải đáp được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của những thiêntài giàu lòng vị tha, có tinh thần nhân văn nhân đạo, những lãnh tụ tư tưởngtinh thần của cuộc đấu tranh chống áp bức bất công và bóc lột
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đã không thể chỉ ra được các
lực lượng xã hội cơ bản của cuộc đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản cũng như không thể chỉ ra được lực lượng xã hội có sứmệnh lịch sử lãnh đạo, đi tiên phong trong cuộc đấu tranh ấy
Luận chứng cho những động lực xã hội cơ bản của quá trình đấu tranh chống
áp bức bất công, đấu tranh cho các giá trị xã hội chủ nghĩa là một nội dung
cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa Từ chỗ còn bế tắc, trông chờ vào cáclực lượng thần bí siêu nhiên trong thời kỳ mầm mống sơ khai, chủ nghĩa xãhội utopia đã đần dần hướng đến tìm kiếm, từng bước chỉ ra các lực lượng làđộng lực xã hội của đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội từ hiện thực xã hội.Trong lý luận chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đầu thế kỷ XIX, quan niệm
về vai trò quần chúng nhân dân đã dần được định hình như là động lực xãhội cơ bản của quá trình đấu tranh ấy Nhưng những quan niệm về vai tròcủa quần chúng nhân dân, về các giai cấp, tầng lớp xã hội hợp thành quầnchúng nhân dân, về quan hệ lợi ích giữa các giai cấp tầng lớp xã hội trongnhân dân cũng chưa thật xác định Đặc biệt là các tư tưởng về lực lượng đitiên phong, đảm nhận vai trò lãnh đạo quá trình đấu tranh ấy càng hết sứcchưa rõ ràng Nhưng chính sự chưa rõ ràng ấy trong tư tưởng xã hội chủnghĩa đương thời lại là sự phản ánh và thể hiện một hiện thực xã hội chưa rõràng, một cơ cấu xã hội - giai cấp mới đang hình thành, chưa định hình
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán không thể chứng minh được các
tệ nạn xã hội, những sự áp bức, bất công xã hội được sinh ra từ chế độ chiếmhữu tư nhân về tư liệu sản xuất như thế nào và bằng cách nào, dù đã chỉ rachính xác chế độ tư hữu là nguồn gốc chủ yếu, cơ bản của những tệ nạn vàbất công xã hội ấy
2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng
Hầu như phần lớn các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ T.Mo-re dẫu bằng cách này hay cách khác, với những mức độ khác nhau, đều đãhướng đến sự khẳng định rằng mọi áp bức, tệ nạn và bất công xã hội cónguồn gốc từ chế độ tư hữu Do đó đa số họ đều cho rằng cần thiết phải thủtiêu chế độ tư hữu, với tính cách là thủ tiêu nguồn gốc của những tệ nạn, áp
Trang 4bức và bất công xã hội ấy.
Nhưng tất cả các đại biểu tư tưởng xã hội chủ nghĩa, kể cả S.Phu-ri-ê, ngườilên án mạnh mẽ nhất chế độ tư hữu và những bất công, bất bình đẳng do nógây ra, cũng đều chưa thể chứng minh được vì sao chế độ tư hữu lại sinh ranhững bất công, những tệ nạn xã hội ấy và nó sinh ra như thế nào và bằngcách nào? Một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới manh nha chưaphát triển, một chế độ thống trị của giai cấp tư sản đang trong thời kỳ hìnhthành, xác lập Các quan hệ xã hội của nền kinh tế và của xã hội ấy đangdần định hình chưa thể cho phép một tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn ảnhhưởng nặng nề của các trào lưu triết học duy tâm, các lý luận kinh tế và kinh
tế chính trị chưa chín muồi, có thể nhận biết được những quy luật đang dầnmanh nha và đang hình thành, xuất hiện Vì vậy, chỉ riêng những phê phánmạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán đối với những tệ nạn bấtcông ấy của xã hội đương thời, chỉ riêng việc các nhà tư tưởng đã chỉ rađúng nguồn gốc của những tệ nạn, áp bức bất công ấy là chế độ tư hữu, cũng
đã đủ đưa các ông lên tầm các vĩ nhân của nhân loại
Những trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa utopia ra đời trongđiều kiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ.Công nghiệp lớn mới chỉ bắt đầu rõ nét ở nước Anh Do đó, mâu thuẫn giữa
tư sản và vô sản chưa chín muồi, những cách thức, thủ đoạn để giải quyếtmâu thuẫn cũng chưa thể xuất hiện đầy đủ Cho nên lý luận đó cũng chưachín muồi, chưa thoát khỏi những quan niệm duy tâm về lịch sử, nên chưathể khám phá ra bản chất và quy luật vận động của xã hội tư bản và sự xuấthiện xã hội tương lai Đối với họ, chủ nghĩa xã hội được quan niệm như làbiểu hiện của lý tính, của chân lý, của chính nghĩa tuyệt đối có sẵn ở đâu đó,chỉ cần người ta phát hiện ra rồi dựa vào đó mà thuyết phục mọi người cóthể cải tạo và xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn một cách ôn hòa, hy vọngdựa vào lòng tốt của những người giàu và những kẻ đang cầm quyền, để làmbiến đổi chế độ tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa
Khi nền công nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa ra đời và tạo ra những biến đổi căn bản trong đời sống kinh tế, chính trị của xã hội, các hạn chế lịch sử trên đây của chủ nghĩa xã hội utopia - phê phán càng được bộc lộ đầy đủ Đến đây, nhu cầu tất yếu phải có sự phát triển mới, có tính chất cách mạng trong
tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã chín muồi Chỉ có một lý luận kế thừa một
cách sáng tạo, xuất sắc đối với các giá trị, khắc phục được một cách căn bảnnhững hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội utopia-phê phán mới đáp ứngđòi hỏi của chính thực tiễn và làm cho các học thuyết lý luận xã hội chủnghĩa, cộng sản chủ nghĩa không còn là utopia và không chỉ mang tinh thầnphê phán, làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học
4
Trang 5Cõu 2 Những điều kiện, tiền đề khỏch quan để chủ nghĩa xó hội từ khụng tưởng thành khoa học Vai trũ của C Mỏc và Ăng ghen (điều kiện chủ quan) để chủ nghĩa xó hội từ khụng tưởng thành khoa học.
Điều kiện chớnh trị – xó hội:
+ Cỏch mạng cụng nghiệp cũng đồng thời tạo ra một lực lượng xó hội mới,
đú là giai cấp vụ sản (GCCN ) Giai cấp vụ sản từ khi ra đời đó bị giai cấp tưsản búc lột nặng nề và bị bần cựng nờn đó dẫn tới mõu thuẫn giữa giai cấp vụsản với giai cấp tư sản ngày càng trở lờn gay gắt, biểu hiện thành những biếnđộng chớnh trị lớn (Phong trào Hiến chương ở nước Anh: 1838 - 1848;phong trào đấu tranh của cụng nhõn dệt thành phố Lyụng (Phỏp): 1831 -1834; phong trào đấu tranh của cụng nhõn dệt thành phố Xilờdi (Đức):1844) Sự xuất hiện cỏc phong trào cụng nhõn đó cho C.Mỏc và Ph.Ăngghen
cú cơ sở thực tiễn khẳng định: giai cấp vụ sản đó trở thành một lực lượngchớnh trị độc lập, cú khả năng trở thành lực lượng xó hội quan trọng, cú vaitrũ cải tạo xó hội cũ và xõy dựng xó hội mới Tuy nhiờn, cỏc phong trào nờutrờn đều thất bại mà nguyờn nhõn chủ yếu của nú, sau này được C.Mỏc vàPh.Ăngghen chỉ rừ là do chưa cú một lý luận cỏch mạng dẫn đường, chưachỉ ra được mục tiờu của cuộc đấu tranh, chưa cú con đường, biện phỏp đấutranh đỳng đắn
Nghiờn cứu thực tiễn phong trào đấu tranh và nhất là sự thất bại của nú,CMỏc và Ph.Ăngghen nhận thấy rằng, muốn cho phong trào cụng nhõngiành được thắng lợi phải cú lý luận cỏch mạng soi đường Vỡ vậy, hai ụng
đó tập trung nghiờn cứu xõy dựng học thuyết cho phong trào cụng nhõn, đú
là lý luận CNXHKH
1 Tiền đề khỏch quan
+ Đến gần giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản ở một số nớc châu Âu đã đạt
đợc những bớc tiến rất quan trọng Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất
đã thúc đẩy phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ làmcho cuộc cách mạng công nghiệp ở nớc Anh về cơ bản đã hoàn thành vàbắt đầu phát triển sang một số nớc khác (Pháp, Đức)
+ Cách mạng công nghiệp phát triển đã tạo ra một lực lợng sản xuất mới, đó
là nền đại công nghiệp Nó thúc đẩy nền sản xuất t bản chủ nghĩa pháttriển mạnh mẽ cả về năng suất lao động, kinh nghiệm quản lý và kinh tếthị trờng Nhờ đó, chỉ trong vòng một trăm năm, từ khi xuất hiện, chủnghĩa t bản đã tạo ra khối lợng của cải khổng lồ bằng cả quãng thời gian trớc
đó loài ngời tích luỹ đợc (C.Mác) Đây chính là điều kiện vật chất,kinh tế quan trọng thúc đẩy xã hội loài ngời phát triển lên nấc thang caohơn chủ nghĩa t bản Mặt khác, lực lợng sản xuất (đại công nghiệp) khôngngừng phát triển và ngày càng có tính chất xã hội hoá cao dẫn tới mâuthuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân tbản chủ nghĩa về t liệu sản xuất Để giải quyết mâu thuẫn này cần phảithay đổi quan hệ sản xuất cũ (t bản chủ nghĩa), bằng một quan hệ sảnxuất mới phù hợp hơn – quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Trang 6C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: Đại công nghiệp ra đời đã phá sập ngay dớichân giai cấp t sản cái nền tảng mà nó đã dựng nên là chế độ t hữu tnhân về t liệu sản xuất.
Điều kiện chính trị – xã hội:
+ Cách mạng công nghiệp cũng đồng thời tạo ra một lực lợng xã hội mới, đó
là giai cấp vô sản (giai cấp công nhân) Giai cấp vô sản từ khi ra đời đã
bị giai cấp t sản bóc lột nặng nề và bị bần cùng nên đã dẫn tới mâuthuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản ngày càng trở lên gay gắt,biểu hiện thành những biến động chính trị lớn (Phong trào Hiến chơng
ở nớc Anh: 1838 - 1848; phong trào đấu tranh của công nhân dệt thànhphố Lyông (Pháp): 1831 - 1834; phong trào đấu tranh của công nhân dệtthành phố Xilêdi (Đức): 1844) Sự xuất hiện các phong trào công nhân đãcho C.Mác và Ph.Ăngghen có cơ sở thực tiễn khẳng định: giai cấp vô sản
đã trở thành một lực lợng chính trị độc lập, có khả năng trở thành lực lợngxã hội quan trọng, có vai trò cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới Tuynhiên, các phong trào nêu trên đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu của
nó, sau này đợc C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ là do cha có một lý luận cáchmạng dẫn đờng, cha chỉ ra đợc mục tiêu của cuộc đấu tranh, cha có con đ-ờng, biện pháp đấu tranh đúng đắn
Nghiên cứu thực tiễn phong trào đấu tranh và nhất là sự thất bại của nó,CMác và Ph.Ăngghen nhận thấy rằng, muốn cho phong trào công nhângiành đợc thắng lợi phải có lý luận cách mạng soi đờng Vì vậy, hai ông đãtập trung nghiên cứu xây dựng học thuyết cho phong trào công nhân, đó
là lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học
Tiền đề t tởng - lý luận:
+ Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản là sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học, kỹ thuật Tiêu biểu là các phát minh lớn trên lĩnh vực khoa học tựnhiên và khoa học xã hội
- Trên lĩnh vực khoa học tự nhiên: thời kỳ này đã xuất hiện Định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lợng; học thuyết tế bào và học thuyết tiến hoá
Sự ra đời của những phát minh này đã giúp cho C.Mác và Ph.Ăngghen cócơ sở khoa học để vận dụng, nghiên cứu các hiện tợng xảy ra trong lĩnhvực xã hội và quy luật vận động của xã hội Trên cơ sở đó, hai ông xâydựng học thuyết duy vật lịch sử của mình
+ Trên lĩnh vực khoa học xã hội: thời kỳ này các lĩnh vực triết học, kinh tế
chính trị học và t tởng xã hội chủ nghĩa đã phát triển rực rỡ Tiêu biểu làTriết học cổ điển Đức với hai nhà triết học nổi tiếng là Hêghen và Phoi-
ơ-bắc; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh với hai nhà t tởng là A.Xmith
và D.Ricácđô ; đặc biệt là lý luận chủ nghĩa xã hội không tởng của XanhXi-mông, Phu-riê, Ô-Oen với những giá trị to lớn mà nó đã đạt đợc
Nh vậy, gắn liền với sự xuất hiện ở mức độ đầy đủ những tiền đề kinh
tế - xã hội, chủ nghĩa xã hội khoa học còn dựa trên sự chín muồi của cáctiền đề văn hoá - t tởng Đó là kết quả của sự kế thừa những tinh hoa của
6
Trang 7trí tuệ loài ngời, phát triển qua các thời đại mà đầu thế kỷ XIX đã đạt tới
đỉnh cao
Tóm lại: Sự xuất hiện những tiền đề nêu trên đã tạo ra những điều kiện
kinh tế, chính trị – xã hội, văn hoá,- t tởng khách quan ở mức độ đầy đủ
để chủ nghĩa xã hội thực sự trở thành khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen
xây dựng và đợc đánh dấu bằng sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của
- C.Mác (1818 - 1883) và Ph.Ăngghen (1820 - 1895) là hai nhà triết học vĩ
đại của nhân loại, là lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân quốc tế, đãcống hiến toàn bộ cuộc đời của mình cho sự nghiệp giải phóng giai cấpcông nhân và những ngời lao động bị áp bức trên toàn thế giới Hai ông đãxây dựng học thuyết khoa học, cách mạng cho giai cấp công nhân - họcthuyết chủ nghĩa xã hội khoa học
- Trong quá trình xây dựng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, ởC.Mác, Ph.Ăngghen đã có quá trình chuyển biến mạnh về lập trờng, quan
điểm: từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật; từ lập trờng dânchủ cách mạng sang lập trờng xã hội chủ nghĩa (hai ông vốn là học trò củaHêghen và xuất thân từ tầng lớp trên)
- Với sự uyên bác về trí tuệ, lòng nhiệt tình và trung thành với phong tràocông nhân, hai ông đã gặp nhau ở Paris vào năm 1841 và bắt đầu cónhững hoạt động chung cả về lý luận và thực tiễn Hai ông nhận thức
đúng đợc quy luật phát triển của xã hội loài ngời, nhất là quy luật vận
động của chủ nghĩa t bản; đồng thời hai ông đã phát hiện ra một lực lợngxã hội có thể chuyển xã hội sang một giai đoạn mới Vì vậy, hai ông đãlàm một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử loài ngời, trong quá trình ấyC.Mác và Ph.Ăngghen đã có những phát hiện lớn, đóng góp đặc biệt quantrọng cho quá trình phát triển của xã hội loài ngời nói chung, quá trình giảiphóng quần chúng nhân dân lao động khỏi mọi áp bức bóc lột, bất công
Đó là:
Học thuyết duy vật lịch sử:
- CMác và Ph.Ăngghen cho rằng: "tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội",
do đó, muốn đi tìm nguyên nhân cơ bản của sự vận động và phát triển xãhội phải đi tìm nó trong lòng xã hội
- C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ rằng, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất là động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội loài ngời.Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợngsản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, đòi hỏi phải phá vỡquan hệ sản xuất hiện tại và xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn
Sự phá vỡ này đã dẫn tới sự thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sanghình thái kinh tế - xã hội khác phù hợp và tiến bộ hơn
Trang 8- Hai ông, đồng thời cũng chỉ rõ: mâu thuẫn cơ bản trong xã hội có giaicấp là mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp là
động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Trong chủ nghĩa t bản, mâuthuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp công nhân gay gắt tất yếu sẽ dẫn tớicuộc đấu tranh giai cấp và giai cấp nào đại diện cho phơng thức sản xuấtmới sẽ đóng vai trò thống trị trong xã hội Đó chính là sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân
Dù cho nhà t bản có mua sức lao động của công nhân đúng với giá trị của
nó chăng nữa thì trên thực tế, nhà t bản vẫn thu đợc nhiều giá trị hơn sovới số tiền mà họ đã bỏ ra để mua sức lao động của công nhân Tổng sốtiền này rút cuộc biến thành t bản ngày càng lớn lên và thuộc quyền sởhữu của nhà t bản
- Nhờ những phát kiến khoa học trọng đại này, CMác và Ph.Ăngghen có căn
cứ vững chắc để khẳng định rằng: mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ngày càng phát triển đợc biểu hiệntrong đời sống xã hội thành mâu thuẫn không thể điều hoà giữa giai cấp
t sản và giai cấp công nhân Mâu thuẫn này nhất định sẽ dẫn đến kếtcục là lực lợng sản xuất do giai cấp công nhân là ngời đại biểu phải phá vỡquan hệ sản xuất do giai cấp t sản bảo vệ Giai cấp công nhân là lực lợngcách mạng đợc lịch sử giao phó sứ mệnh là thủ tiêu chủ nghĩa t bản, xâydựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Làm sáng tỏ sứ mệnh lịch
sử thế giới của giai cấp vô sản là phát hiện lớn thứ ba của C.Mác và Ph.
Ăngghen
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học đợc C.Mác và Ph.Ăngghen trảinghiệm qua quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn, đợc phản ánh quahàng loạt các tác phẩm của hai ông từ 1843 đến 1848 (Phê phán triết họcpháp quyền Hêghen – Lời nói đầu; Hệ t tởng Đức, Luận cơng về Phoi-ơ-
bắc, Những nguyên lý cộng sản…) và đợc đánh dấu bằng tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" 2/1848.
8
Trang 9Cõu 3 Làm rừ những đặc điểm cơ bản của giai cấp cụng nhõn và những biểu hiện mới của giai cấp cụng nhõn trong thời đại hiện nay.
1) Khái niệm giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là giai cấp những ngời lao động đợc hình thành vàphát triển cùng với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hộihoá cao; là giai cấp đại biểu cho lực lợng sản xuất và phơng thức sản xuấttiên tiến trong thời đại hiện nay; có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chứcnhân dân lao động các nớc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, xâydựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
2) Đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân:
- Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp công nhân, giai cấpvô sản, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân công nghiệp…
là những từ đồng nghĩa, họ là con đẻ (sản phẩm) của nền đại côngnghiệp t bản chủ nghĩa, đại diện cho lực lợng sản xuất hiện đại và phơngthức sản xuất tiên tiến
Khi nghiên cứu về giai cấp công nhân đầu thế kỷ XIX ở các nớc tbản C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: giai cấp vô sản là do cuộc cách mạngcông nghiệp sản sinh ra Nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp t bảnchủ nghĩa và đợc tuyển mộ trong tất cả các giai cấp, tầng lớp của dân c
Họ là những ngời không có t liệu sản xuất (chủ yếu), phải làm thuê, bánsức lao động cho nhà t bản để kiếm sống và bị nhà t bản bóc lột giá trịthặng d Do vậy, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếpvới lợi ích cơ bản của giai cấp t sản; Là giai cấp có tinh thần cách mạngtriệt để; có tinh thần quốc tế, tinh thần đoàn kết giai cấp và có tính tổchức kỷ luật cao
- Với sự phát triển của nền đại công nghiệp và trình độ khoa học côngnghệ, cùng với sự trởng thành và phát triển của giai cấp công nhân hiện
Trang 10nay, giai cấp công nhân trên toàn thế giới có những đặc điểm cơ bảnsau:
+ Lao động sản xuất vật chất là chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày càng
cao, đồng thời cũng ngày càng có những sáng chế, phát minh lý thuyết đợcứng dụng ngay trong sản xuất) Vì thế giai cấp công nhân vẫn có vai trò
quyết định nhất sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp t sản (giai cấp
công nhân: xoá bỏ chế độ t hữu; xoá bỏ áp bức bóc lột; giành chính quyền
và làm chủ xã hội Giai cấp t sản không bao giờ tự rời bỏ những vấn đề cơ
bản đó) Do vậy, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để + Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, do lao động trong môi trờng công nghiệp
ngày càng hiện đại và do đợc tôi luyện trong quá trình tham gia vào cáccuộc đấu tranh do giai cấp t sản tổ chức chống lại giai cấp phong kiến
+ Có hệ t tởng riêng của giai cấp mình: đó là chủ nghĩa Mác - Lênin phản
ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ t tởng đó dẫn
dắt quá trình giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con ngời Giai cấp công nhân có Đảng tiên phong của mình là Đảng Cộng sản (Đảng Mác - Lênin).
Từ những đặc điểm cơ bản – chung nhất đó giai cấp công nhân có
những đặc điểm riêng do những điều kiện lịch sử cụ thể ở từng quốc
gia tạo ra
3) Những biểu hiện mới của giai cấp công nhân hiện nay:
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp và cuộc đấutranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, giai cấp công nhân đã
có những biến đổi quan trọng, có thêm nhiều đặc điểm mới:
10
Trang 11- Họ không chỉ bao gồm những ngời lao động làm thuê (ở các nớc t bản) màmột bộ phận không nhỏ trở thành những ngời làm chủ, nắm quyền lãnh
đạo xã hội (ở các nớc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa)
- Lao động với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại;
- Nhiều lĩnh vực công nghiệp mới ra đời nên cơ cấu xã hội của giai cấpcông nhân ngày càng đa dạng; trình độ học vấn, khoa học công nghệ, taynghề ngày càng đợc nâng cao (trí thức hoá);
- Họ không chỉ bao gồm những ngời lao động chân tay, trực tiếp
điều khiển máy móc cơ khí, mà còn bao gồm những ngời lao động sảnxuất với trình độ trí tuệ cao (công nhân – trí thức), nghiên cứu, sáng chế
- Họ không chỉ bao gồm những ngời lao động công nghiệp trực tiếptạo ra các giá trị vật chất cho xã hội, mà còn bao gồm những ngời lao độngdịch vụ công nghiệp, lao động của họ gắn liền với sản xuất công nghiệp,
có tính chất công nghiệp
- ở các nớc t bản, phần đông họ không còn vô sản trần trụi nh trớc kia mà đã
có ít nhiều t liệu sản xuất (tuy nhiên, họ vẫn là những ngời đi làm thuê và
bị bóc lột) ở các nớc giai cấp công nhân đã giành đợc chính quyền, cùngvới nhân dân lao động, họ đã làm chủ t liệu sản xuất, làm chủ nhà nớc vàxã hội
Trang 12Cõu 4 Những điều kiện khỏch quan quy định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp cụng nhõn Phờ phỏn những quan điểm sai trỏi xung quanh vấn đề này.
1) Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử giaophó cho một giai cấp để nó thực hiện bớc chuyển cách mạng từ một hìnhthái kinh tế – xã hội đã lỗi thời sang một hình thái kinh tế – xã hội mới caohơn, tiến bộ hơn
Phân tích một cách khách quan địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp côngnhân, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã nêu một cách kháiquát nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: xoá bỏ chế độ tbản chủ nghĩa, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, không có ngời bóc lộtngời trên cơ sở công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu, giải phóng giai cấpmình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công
Cụ thể có 3 nội dung cơ bản sau đây:
1/ Thông qua Đảng tiên phong của mình, giai cấp công nhân lãnh đạo và tổchức để nhân dân lao động giành chính quyền về tay mình, xoá bỏchính quyền của các chế độ t hữu, áp bức, bóc lột, xoá bỏ giai cấp t sản(và mọi giai cấp áp bức bóc lột khác); giải tán chính quyền Nhà nớc của cácchế độ cũ, xây dựng chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dânlao động Nội dung này có thể thực hiện bằng biện pháp bạo lực là chủyếu, tuy nhiên tranh thủ tối đa biện pháp hoà bình khi có điều kiệnthuận lợi để tránh đổ máu không cần thiết
3/ Thông qua Đảng tiên phong của mình, giai cấp công nhân lãnh đạo, tổchức nhân dân lao động xây dựng và bảo vệ chính quyền, bảo vệ đấtnớc và đồng thời tổ chức xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, con ngời…,
để từng bớc hình thành xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩatrên thực tế ở mỗi nớc và trên toàn thế giới
Đây là nội dung cơ bản quyết định cuối cùng sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân và cũng là nội dung rất khó khăn, phức tạp, vì nó rất mới mẻ
và là quá trình cải biến cách mạng căn bản, toàn diện, triệt để trên phạm
vi quốc gia, quốc tế Do đó cần phải trải qua từng bớc, lâu dài với yêu cầungày càng cao đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, nhất là
đối với Đảng cộng sản, với Nhà nớc cả về trí tuệ lẫn bản lĩnh và lập trờngchính trị Không thể nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí… mà hoànthành đợc nội dung này
3/ Trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm công nghiệp ngày càng hiện đại
để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở kinh tế cho tất cả các nớc theo
xu hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển ngày càng cao Không
có giai cấp công nhân lớn mạnh, không một nớc nào (kể cả các nớc pháttriển nhất hiện nay) có thể tồn tại và phát triển trong thời đại hiện nay.Nội dung này là nội dung thờng xuyên và thực hiện suốt trong các giai đoạncách mạng của giai cấp công nhân ở tất cả các nớc
12
Trang 132) Những điều kiện khách quan qui định cho giai cấp công nhân có
sứ mệnh lịch sử trên, đó là:
a) Do những địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các
bộ phận cấu thành lực lợng sản xuất của xã hội t bản Họ đại diện cho lực ợng sản xuất tiên tiến có trình độ xã hội hoá ngày càng cao, họ tạo ra phầnlớn của cải cho xã hội, lao động thặng d của họ là nguồn gốc chủ yếu đemlại sự giàu có cho xã hội
l Do bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất trong xã hội t bản, họ phải bán sức lao
động để kiếm sống và bị giai cấp t sản tớc đoạt hết giá trị thặng d, họ
bị bóc lột nặng nề và bị lệ thuộc hoàn toàn vào sản phẩm của họ làm ra,
họ có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp t sản Do đó,giai cấp công nhân là giai cấp có vai trò đi đầu trong cải tạo các quan hệxã hội, muốn xoá bỏ giai cấp t sản và mọi giai cấp bóc lột khác
b) Do đặc điểm chính trị – xã hội của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất: do yêu cầu khách quan củaviệc không ngừng đổi mới công nghệ, giai cấp công nhân ngày càng đợc
bổ sung thêm những công nhân có trình độ chuyên môn và học vấn ngàycàng cao; môi trờng lao động công nghiệp với kỹ thuật ngày càng hiện đại
đã mở mang trí tuệ cho giai cấp công nhân; cuộc đấu tranh vì dân sinh,dân chủ đã cung cấp những tri thức chính trị – xã hội cần thiết để giaicấp công nhân trở thành một giai cấp tiên tiến
- Giai cấp công nhân có hệ t tởng độc lập, đợc vũ trang bởi lý luận tiềnphong là chủ nghĩa Mác – Lênin và có chính đảng của mình là Đảng cộngsản, do đó, có khả năng tổ chức, lãnh đạo các giai cấp, tầng lớp khác trongcuộc đấu tranh chống giai cấp t sản vì lợi ích của giai cấp công nhân phùhợp với lợi ích của nhân dân lao động
- Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để do bị áp bức bóc lộtnặng nề dới chủ nghĩa t bản và các chế độ áp bức bóc lột khác; đồng thời
sứ mệnh lịch sử của họ chỉ giành đợc thắng lợi hoàn toàn khi xã hội thoátkhỏi tình trạng áp bức, bất công, do vậy, muốn tự giải phóng mình, giai cấpcông nhân phải đồng thời tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng toàn xã hội
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tổ chức kỉ luật cao, do đợc tôi luyệntrong môi trờng lao động công nghiệp ngày càng hiện đại và trong cuộc
đấu tranh chống giai cấp phong kiến trớc đây cũng nh chống giai cấp tsản ngày nay
- Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế do địa vị kinh tế - xã hội của
họ trên toàn thế giới giống nhau, họ có khả năng đoàn kết để thực hiện
đ-ợc mục tiêu chung: xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công để xây dựng chủ nghĩaxã hội
c) Trong chủ nghĩa t bản đã có những mâu thuẫn cơ bản hình thành một cách khách quan, gồm 2 mặt:
- Mặt kinh tế: là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất ngày càng xã hội hoá
cao với chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất
Trang 14- Mặt chính trị - xã hội: là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai
cấp t sản
Cả 2 mặt của mâu thuẫn cơ bản này không thể giải quyết triệt để trong
khuôn khổ của chủ nghĩa t bản, tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức Đó là sự qui định khách quan cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Trí thức, nông dân và các tầng lớp khác là lực lợng tham gia vào cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa chứ không thể là lực lợng lãnh đạo và tổ chứccuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Bởi vì họ không đại biểu một phơng thứcsản xuất riêng trong lịch sử; không có một hệ t tởng riêng Vả lại, trong chủ
nghĩa t bản, mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn trực tiếp giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản, do đó cách mạng xã hội chủ nghĩa phải là cuộc
cách mạng của giai cấp công nhân lãnh đạo để lật đổ giai cấp t sản nhằmgiải phóng giai cấp công nhân, đồng thời giải phóng cho cả nông dân, tríthức và nhân dân bị áp bức bóc lột
14
Trang 15Cõu 5 Những nhõn tố chủ quan để giai cấp cụng nhõn thực hiện được
sứ mệnh lịch sử của mỡnh Liờn hệ với vai trũ của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn
1) Những nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp là tất yếu khách quan, tức là không phụ thuộc vào ý muốn của bất kì ai Nhng, cũng nh các qui luật xã hội khác, nó
không “tự động" diễn ra nh các qui luật tự nhiên mà nó chỉ diễn ra khi có
những hoạt động chủ quan của số đông con ngời: ở đây là của bản thân cả giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản, toàn thể nhân dân Có 3 yếu tố chủ quan cơ bản nhất để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
đó là:
a/ Bản thân giai cấp công nhân phải trởng thành về số lợng và chất lợng
ngay trong quá trình sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại và trongcác hoạt động chính trị - xã hội: có trình độ văn hoá, khoa học công nghệ,tay nghề ngày càng cao để nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả sảnxuất; đời sống vật chất, tinh thần ngày càng tốt hơn Giác ngộ về chủnghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin, có lập trờng giai cấp vững vàng;tích cực hoạt động nghiệp đoàn, công đoàn có chất lợng cao, tham giatích cực xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà nớc, chế độ… Đấu tranh chốngmọi biểu hiện tiêu cực, mọi âm mu của kẻ thù Thực sự đi đầu trong quátrình sản xuất hiện đại, xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội
b/ Đảng Cộng sản:
- Giai cấp công nhân muốn giành đợc thắng lợi phải nhận thức đợc vai trò,
vị trí của mình, đề ra đợc mục tiêu, con đờng, biện pháp giải phóngmình, giải phóng xã hội
- Muốn nhận thức đợc những vấn đề trên, giai cấp công nhân phải đợctrang bị lý luận tiền phong - đó là chủ nghĩa Mác Khi chủ nghĩa Mácthâm nhập vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính
đảng của mình - đội tiền phong của giai cấp công nhân
- Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, lãnh đạo cả giaicấp và cả dân tộc Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa phongtrào công nhân với chủ nghĩa Mác - Lênin, (ở Việt Nam còn kết hợp vớiphong trào yêu nớc) Chỉ từ khi có Đảng, giai cấp công nhân mới chuyển từ
tự phát lên tự giác và trở thành giai cấp thực sự cách mạng
Đảng là nhân tố chủ quan hàng đầu, lãnh đạo và tổ chức quá trình thựchiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân để giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội, giải phóng con ngời Vì thế, Đảng Cộng sản phải luôn luôn đ-
ợc xây dựng, củng cố, phát triển vững vàng về chính trị (đờng lối cáchmạng…), về t tởng (chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh…) và về
tổ chức (nguyên tắc tập trung dân chủ; sinh hoạt Đảng để có các quyết
định đúng; cán bộ, đảng viên, cấp uỷ và tổ chức cơ sở đảng vững mạnh,trong sạch, có uy tín với nhân dân và có khả năng lãnh đạo tốt)
c/ Mối quan hệ giữa giai cấp công nhân với Đảng cộng sản:
Trang 16+ Đảng Cộng sản là đội tiền phong của giai cấp công nhân, là bộ tham muchiến đấu của giai cấp công nhân, bao gồm những ngời con u tú nhất,trung kiên nhất của giai cấp công nhân Đảng mang bản chất của giai cấpcông nhân, đại diện về trí tuệ, lợi ích cho giai cấp công nhân và nhândân lao động; thay mặt giai cấp công nhân lãnh đạo cuộc đấu tranhchống áp bức, bóc lột, giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của Đảng, là nguồn bổ sung lực lợngcho Đảng Giữa Đảng và giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ, khôngthể tách rời
+ Những đảng viên của Đảng Cộng sản có thể không phải là công nhân,nhng phải là ngời giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và
đứng trên lập trờng của giai cấp công nhân
+ Giai cấp công nhân và Đảng của nó phải là trung tâm đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế: ý chí, nhận thức và hành động thống nhất.
Đồng thời đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực và mọi âm mu phá hoạicủa kẻ thù của nhân dân, của chủ nghĩa xã hội
2) Liên hệ với vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, là sản phẩm của sự kết hợpgiữa chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nớcViệt Nam Từ khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã giữ vai trò lãnh đạogiai cấp công nhân và lãnh đạo xã hội trên nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác– Lênin nhằm mục tiêu xây dựng Việt Nam thành một quốc gia độc lập,thống nhất, mọi ngời đợc bình đẳng và có điều kiện để phát triển toàndiện
Hơn 70 năm qua, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạng ViệtNam vợt qua mọi thử thách và giành đợc nhiều thắng lợi to lớn, đợc giai cấpcông nhân, nhân dân tin tởng, ủng hộ Vai trò của Đảng cộng sản ViệtNam thể hiện cụ thể nh sau:
- Đảng cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân ViệtNam hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,giành chính quyền về tay mình và nhân dân lao động; giành độc lậpcho dân tộc; thực hiện thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại; đánh đổtận gốc chế độ thực dân kiểu cũ và kiểu mới; giành thống nhất đất nớc
và đa cả nớc bớc vào thời kỳ xây dựng xã hội mới - thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội
- Hiện nay, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo giai cấp công nhân, nhândân Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc và đã giành đợcthắng lợi (tuy là bớc đầu); đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội;giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa; mở rộng quan hệ, hợp tác với các quốcgia trên thế giới; thực hiện từng bớc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại
16
Trang 17Vì vậy, Đảng cộng sản và giai cấp công nhân Việt Nam có mối liên hệmật thiết và khăng khít với nhau Giai cấp công nhân chỉ có thể hoànthành sứ mênh lịch sử của mình khi đợc một chính đảng tiên phong, có đủnăng lực trí tuệ, bản lĩnh chính trị dẫn dắt, tổ chức và lãnh đạo Ngợclại, Đảng cộng sản Việt Nam chỉ có thể thực hiện đợc vai trò lãnh đạo củamình khi đứng vững trên lập trờng của giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩaMác – Lênin làm nền tảng t tởng; lấy giai cấp công nhân là cơ sở vật chất
để tồn tại và phát triển
Trang 18Cõu 6 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc – Leenin về đặc trưng của
xó hội chủ nghĩa Làm rừ quan điểm của Đảng ta về đặc trưng của xó hội xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo Cương lĩnh bổ sung và phỏt triển năm 2011
1) Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Leenin về đặc trng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa:
Giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, là kết quả trực tiếp của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, khi đã xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế, chínhtrị, t tởng - văn hoá của xã hội này Tuy vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn làxã hội cộng sản chủ nghĩa cha đầy đủ, do vẫn còn chứa đựng những dấuvết của xã hội cũ, nguyên tắc phân phối theo lao động cha cho phép mọingời có quyền ngang nhau trong việc hởng thụ những sản phẩm do xã hộilàm ra, do đó, ở mức độ nào đó, tình trạng bất bình đẳng xã hội vẫn còntồn tại Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là:
Trên lĩnh vực chính trị:
Vẫn còn sự khác biệt giai cấp (trong đó có cả giai cấp bóc lột), do đó, nhànớc vẫn còn tồn tại - nhà nớc mang bản chất giai cấp công nhân do Đảngcộng sản lãnh đạo và có chức năng cỡng bức, kể cả trấn áp bằng bạo lực đốivới giai cấp bóc lột (nhà nớc chuyên chính vô sản) Đó là nhà nớc của đại đa
số nhân dân lao động đảm bảo quyền làm chủ cho nhân dân
+ Chủ nghĩa xã hội giải phóng con ngời khỏi mọi áp bức, bóc lột, thực hiện
sự bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện
2) Đặc trng của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:
Tại Đại hội X, Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu 8 đặc trng của xã hội xã hộichủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng1, đó là:
- Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, phát triển toàn diện
1
18
Trang 19- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ,giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nớc trên thế giới
3 Cơng lĩnh 2011
Về đặc trưng của xó hội XHCN ở nước ta, Cương lĩnh 2011 đó khẳng định:
“Xó hội XHCN mà nhõn dõn ta xõy dựng là một xó hội: Dõn giàu, nước
mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh; do nhõn dõn làm chủ; cú nền kinh tếphỏt triển cao dựa trờn LLSX hiện đại và quan hệ sản xuất (QHSX) tiến bộphự hợp; cú nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc; con người cúcuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện; cỏcdõn tộc trong cộng đồng Việt Nam bỡnh đẳng, đoàn kết, tụn trọng và giỳpnhau cựng phỏt triển; cú Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, donhõn dõn, vỡ nhõn dõn do Đảng Cộng sản lónh đạo; cú quan hệ hữu nghị vàhợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới”1
Như vậy, so với Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 bổ sung 2 đặc trưngmới
Đặc trưng thứ nhất: “dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh”.
Đõy vừa là mục tiờu, vừa là đặc trưng tổng quỏt, đặc trưng bản chất củaCNXH Việt Nam CNXH phải làm cho dõn giàu, cú cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phỳc Nghốo đúi khụng phải là CNXH Dõn giàu là giàu cả đời sốngvật chất và văn húa, tinh thần; dõn giàu nhưng phải làm cho nước mạnh, dõn
cú giàu nước mới mạnh, phải nõng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia; dõngiàu nhưng phải đảm bảo cụng bằng xó hội Đõy là thể hiện tớnh ưu việt củaCNXH Trong Cương lĩnh 2011, cụm từ “dõn chủ” được đưa lờn trước cụm
từ “cụng bằng” so với Văn kiện Đại hội X của Đảng Sự thay đổi này khụngđơn thuần là sắp xếp lại thứ tự mà phản ỏnh sự nhận thức ngày càng sõu sắc
hơn của Đảng ta đối với mục tiờu dõn chủ Dõn chủ là bản chất của chế độ
XHCN, vừa là mục tiờu, vừa là động lực, là nguồn lực phỏt triển đất nước.Dõn chủ, theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh: dõn là chủ, dõn làm chủ, dõn là gốc;dõn chủ là chỡa khúa vạn năng Do đú, dõn chủ phải được đặt ở một vị trớtương xứng với tầm vúc, giỏ trị của nú trong Cương lĩnh và khi đề cao dõnchủ, chỳng ta khụng hề coi nhẹ kỷ luật, kỷ cương là cỏi hiện nay chỳng tacũn nhiều yếu kộm Càng coi trọng dõn chủ càng phải coi trọng kỷ luật, phỏpluật, kỷ cương trong quản lý đời sống xó hội Cả dõn chủ và kỷ luật đều lànhững mặt chỳng ta cũn nhiều hạn chế, cần phải phấn đấu nõng cao
Đặc trưng mới thứ hai là: “cú Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn,
do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn do Đảng Cộng sản lónh đạo” Đặc trưng này là kế
thừa của Văn kiện Đại hội X của Đảng, phản ỏnh đường lối xõy dựng Nhànước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, nhõn dõn
là chủ thể của quyền lực nhà nước, phự hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thếcủa thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lónh đạo Nhànước và xó hội, song Đảng hoạt động trong khuụn khổ Hiến phỏp và phỏp
Trang 20luật Vì vậy, để tránh hiểu lầm hoặc sự xuyên tạc của một số người khi chorằng “dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản” nghĩa là Đảng ta đứng trên Nhà
nước và pháp luật, nên trong Cương lĩnh đã thay từ “dưới” sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản bằng từ “do” Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Kế thừa Văn kiện Đại hội X, trong Cương lĩnh 2011, Đảng ta khẳng định lại
đặc trưng “do nhân dân làm chủ” (bỏ cụm từ “lao động” trong Cương lĩnh
1991) Sự khẳng định đó nhằm phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc; mỗi người dân Việt Nam đều là người chủ đất nước, có trách nhiệmxây dựng đất nước, dù sinh sống ở trong nước hay ngoài nước
Về đặc trưng kinh tế của CNXH, kế thừa Văn kiện Đại hội X, Cương lĩnh
xác định: “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp” (thêm từ “tiến bộ“ so với Văn kiện Đại hội X và không có
cụm từ “chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu” như trong Cươnglĩnh 1991) Trong đặc trưng về kinh tế của CNXH, nếu như đặc trưng vềLLSX có ý kiến khá thống nhất, thì đặc trưng về QHSX vẫn còn nhiều ýkiến khác nhau cần phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu Tuy nhiên, ở đây có thểhiểu QHSX tiến bộ phù hợp là QHSX được xét trong chỉnh thể trên cả bamặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối và sự phù hợpkhông chỉ với trình độ phát triển của LLSX mà còn với chế độ xã hội, vớitừng điều kiện lịch sử - cụ thể, với đặc thù dân tộc QHSX tiến bộ phù hợp
ở nước ta chính là QHSX theo định hướng XHCN (trong thời kỳ quá độ) và
là QHSX XHCN (trong CNXH) Đến khi chúng ta xây dựng xong CNXH,QHSX tiến bộ phù hợp đó phải dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sảnxuất chủ yếu
Trong đặc trưng về con người, trên cơ sở kế thừa Cương lĩnh 1991, song
tách đặc trưng về phân phối ra, Cương lĩnh xác định “con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Muốn có
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tất yếu phải giải phóng con người khỏi
áp bức, bóc lột, bất công, coi sự phát triển con người là mục tiêu cao nhấtcủa CNXH Tất cả vì con người và do con người; con người là trung tâm củachiến lược phát triển và là chủ thể phát triển
Trong đặc trưng về quan hệ dân tộc, Cương lĩnh khẳng định: “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển” Việc bổ sung cụm từ “tôn trọng” so với Cương lĩnh 1991 là rất
có ý nghĩa, bởi vì tôn trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản để giải
quyết vấn đề dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, nhất là sựtôn trọng của dân tộc đa số đối với các dân tộc thiểu số; không tôn trọng thìkhông thể có bình đẳng, đoàn kết thực sự giữa các dân tộc
Về đặc trưng hợp tác quốc tế, trên cơ sở kế thừa Cương lĩnh 1991, song mởrộng quan hệ hữu nghị và hợp tác không chỉ với nhân dân mà với cả các Nhànước, các Đảng Cộng sản và công nhân, các phong trào xã hội tiến bộ, cácđảng cánh tả, đảng cầm quyền và các đảng khác nên Cương lĩnh 2011
khẳng định: “có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”.
Đặc trưng này phản ánh xu thế lớn của tình hình thế giới là hòa bình, hợp tác
20
Trang 21và phát triển, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Đó cũng là nguyệnvọng chân thành của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Chúng ta thực hiệnnhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và pháttriển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhậpquốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trongcộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dânchủ và tiến bộ xã hội.
Các đặc trưng của CNXH nêu trong Cương lĩnh là một hệ thống chỉnh thểbao quát các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, chúng có quan hệ biệnchứng với nhau, tác động lẫn nhau - thể hiện các mối quan hệ hợp quy luậtgiữa LLSX và QHSX, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa kinh
tế và chính trị, kinh tế và văn hóa-xã hội, kinh tế và quốc phòng-an ninh-đốingoại, giữa nội lực và ngoại lực, giữa mục đích và phương tiện ; trong đó,mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người thoát khỏi mọi ách ápbức, bóc lột, bất công, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển toàn diện, thể hiện phẩm giá của mình Đó là giá trị cao
cả, nhân văn, nhân đạo của CNXH theo đúng tư tưởng của C.Mác và Hồ ChíMinh
Các đặc trưng của xã hội XHCN nêu trong Cương lĩnh 2011 vừa thể hiệntính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng, vừa là mục tiêu phấnđấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.Các đặc trưng này của CNXH không phải bỗng nhiên mà có, mà là kết quảcủa quá trình phấn đấu gian khổ, lâu dài của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta để xây dựng nên Các đặc trưng của CNXH có quá trình hình thành, vậnđộng, phát triển, ngày càng chín muồi tùy thuộc vào các điều kiện khách
quan và sự nỗ lực của nhân tố chủ quan Đó cũng là quá trình vừa định hướng và từng bước định hình trong hiện thực Vì vậy, cần phải xem xét CNXH và các đặc trưng của CNXH bằng quan điểm động, nó có quá trình
sinh thành, phát triển theo quy luật khách quan
Để thực hiện các mục tiêu của CNXH, điều có ý nghĩa quyết định nhất là
phải kiên định con đường XHCN, lý tưởng XHCN, tức phải “nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH” - bài học lớn số một mà Đảng ta đã rút
ra trong Cương lĩnh 2011 qua hơn 80 năm lãnh đạo cách mạng Gắn kết độclập dân tộc và CNXH là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam Độc lậpdân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảođảm vững chắc cho độc lập dân tộc Cương lĩnh 2011 khẳng định: “Đi lênCNXH là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của ĐảngCộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triểncủa lịch sử”2 Hiện tại, tuy CNTB còn tiềm năng phát triển, nhưng về bảnchất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công Vì vậy, đúng như Cương
lĩnh 2011 khẳng định: “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH”3 Sự lựa chọn con đường XHCN của Đảng ta cũngchính là sự lựa chọn của lịch sử để thực hiện khát vọng của nhân dân ta: dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trang 22Trong Cương lĩnh 2011, Đảng ta không chỉ vạch ra các đặc trưng của CNXH
mà còn chỉ ra con đường để thực hiện những đặc trưng đó với lộ trình, bước
đi phù hợp Chúng ta phấn đấu đến năm 2020, đưa nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại, để đến giữa thế kỷ XXI, xây dựngnước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN
và đến khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta xây dựng được về cơ bản nềntảng kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, vănhóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCN ngày càngphồn vinh, hạnh phúc
22
Trang 23Cõu 7 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc – Leenin về con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội Phõn tớch những phương hướng cơ bản xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam theo tinh thần của Cương lĩnh bổ sung và phỏt triển năm 2011
1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc – Leenin về con đường
đi lờn chủ nghĩa xó hội
Về mặt lý luận:
- Chủ nghĩa Mác – Lênin đã luận giải sự ra đời của 5 hình thái kinh tế – xã
hội từ thấp đến cao là “lịch sử tự nhiên” xét theo toàn bộ lịch sử nhân loại, do lực lợng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất Tuy nhiên, đối với mỗi nớc, thực tế lịch sử nhân loại cũng cho thấy: không phải nớc nào cũng lần lợt trải qua 5 hình thái đó, do lịch sử cụ thể mỗi nớc gắn với những điều kiện của thời đại Ví dụ đã có những nớc “bỏ qua” một vài
chế độ để lên chế độ cao hơn nh: Nga, Ba Lan, Đức… từ nguyên thuỷ “bỏqua chế độ nô lệ” lên chế độ phong kiến Nớc Mỹ, “bỏ qua chế độ phongkiến” mà từ chế độ nô lệ “lên thẳng” CNTB v.v… Do vậy, chúng ta bỏqua chế độ t bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội cũng không phải nằmngoài lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
Về mặt thực tiễn:
- Trớc khi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc, đã có một số sĩ phu yêu nớc cũng
đã ra đi tìm đờng cứu nớc (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh) Tuy nhiên,cha có ai tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, do con đờng họ lựa chọnkhông phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử Việt Nam Chỉ khi
Hồ Chí Minh tìm đợc Luận cơng về vấn đề dân tộc của V.I.Lênin, đợc
vũ trang bởi chủ nghĩa Mác – Lênin thì con đờng giải phóng dân tộc mới
đem lại kết quả - giải phóng dân tộc khỏi mọi áp bức bất công Do vậy, sựlựa chọn con đờng phát triển bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là đúng
đắn
- Chủ nghĩa t bản, tuy đã có nhiều điều chỉnh về mặt lợi ích, giảiquyết có hiệu quả về phát triển kinh tế, cũng nh một số vấn đề xã hội.Tuy nhiên, bản chất của chế độ áp bức bóc lột thì không thay đổi Quyềnlực kinh tế nằm trong tay các tập đoàn t bản, quyền lực chính trị chỉgiành cho thiểu số Nền kinh tế vẫn dựa trên chế độ t hữu t nhân về tliệu sản xuất; khoảng cách giàu nghèo vẫn tiếp tục doãng ra; phân biệtmàu da, chủng tộc cha đợc khắc phục; nhiều tệ nạn xã hội cha đợc giảiquyết; khủng bố, gây chiến tranh vẫn đang là vấn đề nan giải… Dovậy, chủ nghĩa t bản không phải là một xã hội mà tơng lai của loài ngờimuốn đạt tới
- Từ khi chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, khủng hoảng kinh
tế, xã hội ở các nớc này diễn ra ngày trầm trọng hơn Đời sống nhân dânkhông đợc cải thiện, mafia gia tăng, xã hội rối loạn, nhiều giá trị tốt đẹp bị
đảo lộn; an ninh, trật tự không đợc đảm bảo… cũng đang là bài học chochúng ta khi lựa chọn con đờng phát triển và tất yếu đây không phải làcon đờng mà nhân dân ta lựa chọn
Trang 24Điều kiện để lựa chọn con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở Việt Nam:
Điều kiện cần thiết cho phép chúng ta lựa chọn con đờng lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, đó là: chúng ta đã có Đảng cộng sảnlãnh đạo, nhà nớc của dân, do dân, vì dân, khối liên minh công – nông –trí thức Chúng ta đã xây dựng đợc một số cơ sở kinh tế nhà nớc và tậpthể; nhân dân Việt Nam cần cù, yêu nớc và yêu chuộng hoà bình
Hiểu nh thế nào là bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ?
- Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta chỉ rõ:
“Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta là sự phát triển quá độ lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, nhng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
đợc dới chủ nghĩa t bản, đặc biệt về khoa học, công nghệ để phát triểnphát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”
Đảng ta chỉ rõ cách thức bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nh sau:
+ Không phủ nhận sạch trơn tất cả những gì mà nhân loại đã đạt đợc dớichế độ t bản chủ nghĩa Cần phải xác định rõ cái gì cần bỏ qua, cái gìcần phải kế thừa có chọn lọc
+ Cần phải hiểu thực chất của bớc quá độ “bỏ qua chế độ t bản chủnghĩa” không phải là sự nhảy cóc, đốt cháy giai đoạn và phủ nhận sạchtrơn yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa Mặtkhác, kế thừa những yếu tố hợp lý của chủ nghĩa t bản không có nghĩa là
đi lên chủ nghĩa t bản, bởi vì mục đích của chúng ta là sử dụng các yếu
tố kinh tế t bản chủ nghĩa nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xãhội; đồng thời khi sử dụng các yếu tố này phải giữ vững định hớng xã hộichủ nghĩa, không để cho các yếu tố của chủ nghĩa t bản chi phối đờisống xã hội
- Thực chất của việc “bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa” là bỏ qua:
+ Sự thống trị về chính trị của giai cấp t sản, sở hữu t nhân về t liệu sảnxuất chủ yếu của xã hội; bỏ qua việc xác lập kiến trúc thợng tầng t bản chủnghĩa, bởi vì những yếu tố này sẽ sinh ra áp bức, bóc lột, phân hoá giàunghèo
+ Phải tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lýkinh tế, trình độ giáo dục… mà loài ngời đã đạt đợc trong chủ nghĩa tbản Bởi vì, đây không phải là thành tựu của riêng chủ nghĩa t bản mà làcủa chung nhân loại Mặt khác, sinh thời, khi bàn về nhiệm vụ xây dựngchủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã chỉ rõ: chủ nghĩa xã hội = chính quyềnXô viết + trật tự ở đờng sắt Phổ + kỹ thuật và cách thức tổ chức quản lýkiểu các tơrớt ở Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ + +… và Ngời nhấnmạnh: ngời cộng sản phải biết sử dụng các chuyên gia t sản
Nh vậy, quan điểm “bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa” của Đảng ta chính
là sự kế thừa và phát triển lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội mà học
24
Trang 25thuyết Mác – Lênin đã đề cập và đợc vận dụng, bổ sung trong điều kiệnthực tiễn hiện nay
2 Phõn tớch những phương hướng cơ bản xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam theo tinh thần của Cương lĩnh bổ sung và phỏt triển năm 2011
a Phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hỡnh thức tổ chức kinh doanh và hỡnh thức phõn phối
Cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật đều là bộ phận hợp thànhquan trọng của nền kinh tế, bỡnh đẳng trước phỏp luật, cựng phỏt triển lõudài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.Kinh tế tập thể khụng ngừng được củng cố và phỏt triển Kinh tế nhà nướccựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nềnkinh tế quốc dõn Kinh tế tư nhõn là một trong những động lực của nền kinh
tế Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khớch phỏt triển Cỏc hỡnhthức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hỡnh thành cỏc tổ chức kinh tế đadạng ngày càng phỏt triển Cỏc yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, cỏcloại thị trường từng bước được xõy dựng, phỏt triển, vừa tuõn theo quy luậtcủa kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa Phõnđịnh rừ quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất
và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm mọi tư liệusản xuất đều cú người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu trỏchnhiệm về kết quả kinh doanh của mỡnh Quan hệ phõn phối bảo đảm cụngbằng và tạo động lực cho phỏt triển; cỏc nguồn lực được phõn bổ theo chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội; thực hiện chế độ phõnphối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mứcđúng gúp vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc và phõn phối thụng qua hệ thống ansinh xó hội, phỳc lợi xó hội Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điềutiết, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội bằng phỏp luật, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chớnh sỏch và lực lượng vật chất
Phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm; thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đạihoỏ đất nước gắn với phỏt triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyờn, mụitrường; xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, cú hiệu quả và bền vững,gắn kết chặt chẽ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ Coi trọng phỏt triển cỏcngành cụng nghiệp nặng, cụng nghiệp chế tạo cú tớnh nền tảng và cỏc ngànhcụng nghiệp cú lợi thế; phỏt triển nụng, lõm, ngư nghiệp ngày càng đạt trỡnh
độ cụng nghệ cao, chất lượng cao gắn với cụng nghiệp chế biến và xõy dựngnụng thụn mới Bảo đảm phỏt triển hài hoà giữa cỏc vựng, miền; thỳc đẩyphỏt triển nhanh cỏc vựng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phỏttriển cỏc vựng cú nhiều khú khăn Xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ,đồng thời chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế
b Xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, phỏt triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sõu sắc tinh thần
Trang 26nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển
Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá conngười, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao Pháttriển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định và biểudương các giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, đấutranh chống những biểu hiện phản văn hoá Bảo đảm quyền được thông tin,quyền tự do sáng tạo của công dân Phát triển các phương tiện thông tin đạichúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ cóhiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể pháttriển Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền
và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân Kết hợp vàphát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể laođộng, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng conngười Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm côngdân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinhthần quốc tế chân chính Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật
sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáodục nếp sống và hình thành nhân cách Đơn vị sản xuất, công tác, học tập,chiến đấu phải là môi trường rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có
kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồngđội, hình thành nhân cách con người và nền văn hoá Việt Nam
Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nềnvăn hoá và con người Việt Nam Phát triển giáo dục và đào tạo cùng vớiphát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục
và đào tạo là đầu tư phát triển Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đàotạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầuchuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục
vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xãhội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượngsản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chấtlượng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Pháttriển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên
c Mục tiêu, nhiệm vụ của quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hoà bình, ổn định
26
Trang 27chính trị, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội lànhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân, trong
đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt Xây dựngthế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dânvững chắc Phát triển đường lối, nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân và
lý luận, khoa học an ninh nhân dân Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế
về quốc phòng, an ninh
Sự ổn định và phát triển bền vững mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội là nềntảng vững chắc của quốc phòng - an ninh Phát triển kinh tế - xã hội đi đôivới tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh Kết hợp chặt chẽ kinh tế vớiquốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và trên từngđịa bàn
Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy,tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng,Nhà nước và nhân dân, được nhân dân tin yêu Xây dựng Quân đội nhân dânvới số quân thường trực hợp lý, có sức chiến đấu cao; lực lượng dự bị độngviên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp Xây dựng lực lượng Công an nhândân vững mạnh toàn diện; kết hợp lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách,các cơ quan bảo vệ pháp luật với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổquốc Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ chính trị, chuyênmôn, nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang; bảo đảm đờisống vật chất, tinh thần phù hợp với tính chất hoạt động của Quân đội nhândân và Công an nhân dân trong điều kiện mới Xây dựng nền công nghiệpquốc phòng, an ninh, bảo đảm cho các lực lượng vũ trang được trang bị kỹthuật từng bước hiện đại
Tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản
lý tập trung thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội nhân dân, Công annhân dân và sự nghiệp quốc phòng - an ninh
4 Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp
tác và phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở những nguyêntắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế
Trước sau như một ủng hộ các đảng cộng sản và công nhân, các phong tràotiến bộ xã hội trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu chung của thời đại;
mở rộng quan hệ với các đảng cánh tả, đảng cầm quyền và những đảng khác