1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thờ cúng thành hoàng ở Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm

11 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 178,21 KB

Nội dung

Header Page of 145 Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2014 115 ĐINH KHẮC THUÂN* THỜ CÚNG THÀNH HỒNG Ở VIỆT NAM QUA TÀI LIỆU HÁN NƠM Tóm tắt: Thờ cúng Thành hồng Việt Nam có nguồn gốc sâu xa từ thờ cúng Thành hoàng Trung Quốc Đồng thời, thờ cúng Thành hồng cịn có nguồn gốc từ thờ cúng thần linh phổ biến người Việt nhằm tưởng nhớ người có cơng với dân làng mong muốn thần che chở, phù trì Hoạt động thờ cúng Thành hoàng làng để lại kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú quý giá Bài viết giới thiệu khái quát thờ cúng Thành hoàng làng Việt Nam, q trình văn hóa tích Thành hồng làng người Việt qua nguồn tài liệu Hán Nơm Từ khóa: Thờ cúng Thành hồng, Nho giáo, thần làng, đình làng Khái lược thờ cúng Thành hoàng làng Việt Nam 1.1 Nguồn gốc thờ cúng Thành hồng làng người Việt Nói đến Thành hồng, rõ tên gọi từ Trung Quốc, vị thần bảo hộ, bảo hộ nơi đô hội thành trì, “thành” thành lũy “hồng” hào sâu bao bọc thành lũy Cịn Thành hoàng Việt Nam Thành hoàng làng, thần bảo hộ làng xóm, thường gắn với ngơi đình1 Thành hồng Trung Quốc có từ xa xưa, vấn đề thời điểm du nhập trở thành hình thức thờ cúng Việt Nam cịn kiến giải khác Trong có hai mốc thời gian giả định: vào cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV, Nho giáo bắt đầu thịnh hành Việt Nam; hai vào kỷ XV, Nho giáo phát triển mạnh mẽ phạm vi nước2 Ở Trung Quốc, Thành hoàng bảo vệ cho cư dân đô thị xuất sớm, thư tịch ghi lại sớm vào năm 555, thuộc Bắc Tề Đến thời Đường, thờ cúng Thành hoàng thịnh hành Đến thời Tống, việc cúng tế Thành hoàng liệt vào điển lễ thờ phụng Sang đến thời * Footer Page of 145 PGS.TS., Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Header Page of 145 116 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Minh, thờ cúng Thành hoàng đạt đến đỉnh cao Chu Nguyên Chương (Minh Thái Tổ, 1368 - 1399) chủ trương tăng cường quyền trung ương tập quyền, đồng thời tập trung quyền cho Thành hoàng Khi sắc phong Thành hoàng, vị vua khẳng định dụng ý: “Trẫm lập Thành hoàng để người biết sợ Người có sợ khơng dám làm càn”3 Sau đó, vua cho định lệ quy chế miếu thần lập miếu Đơ Thành hồng kinh đô “để cai quản thần phủ, châu, huyện, giám sát thiện ác dân họa phúc họ”4 Nhà nước tế lễ vào hai kỳ xuân thu năm; cho lập miếu Thành hoàng phủ, châu, huyện quan sở tế lễ Thành hoàng xem vị thần che chở dân chúng giám sát quan lại Thành hoàng Việt Nam phân làm hai loại: Đơ Thành hồng thờ kinh Thành hồng làng, Phan Kế Bính viết: “… Cứ xét chủ ý lúc trước, phương có danh sơn, đại xun, triều đình lập miếu thờ thần sơn xuyên để làm chủ tể cho việc âm ti phương mà Kế sau triều đình tinh biểu bậc trung thần nghĩa sĩ người có cơng lao với nước, lập đền cho dân xã gần đâu thờ Từ đó, dân gian bắt chước nhau, chỗ phải thờ vị để làm chủ tế làng Làng có sẵn người anh hùng hào kiệt thờ người ấy, làng khơng có cầu lấy vị thần linh khác rước nhà thờ Hoặc nơi nhân việc mộng mị, việc bói khoa, việc tá khẩu, tin linh dị mà thờ Hoặc nơi ngẫu nhiên, cho thiêng liêng mà xin duệ hiệu để thờ Tổng chi dân ta tin rằng: đất có thổ cơng, sơng có hà bá, cảnh thổ phải có thần hồng ấy, phải thờ phụng để thần ủng hộ cho dân, ngày việc thờ thần thịnh”5 Như vậy, rõ ràng là, thờ cúng Thành hồng Việt Nam có nguồn gốc sâu xa từ thờ cúng Thành hoàng Trung Quốc, đồng thời cịn có nguồn gốc từ thờ cúng thần phổ biến người Việt nhằm tưởng nhớ người có cơng với dân làng mong muốn thần che chở, phù trì 1.2 Quá trình hình thành phát triển thờ cúng Thành hoàng Việt Nam Ngay thời kỳ Bắc thuộc, năm 823, thần Tô Lịch trở thành vị thần bảo hộ La Thành Nhà Lý định đô Thăng Long năm 1010 cho dựng miếu thờ thần Tô Lịch Thời Trần thấy thần Long Đỗ Footer Page of 145 Header Page of 145 Đinh Khắc Thuân Thờ cúng Thành hoàng… 117 thờ Thăng Long, thần Thổ Địa thờ Đằng Châu (nay thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên)6 Trong thời kỳ thuộc Minh (1414 - 1427), nhiều miếu thần quan lại Phương Bắc đến trấn trị dựng Thăng Long châu phủ theo quy cách nhà Minh Theo cách thức này, vào năm 1449, vua Lê Nhân Tông thời Lê Sơ cho dựng lại miếu Đơ đại Thành hồng Thăng Long; vào năm 1464, định lệ tế lễ bách thần phân thần làm ba hạng: Thượng đẳng thần, Trung đẳng thần Hạ đẳng thần7 Vào thời Nguyễn, miếu Thành hoàng bảo vệ kinh đô Huế dựng vào cuối kỷ XIX8 Các trường hợp tương tự Thành hoàng kinh thành thị Trung Quốc Ngồi ra, vùng thôn quê, người dân dựng miếu để thờ cúng thần, mà phần lớn vị thần thời Lý - Trần Phúc thần 26 vị liệt kê Việt điện u linh9 Chẳng hạn, Thủy Quốc linh thần thờ đền Trăn Tân (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) nhiều địa phương lân cận xin rước thụy hiệu thờ vào năm cuối nhà Lý (bia đền Trăn Tân) Cũng thời nhà Lý, triều đình coi trọng việc lập miếu thờ thần: “Vua Lý Cao Tông, thăm thú núi sơng, đến đâu có thần linh, cho phong hiệu cho lập miếu thờ”10 Điều có nghĩa là, dân gian xuất từ sớm miếu thần, mà phần lớn số tồn đến ngày nay, số trở thành đình làng Thực tế cho thấy, hầu hết bia đá có niên đại từ kỷ XVI trước, đặt đình, vốn bia miếu thần Chẳng hạn, đình La Mai (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) có bia đá dựng vào kỷ XVI, vốn bia miếu La Mai Gần đây, bia đá cổ vừa phát nghè thơn Thanh Hồi, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bia khắc hai mặt với hai nội dung niên đại khác Mặt thứ ghi niên đại “Kiến Hưng nhị niên cửu nguyệt”, tức năm 314, niên hiệu Tấn Mẫn Đế (313 - 317) Mặt thứ hai ghi niên đại “Duy Tống Nguyên Gia chấp thất niên”, tức năm 450 Mặt thứ ghi chép cơng trạng Thứ sử Đào Hồng Giao Châu khoảng 30 năm Mặt thứ hai ghi chép việc trùng tu nơi thờ tự ông Điều nghĩa là, Đào Hồng dựng nghè (cịn gọi miếu hay đền) Luy Lâu vốn trung tâm Giao Châu để thờ Trong nghè có đại tự “Bắc Quốc Lương Mục” “Tối Linh Footer Page of 145 Header Page of 145 118 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Từ”, đó, làng có ngơi đình thờ vị Thành hoàng khác Như vậy, tục thờ thần nghè, miếu hay đền có từ sớm, cịn Thành hồng làng thờ đình muộn nhiều Tương tự, số sắc phong thần có niên đại sớm có đình sắc phong cho thần miếu đền, chẳng hạn sắc phong cho thần đình Tử Dương, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội vào năm Sùng Khang thứ (1574) nhà Mạc Sắc phong thuộc đình Tử Dương, ban sắc phong vào kỷ XVI, Tử Dương đền thần thờ Thần từ, thần Thành hồng đình nay: “Sắc cho vị thần Dực tĩnh Phù tế Phổ thí Hồng trạch Uyên hựu Đại Long Vương Thần chung đúc linh thiêng trời đất, vẻ tươi đẹp núi sơng; biến hóa mn phương, thần thơng khó đốn, gộp tinh anh khí ngũ hành; cảm thơng gần gũi, phù hộ khắp nơi, hiển linh ứng suốt, muôn vạn năm; Cởi làm lành, rộng ban ân trạch; tặng khen rạng rỡ, long trọng ơn Vì đáng thăng (là) Đền Thần Thượng đẳng Nay sắc (phong)! Ngày mồng tháng 11 niên hiệu Sùng Khang thứ (1574)” (Con dấu: Sắc Mệnh chi bảo)11 Từ kỷ XVI, nhiều làng xã người Việt Miền Bắc có chùa, miếu đình riêng: “Bên trái chùa có đền thờ Thánh linh ứng, bên phải có cửa đình đông vui” (Tả hữu Thánh từ linh ứng, hữu hữu hun náo đình mơn)12 Như vậy, từ kỷ XV - XVI, với xuất ngơi đình, việc thờ thần chuyển hóa dần từ miếu sang đình Chẳng mà việc thờ Hậu thần, gửi giỗ đình xuất ngày nhiều từ kỷ XVII trở Điều phù hợp với kiến trúc đình thời Mạc đình chưa có hậu cung, nơi thực chức thờ Thành hoàng13 Tuy nhiên, việc thờ thần giai đoạn phổ biến thể chế hóa quy định Nhà nước Một thể chế văn hóa tích thần sắc phong thần Q trình văn hóa tích thần 2.1 Vấn đề văn hóa tích thần Việc thờ thần vốn có từ sớm, song tích thần văn hóa lần biết sách Việt điện u linh (năm 1329) Footer Page of 145 Header Page of 145 Đinh Khắc Thuân Thờ cúng Thành hoàng… 119 Lĩnh Nam chích qi (biên soạn vào cuối thời Trần) Đó truyền thuyết dân gian văn hóa Sau đó, số văn biên soạn vào thời Lê Sơ (thế kỷ XV) thần tích Hùng Vương Nguyễn Cố soạn vào năm Hồng Đức nguyên niên (1470), thần tích Cao Sơn Lê Tung soạn vào năm Hồng Thuận thứ (1510)14 Tuy nhiên, đại đa số thần tích ghi Đơng Đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn vào năm Hồng Phúc nguyên niên (1572) Quản giám Bách thần Nguyễn Hiền phụng năm Vĩnh Hựu thứ (1736) Trong văn này, thần có lai lịch thần tự nhiên phổ biến, thường gắn với cổ tích thần Đá, thần Nước, thần Mưa, thần Sấm, thần Cây, thần Gị, v.v… Đó biểu thờ cúng vật linh có từ lịng xã hội ngun thủy Một dạng khác nhân thần có nguồn gốc từ thiên thần, phần lớn vị thần thời Hùng Vương Cuối nhân thần đan xen yếu tố kỳ ảo yếu tố xác thực, có dạng hồn tồn khơng có yếu tố kỳ ảo15 Những vùng đất cổ phần lớn thờ thần liên quan đến tự nhiên nhân thần có nguồn gốc từ tự nhiên, vùng Ba Vì, thành phố Hà Nội khu vực lân cận thờ thần Tản Viên, vùng chi nhánh sông Hồng từ Vĩnh Phúc đến Bắc Ninh thờ thần Tam Giang, v.v… Mặt khác, khơng di tích thờ thần tự nhiên thường đời sau thờ thêm nhân thần khác Cho nên, nhiều di tích thờ đến lớp thần khác Trên số mốc lớn việc biên soạn thần tích Thực tế, đến chưa có sở xác nhận Đơng Đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn hàng loạt thần tích vào niên hiệu Hồng Phúc Bởi vì, niên hiệu Hồng Phúc có hai năm (1572 - 1573) thuộc triều Lê cịn lưu bạt Thanh Hóa Điều chắn là, hàng loạt thần tích Quản giám Bách thần Nguyễn Hiền chép từ đầu kỷ XVIII; nhiều bia thần tích Nguyễn Hiền chép dựng vào năm kỷ XVIII Điều hoàn toàn phù hợp với ghi chép Lê Quý Đôn: “Tháng tư năm Ất Mùi (1715) niên hiệu Vĩnh Thịnh, triều đình lệnh cho quan hai ty xứ có thần từ tối linh sai dân khai sổ, trình bày đủ chứng tích mà nộp kỳ, để quan duyệt định thứ loại phong sắc”16 Kể từ đó, việc kê khai thần tích tiến hành thường xuyên địa phương Đương nhiên, sau có thần tích Nguyễn Hiền lục, việc kê khai thần làng hẳn dựa vào khuôn mẫu Vì thế, đa Footer Page of 145 Header Page of 145 120 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 phần thần tích Đồng Bắc Bộ có chung khn mẫu khắp nơi có tích thần làng Do vậy, đến năm 1739, Bộ Lễ phải tiến hành tổng đối chiếu thần tích Một mốc lục thần tích quan trọng vào năm Gia Long thứ (1809), năm vua Nguyễn tập trung Thành hồng nước kinh đơ, dựng miếu Đơ Thành hồng Sau đó, vào năm 1810, triều đình sai quan địa phương tìm tích cơng thần; đến năm 1814, xem xét sắc phong thần, vị có cơng đức với dân phong Kết là, hàng loạt vị thần ban sắc phong điển tự thờ cúng Trong năm thuộc niên hiệu Tự Đức (1848 - 1888) có trung tâm bán thần tích Phú Thọ, mà người bán tự xưng cháu Nguyễn Hiền tự nhận có tay lục Nguyễn Hiền Vì thế, nhiều thần tích ghi rõ lục từ Đền Hùng, hay từ xã Hy Cương Cuối đợt điều tra sưu tập việc thờ cúng Thành hồng làng xã Viện Viễn đơng Bác cổ Pháp thực năm 1937 - 1939 Tất kê khai lưu trữ Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội, với danh mục in Thư mục thần tích thần sắc Ngồi kê khai, đợt sưu tập thu thập số lượng lớn thần tích làng, lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Như vậy, thần tích xuất từ cuối thời Trần thời Lê Sơ kỷ XV, trở nên phổ biến vào kỷ XVI, sau chép, nhân vào kỷ XVIII XIX Song song với việc văn hóa thần tích sắc phong triều đình cho thần làng Phần lớn sắc phong đình biết sắc phong thời Lê Trung Hưng (các kỷ XVII, XVIII), thời Tây Sơn thời Nguyễn (thế kỷ XIX, đầu kỷ XX) Tuy vậy, số sắc phong có niên đại kỷ XV XVI, chẳng hạn sắc phong thần đền Quang Lang (xã Thụy Hải, huyện Kiến Thụy, tỉnh Thái Bình) niên hiệu Hồng Đức kỷ XV, sắc phong thần làng Tử Dương (huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) vào kỷ XVI17 Footer Page of 145 Header Page of 145 Đinh Khắc Thuân Thờ cúng Thành hồng… 121 Việc thể chế hóa thờ thần Nhà nước quy định thực rộng rãi từ kỷ XV XVI Cần nói thêm rằng, thờ cúng Thành hoàng Trung Quốc phát triển cực thịnh vào thời Minh, trực tiếp du nhập vào Việt Nam suốt thời thuộc Minh (1414 - 1427) qua sách hộ họ Việc dựng miếu thần cúng tế Thành hoàng lỵ sở thuộc huyện, châu, phủ thời thuộc Minh nhiệm vụ quan lại cai trị Hơn nữa, Chu Nguyên Chương (Minh Thái Tổ) chủ trương tập trung quyền Thành hoàng Trung Quốc, đồng thời đề cao thần linh Việt Nam Do vậy, “ngay đầu thời Minh, Chu Nguyên Chương sai Nam Kinh triều thiên cung Đạo sĩ đến Việt Nam tế lễ thần Tản Viên, Lô Thủy”18 Sau thời thuộc Minh hưng thịnh triều Lê với thể chế trị theo mơ hình nhà Minh Thực tế là, sau quân Minh rút khỏi nước ta, miếu thờ có người dân địa phương trì Vì vậy, thờ cúng Thành hồng trở nên phổ biến Việt Nam từ thời kỳ Đây cịn thời kỳ xuất đơn vị hành làng xã, xuất ngày phổ biến đình làng, biến chuyển từ miếu sang đình thực hành thờ cúng Thành hồng Vì vậy, nhà nghiên cứu Trung Quốc Vương Tiểu Thuẫn cho rằng: “Đình làng (Việt Nam) nơi tượng trưng làng xã (tương đương với miếu Thành hoàng Trung Quốc), thường quan viên nghỉ hưu tổ chức xây dựng ”19 Tương tự Việt Nam, thờ cúng Thành hoàng hưng thịnh thời Minh lưu truyền rộng rãi Đài Loan, vùng phía Nam, Phủ Thành thuộc Đài Nam, cư dân lục địa định cư thời Trịnh Thành Công (cuối Minh đầu Thanh) 2.2 Thực trạng thần tích Việt Nam Như đề cập, thần tích làng xã người Việt hầu hết Viện Viễn đông Bác cổ Pháp sưu tập chép làm thành sách thần tích riêng, lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Kho thần tích có 568 sách, ghi chép tích thần thờ cúng 95 huyện, phủ, châu, thuộc 22 tỉnh phía Bắc từ Nghệ An trở Theo nội dung thần tích kể trên, có hai loại thần thờ nhiên thần nhân thần Sự phân chia mang tính tương đối mà thơi, nhiều nhiên thần nhân hóa thành nhân thần Ngược lại, nhiều nhân vật lịch sử huyền thoại hóa thành thần linh Sự chuyển hóa Footer Page of 145 Header Page of 145 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 khiến ta xem thần tích tư liệu vừa có tính chất lịch sử, vừa có tính chất huyền thoại Vì vậy, vị thần, nơi thờ tự lại có thêm tình tiết khác biệt gắn với địa phương cụ thể Chẳng hạn, thần Cao Sơn thờ 100 nơi, với tên hiệu khác như: Cao Sơn Cao Các đại vương, Cao Sơn đại vương, Cao Sơn hiển hựu thượng đẳng phúc thần, Cao Sơn linh quang uy chấn dũng dược đại vương, Cao Sơn hiển ứng đại vương, Cao Sơn linh không đại vương, Cao Sơn trường hiển đại vương, v.v Các đoạn chép hồn cảnh thần sinh thần hóa nhiều thần có nét tương tự nhau: cha mẹ mộng thấy trao vật báu, cưỡi rồng, gặp thần tiên, có rắn chim nhảy vào thuyền có mang sinh quý tử Chẳng hạn, Ngọc Hoa cơng chúa sinh hồn cảnh bà mẹ mộng thấy ơng già tóc bạc giao cho viên ngọc quý nói, quý Trời cho, sinh quý tử đáng bậc phúc thần Sau bà sinh người gái đẹp đặt tên Ngọc Hoa Cịn mẹ Q cơng Hiển công mộng thấy cưỡi rồng vàng bay lên Trời nuốt hai vào bụng, sau sinh đôi hai người trai Quý công Hiển công Cha mẹ Khố Nương công chúa thường chùa cầu tự Một hôm, bà mộng thấy nhà sư cho kim quy báu vật, bà nhận sau có mang Một bà mẹ gặp rắn nhảy vào thuyền đánh cá mình, sau sinh bọc suốt thủy tinh, có rắn cuộn trịn, thần Hổ Mang Khơng gian thần đời thường phòng tỏa hương thơm nức, khí lành rạng rỡ, hào quang sáng rực Hồn cảnh thần hóa chết nhẹ nhàng, tự nhiên, linh thiêng, khác với chết đời thường Hiện tượng thần thánh hóa phổ biến thần tích Ngồi kho thần tích, Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn lưu giữ hàng trăm ghi chép thần tích dạng thần phả, tích Từ Đại thánh tích, Cố Lê danh thần phả, v.v Nguồn tư liệu bổ sung thêm làm sáng rõ chân dung vị thần thờ nước ta Kết luận Thờ cúng Thành hoàng có lịch sử lâu đời Tuy nhiên, hoạt động thờ cúng gắn với ngơi đình trở thành đặc trưng văn hóa làng phổ biến từ kỷ XV, kỷ XVII Footer Page of 145 Header Page of 145 Đinh Khắc Thuân Thờ cúng Thành hoàng… 123 XVIII Từ đây, song song với khôi phục lại chùa, quán xuất ngày rộng rãi ngơi đình thờ cúng Thành hoàng làng Điều khiến cho làng xã ngày mở rộng dân số, lãnh thổ, việc thờ cúng, tăng cường quyền lực, dần trở thành “tiểu triều đình” đối diện với Nhà nước Quá trình phát triển hoạt động thờ cúng Thành hoàng làng gắn liền với q trình văn hóa tích thần làng Kho tàng văn thần làng vơ đồ sộ, di sản thành văn quý giá góp phần lý giải nhiều khía cạnh liên quan tới lịch sử, văn hóa, phong tục truyền thống dân tộc Việt Nam thời xa xưa./ CHÚ THÍCH: Bình Ngun Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn: 440 Trần Lâm Biền (1983), “Quanh ngơi đình làng - Lịch sử”, Nghiên cứu Nghệ thuật, số 4; Nguyễn Hồng Kiên (1993), Đình làng Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Hà Văn Tấn (1999), “Bài bia Trương Hán Siêu vấn đề phong Thành hoàng”, Nghiên cứu Lịch sử, số Khanh Hy Thái (1994), Trung Quốc Đạo giáo, tập (tiếng Trung), Nxb Tri Thức, Thượng Hải: 110-111; Vương Vĩnh Khiêm (1994), Thổ địa Thành hồng tín ngưỡng (tiếng Trung), Nxb Học Uyển, Bắc Kinh: 174-181 Vương Vĩnh Khiêm (1994), Thổ địa Thành hồng tín ngưỡng, sđd: 187 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội: 98 Hà Văn Tấn (1993), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội: 50 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 73 Nhà Nguyễn cho dựng miếu Hội đồng để cúng bách thần, xem Huỳnh Đình Kết (1998), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế: 116 Lý Tế Xuyên (Trịnh Đình Cự dịch, 1994), Việt điện u linh, Nxb Văn hóa, Hà Nội: 101; Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, sđd: 73 10 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968: 353 11 Sắc phong bảo quản kho lưu trữ Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội Xem thêm Cung Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “Về đạo sắc Tử Dương thần từ sớm cịn”, Hán Nơm, số 1: 73 - 76 Nguyên văn sắc phong phiên âm sau: “Sắc dực tĩnh phù tế, phổ thí hồng trạch, uyên hựu đại long vương Thiên địa chi linh, nhạc đọc chi tú Biến hóa vơ phương, thần vận bất trắc, nhị ngũ khí chi tinh anh; cảm thơng phất viễn, mặc tướng khổng hoằng, vạn ức niên chi hiển ứng Giải tác phổ thí hồng trạch; hốn bao tặng diệu long ân Khả thăng Thượng đẳng Thần từ Cố sắc! Sùng Khang cửu niên thập nguyệt sơ lục nhật (Sắc Mệnh Chi Bảo)” Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 124 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 12 Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 217 13 Về sau, từ thời Nguyễn, ngơi đình thường có thêm hậu cung xây nối với gian phía sau, gọi kết cấu kiểu “chuôi vồ” để thực chức thờ cúng thần làng 14 Như Hùng vương tích ngọc phả cổ truyền, viết, 36 trang, khổ 31,5 x 22,5cm, ký hiệu A.227 Sự tích cơng trạng 18 đời vua Hùng, từ vua Hùng thứ cháu Đế Minh đến vua Hùng thứ 18 bị An Dương vương chiếm 15 Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 16 Lê Q Đơn tồn tập, tập 2: Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977: 435 17 Những sắc phong thời Hồng Đức Phạm Thùy Vinh phát Gần đây, Nguyễn Hữu Mùi cho biết, có ba sắc phong cho Quận công Hồ Văn Khu, viên quan thời Lê Trung Hưng xã Thanh Viên, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, niên đại năm Hồng Phúc thứ (1571) Ngoài ra, phát sắc phong thời Lê niên hiệu Hồng Đức thứ 28 sắc phong thời Mạc năm Cảnh Lịch sơ niên đền Thanh Tu, xã Minh Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 18 Vương Khả (Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Xuân Diên dịch, 1999), “Lược sử Đạo giáo Việt Nam”, Văn hóa Dân gian, số 2: 76 - 88 19 Vương Tiểu Thuẫn (2000), “Văn khắc sử liệu làng xã: diễn âm, diễn nghĩa, diễn ca diễn tự”, Hán Nôm, số 4: 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Trần Lâm Biền (1983), “Quanh ngơi đình làng - Lịch sử”, Nghiên cứu Nghệ thuật, số Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Đình Kết (1998), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Vương Khả (Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Xuân Diên dịch, 1999), “Lược sử Đạo giáo Việt Nam”, Văn hóa Dân gian, số Vương Vĩnh Khiêm (1994), Thổ địa Thành hồng tín ngưỡng (tiếng Trung), Nxb Học Uyển, Bắc Kinh Nguyễn Hồng Kiên (1993), Đình làng Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Lê Q Đơn tồn tập, tập 2: Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Footer Page 10 of 145 Header Page 11 of 145 Đinh Khắc Thn Thờ cúng Thành hồng… 125 11 Bình Ngun Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 12 Cung Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “Về đạo sắc Tử Dương thần từ sớm cịn”, Hán Nơm, số 13 Hà Văn Tấn (1993), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 14 Hà Văn Tấn (1999), “Bài bia Trương Hán Siêu vấn đề phong Thành hoàng”, Nghiên cứu Lịch sử, số 15 Khanh Hy Thái (1994), Trung Quốc Đạo giáo, tập (tiếng Trung), Nxb Tri Thức, Thượng Hải 16 Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Vương Tiểu Thuẫn (2000), “Văn khắc sử liệu làng xã: diễn âm, diễn nghĩa, diễn ca diễn tự”, Hán Nơm, số 18 Lý Tế Xun (Trịnh Đình Cự dịch, 1994), Việt điện u linh, Nxb Văn hóa, Hà Nội Abstract THE TUTELARY GENIUS WORSHIP IN VIETNAM THROUGH THE RESOURCES OF THE CHINESE - ANCIENT VIETNAMESE SCRIPT (HÁN - NÔM) The tutelary genius worship in Vietnam derived deep roots from the tutelary genius worship in China At the same time, the tutelary genius worship gained from the prevalent deity worship in Vietnam to commemorate people who have contributed to the villagers and the desires sheltered and maintained by gods Activities worship the village tutelary genius have created the cultural heritage of the rich and valuable tangible and intangible This article made an overview of the village’s tutelary genius worship in Vietnam, as well as the documented process of the Vietnamese village tutelary genius through the Chinese ancient Vietnamese script resources Keywords: Tutelary genius worship, Confucianism, village gods, communal house Footer Page 11 of 145 ... cho lập miếu Thành hoàng phủ, châu, huyện quan sở tế lễ Thành hoàng xem vị thần che chở dân chúng giám sát quan lại Thành hoàng Việt Nam phân làm hai loại: Đơ Thành hồng thờ kinh Thành hồng làng,... việc thờ thần thịnh”5 Như vậy, rõ ràng là, thờ cúng Thành hồng Việt Nam có nguồn gốc sâu xa từ thờ cúng Thành hoàng Trung Quốc, đồng thời cịn có nguồn gốc từ thờ cúng thần phổ biến người Việt. .. nhằm tưởng nhớ người có cơng với dân làng mong muốn thần che chở, phù trì 1.2 Quá trình hình thành phát triển thờ cúng Thành hoàng Việt Nam Ngay thời kỳ Bắc thuộc, năm 823, thần Tô Lịch trở thành

Ngày đăng: 26/04/2017, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w