Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
229,5 KB
Nội dung
SƠCỨUGÃYXƯƠNG ĐỊNH NGHĨA GÃYXƯƠNGGãyxương liên tục xương chấn thương hay bệnh lý PHÂN LOẠI GÃYXƯƠNG 2.1 Gãyxương kín Gãyxương mà ổ gãy không thông với bên (hình 18.1a) 2.2 Gãyxương hở Gãyxương mà ổ gãy thông với bên Gãy hở nguy hiểm gãy kín nguy nhiễm trùng cao (hình 18.1b) Có thể gặp thể gãy khác nhau, tuỳ theo hình thể đường gãy: - Gãy ngang: bờ xươnggãy không nham nhở - Gãy nhiều mảnh (hình 18.1c) - Gãy cành tươi, gãyxương không hoàn toàn (hình 18.1d) 3 TRIỆU CHỨNG CHUNG 3.1 Triệu chứng toàn thân Tuỳ theo trường hợp mà bệnh nhân có biểu shock hay không, thường đau hay máu 3.2 Triệu chứng - Đau - Giảm 3.3 Triệu chứng thực thể - Sưng nề, bầm tím - Biến dạng, gập góc, lệch trục - Điểm đau chói, cử động bất thường - Tiếng lạo xạo MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC BẤT ĐỘNG GÃYXƯƠNG 4.1 - Mục đích Giảm đau, phòng ngừa shock - Giảm nguy thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da, cơ, biến gãy kín thành gãy hở 4.2 Nguyên tắc - Nẹp phải đủ dài để bất động chắc, khớp chỗ gãy - Buộc dây cố định nẹp phải chỗ gãy, chỗ gãy, khớp, khớp - Bất động chi theo tư Đối với chi gấp khuỷu 90o, chi duỗi gối tư 170o - 180o - Đối với gãy hở, bất động sau băng vết thương Có thương tổn mạch máu phải cầm máu trước bất động - Không đặt nẹp trực tiếp sát da nạn nhân, vị trí xương lồi phải lót bông, nẹp phải cố định chặt SƠCỨU 5.1 Khám toàn diện Khám toàn thân để phát hiện: - Tắt nghẽn đường thở, thương tổn hô hấp - Thương tổn mạch máu - Thương tổn phối hợp: ngực, bụng, sọ não - Thương tổn gãyxương Đối với gãy hở, xem tình trạng vết thương, có thương tổn động mạch băng ép cầm máu Sau sơcứugãy hở, quan trọng phòng chống nhiễm khuẩn Miếng gạc đắp lên vết thương có ý nghĩa quan trọng Miếng gạc có nhiệm vụ thấm dịch từ vết thương tiết ra, bảo vệ vết thương khỏi bị vấy bẩn từ vào phần bất động vết thương Sau băng xong bất động xươnggãy 5.2 Dụng cụ để bất động gãyxương chi 5.2.1 Nẹp để bất động - Nẹp Cramer (hình 18.2) nẹp làm thép, uốn cong theo vị trí cần thiết - Nẹp cao su: nẹp làm cao su lớp có van để bơm - Nẹp gỗ: dùng gỗ bào nhẵn + Chi trên: X 0,5 X 40cm (chiều dài nên có nhiều kích thước khác nhau) + Chi dưới: X 0,8 X 100cm (chiều dài nên có nhiều kích thước khác nhau) - Nẹp tùy thực tế: tre, gỗ, vật liệu có sẵn Hình 18.2 Nẹp Cramer 5.2.2 Bông băng - Dùng để lót đầu nẹp chỗ lồi đầu xương Nếu không có, dùng giấy mềm - Dùng băng để cố định nẹp, không có, dùng dây vải để buộc 5.3 Kỹ thuật sơcứusố trường hợp gãyxương 5.3.1 Gãy cột sống Gãy cột sống thường chấn thương nặng, gây thương tổn xương khác, phủ tạng, choáng Phòng chống choáng cho nạn nhân trước sơcứu Trong khám tuyệt đối không di chuyển mạnh bệnh nhân, không cho bệnh nhân ngồi dậy Khi vận chuyển, bất động không tốt gây thêm di lệch thứ phát xươnggãy tức gây thêm thương tổn phần mềm, mạch, thần kinh Đặc biệt gãy cột sống cổ, đoạn cao, sơcứu không tốt gây tử vong kích thích hành não 5.3.1.1 Gãy cột sống cổ Sơcứugãy đốt sống cổ đòi hỏi phải có người trợ giúp Trong trình sơcứu người huy người đứng phía đầu nạn nhân, để giữ thẳng đầu cổ nạn nhân bất động xong - Nhanh chóng nhẹ nhàng đưa nạn nhân đến nơi an toàn - Đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng - Nếu có nẹp cổ (nẹp Collar) (hình 18.3) bất động cột sống cổ cho nạn nhân - Bất động nạn nhân vào ván cứng: Đỡ đầu nạn nhân thật vững không để đầu nghiêng sang hai bên gập cổ Khi cần thiết phải nghiêng bệnh nhân, phải giữ cột sống - cổ - đầu nạn nhân thẳng trục - Dùng cuộn băng to bảng để cố định nạn nhân vào ván cứng: + dây trán + dây qua hàm + dây qua ngực + dây qua hông + dây qua đùi + dây qua gối + dây qua cẳng chân + dây băng bàn chân - Dùng gối mềm chêm bên cổ nạn nhân (hình 18.4) Hình 18.3 Nẹp collar bât động cột sống cô Hình 18.4 Bất động cột sống cổ - Không di chuyển nạn nhân chưa sơcứu xong Chú ý: Khi gặp nạn nhân bị đa chấn thương hay bị chấn thương nặng, người sơcứu nên đặt cho nạn nhân nẹp collar để bất động cột sống cổ tất trường hợp 5.3.1.2 Gãy cột sống lưng thắt lưng Tương tự gãy đốt sống cổ, cần bất động cột sống cổ nẹp collar có - Cần ba người để đặt nạn nhân nằm ngửa ván cứng: + Người thứ luồn hai tay giữ đầu vai nạn nhân + Người thứ hai luồn hai tay giữ lưng thắt lưng + Người thứ ba luồn hai tay đùi cẳng chân Người điều khiển lệnh hô 1, 2, tất đặt nạn nhân nằm lên cáng - Kiểm tra có thương tổn phối hợp hay không? - Một người giữ đầu nạn nhân, người đỡ chân cho bàn chân đứng vuông góc với cẳng chân - Dùng băng cuộn to để cố định nạn nhân vào ván vị trí: vai, thắt lưng, hai đùi, đầu gối, cẳng chân bàn chân - Dùng gối chèn vào bên hông nạn nhân - Chuyển nạn nhân đến bệnh viện Khi vận chuyển, di chuyển mạnh mà bất động không tốt gây thêm di lệch xương, chèn ép đứt tuỷ 5.3.2 Gãyxương ức xương sườn Nếu gãyxương sườn liên tiếp trở lên, xương có đường gãy, đường gãyxương đường thẳng gây mảng sườn di động, hô hấp đảo ngược - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn - Đặt nạn nhân tư nằm thuận lợi - Bộc lộ vùng ngực - Quan sát đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay không, có nút vết thương, biến vết thương ngực hở thành vết thương ngực kín - Nếu có mảng sườn di động phải cố định mảng sườn di động - Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương ức - Chuyển nạn nhân đến viện, theo dõi hô hấp 5.3.3 Gãyxương đòn - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi * Phương pháp băng treo: - Đặt cuộn vải giấy mềm vào hỏm nách bên bị thương tổn - Bàn tay bên bị thương tổn đưa qua ngực bám vào mỏm vai bên lành - Dùng mảnh vải khăn tam giác luồn vòng qua khuỷu tay bên bị thương tổn, treo tay lên cổ - Cố định tay vào ngực băng to bảng * Phương pháp băng số 8: - Nạn nhân ngồi, chống tay vào hông, ưỡn ngực - Dùng băng thun to bảng băng số qua nách 5.3.4 Gãyxương cánh tay - Đặt nạn nhân nằm ngồi theo tư thuận lợi - Bộc lộ chi bị thương tổn * Nếu gãy hở: băng ép vết thương để cầm máu Dùng nẹp để bất động gãyxương * Nếu gãyxương kín: treo tay gãyxương đòn dùng nẹp để bất động: - Cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay - Người phụ kéo nhẹ nhàng, liên tục theo trục cánh tay để nắn xươnggãy - Đặt nẹp mặt trước sau cánh tay - Lót vào đầu nẹp, chỗ xương lồi - Dùng băng cuộn cố định từ khuỷu lên vai - Treo tay nạn nhân vào cổ 5.3.5 Gãyxương cẳng tay Cách bất động gãyxương cẳng tay: - Đặt nạn nhân nằm hay ngồi theo tư thuận lợi - Bộc lộ chi tổn thương, quan sát đánh giá tình trạng chi * Nếu gãy kín: - Trường hợp nẹp: dùng khăn tam giác to treo cẳng tay lên cổ - Bất động nẹp plastic có sẵn (hình 18.5) - Hoặc bất động nẹp gỗ: + Nạn nhân gấp cẳng tay vuông góc với cánh tay + Đặt nẹp trước từ nếp gấp khuỷu đến lòng bàn tay, nẹp từ mơm khuỷu đến mu tay + Độn vào đầu nẹp, dùng băng cuộn cố định theo nguyên tắc buộc chỗ gãy - chỗ gãy, buộc dây bàn tay + Treo tay lên cổ Hình 18.5 Nẹp cố định gãyxương cẳng tay 5.3.6 Gãyxương cô tay Bất động gãyxương cổ tay tiến hành bất động gãyxương cẳng tay bàn tay để úp xuống (hình 18.6) Hình 18.6 Bất động gãyxương cổ tay 5.3.7 Gãyxương đùi - Chống shock cho nạn nhân đau chảy máu - Bộc lộ vùng bị thương tổn, quan sát đánh giá thương tổn, xác định vị trí thương tổn * Trường hợp nẹp: (hình 18.7) - Dùng cuộn băng mảnh vải cố định chân vào vị trí sau: + Trên chỗ gãy + Dưới chỗ gãy + Hai đầu gối + Hai cẳng chân + Hai bàn chân Hình 18.7 Bất động gãyxương đùi có nẹp * Cố định nẹp: có nẹp Thomas Lardennois (hình 18.8) sử dụng nẹp Thomas Lardennois, không sử dụng nẹp bình thường - Người thứ nhất: ngồi phía bàn chân nạn nhân, đỡ bàn chân vuông góc với cẳng chân, kéo theo trục chi, mắt quan sát nạn nhân - Người thứ hai: đặt nẹp Nẹp thứ từ xương bả vai gót chân Nẹp thứ hai từ hỏm nách đến mắc cá Nẹp thứ ba từ bẹn đến mắc cá Trong trình bất động, người thứ đưa cao chi gãy để luồn dây buộc, cách cầm nẹp thứ gót chân - Luồn cố định 10 dây: + ổ gãy + ổ gãy + khớp gối + cẳng chân + cố định bàn chân với + ngang mào chậu + ngang ngực + dây lại bất động chi vào nhau: cổ chân, gối, bẹn 5.3.8 Gãyxương cẳng chân - Có thể gãyxương chày hai xương chày mác - Gãyxương chày thường phức tạp điều trị nhiều biến chứng gãyxương mác - Đối với gãy hở, trước bất động, băng ép vết thương gạc Hình 18.8 Bất động gãyxương đùi nẹp Thomas Lardennois - Tiến hành bất động xươnggãy sau: * Không có nẹp: bất động chi vào vị trí: + Trên ổ gãy + Dưới ổ gãy + Đùi + bàn chân * Bất động nẹp : - Người thứ nhất: gãyxương đùi - Người thứ hai: đặt nẹp + Nẹp từ mào chậu đến mắc cá + Nẹp từ bẹn đến mắc cá - Luồn dây cố định: + Trên ổ gãy + Dưới ổ gãy + Trên gối + Hai bàn chân + dây lại cố định chi vào nhau: cổ chân, gối, bẹn 5.3.9 Gãyxương cô chân Giữ bàn chân tư chức năng, đặt nẹp chữ L bàn chân cẳng chân (hình 18.9), buộc dây cố định nẹp Hình 18.9 Nẹp cố định gãyxương cổ chân ... bất động không tốt gây thêm di lệch xương, chèn ép đứt tuỷ 5.3.2 Gãy xương ức xương sườn Nếu gãy xương sườn liên tiếp trở lên, xương có đường gãy, đường gãy xương đường thẳng gây mảng sườn di... nguyên tắc buộc chỗ gãy - chỗ gãy, buộc dây bàn tay + Treo tay lên cổ Hình 18.5 Nẹp cố định gãy xương cẳng tay 5.3.6 Gãy xương cô tay Bất động gãy xương cổ tay tiến hành bất động gãy xương cẳng tay... thứ phát xương gãy tức gây thêm thương tổn phần mềm, mạch, thần kinh Đặc biệt gãy cột sống cổ, đoạn cao, sơ cứu không tốt gây tử vong kích thích hành não 5.3.1.1 Gãy cột sống cổ Sơ cứu gãy đốt