1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CON ĐƯỜNG VÔ TẬN

131 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 657 KB

Nội dung

CON ĐƯỜNG VÔ TẬN Huỳnh Trung Chánh -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 08-08-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời nói đầu Một Vị Phật Khai Sinh Phổ Nguyện Ngưỡng Cửa Của Thương Yêu Cửa Thiền Cửa Tịnh Tri Thiền Tri Tịnh Bờ Mé Pháp Không Phân Biệt Tô Canh Bù Ngót Con Ðường Vô Tận Một Niệm Buông Lung -o0o Lời nói đầu Trên bước đường lánh nạn chiến chinh khốc liệt năm 1945, từ Trà Vinh Cao Lãnh xuồng chèo giòng sông Cửu Long, ngày phải ngắm nhìn vài mươi xác người sình chương trôi lềnh bềnh giòng nước Hình ảnh ghê rợn ám ảnh suốt quãng đời thơ ấu Tôi khoắc khoải thân phận bé bỏng người, ước mong tìm giải đáp lẽ sống chết qua tôn giáo Do đó, không ngần ngại viếng thánh đường công giáo, Tin Lành Cơ Đốc Phục Lâm để tìm hiểu Thánh đường đồ sộ nguy nga, quý vị linh mục mục sư hùng biện, chương trình nghi lễ tươm tất, tổ chức thiếu niên vui tươi, hợp với ban ca thánh điêu luyện…, nên phải có sức lôi tuổi trẻ mạnh Thế nhưng, cố gắng hết sức, thấy xa lạ ngàn trùng với tôn giáo nầy Nỗi niềm xa lạ đó, không phát sinh từ lý luận sai, mà thật dựa vào thứ trực giác mơ hồ khó giải thích Tôi có cảm giác rằng, vĩnh viễn người khách đứng bên nhập thành chiên ngoan ngoản Mãi đến năm mười tám tuổi đặt chân đến cổng chùa Lần đó, theo người bạn thân tên Trịnh hưng Vận đến chùa Linh Sơn, chợ Cầu Muối, Saigon hòa thượng Thích Tắc Thuận trụ trì, để dự lễ sám hối So với thánh đường, chùa tiều tụy nghèo nàn, tổ chức lượm thượm, ban ca nhạc, không phần thuyết giảng, ban “làm chứng đạo” nồng nhiệt chiêu dụ Có lẽ nhờ mà dễ cảm thấy tự nhiên thoải mái Tôi chiêm ngưỡng tượng Phật từ bi, lặng nhìn thầy trụ trì hiền hòa từ ái, lắng nghe tiếng chuông thoát, hòa hợp với niềm vui mộc mạc cụ bà Phật tử quê mùa… Và khám phá dường tất chốn nầy thân thương quen thuộc với tự kiếp Tôi lễ Phật niềm vui đứa hoang đàng lạc lõng bất ngờ quay nhà xưa ấm êm Dù chưa hiểu chút giáo lý, thời gian ngắn, xin thọ tam quy ngũ giới thầy ban pháp danh Thiện Tâm, sau, chọn cho pháp hiệu Hư Thân Hư thân vừa mang nghĩa thân hư huyễn, vừa ngầm gợi lại hình ảnh đứa hoang đàng hư hỏng nhà, tâm trạng vừa “trở về” chùa Tôi bắt đầu tự tìm hiểu Phật giáo qua Phật Học Phổ Thông thầy Thiện Hoa Khi nghiên cứu kinh Lăng Nghiêm, đến đoạn Đức Phật dạy vua Ba Tư Nặc : “Nầy Đại Vương! Thân thể mặt mày ông già, mà thấy không già Cái già bị biến đổi sanh diệt; không già, không biến đổi sanh diệt! Nó không sanh diệt, bị luân hồi sanh tử được…”bất lòng rung động, niềm vui mênh mang tràn ngập thân tâm kéo dài hàng tháng Từ vững tin vốn không sanh không diệt Tôi thường tìm đến chùa Aán Quang xin gặp thầy Thiện Hoa thỉnh thầy dạy điều chưa thông suốt Pháp nhủ thầy giản dị, dễ hiểu có lẽ thẳng vào tâm tôi, nên bao năm tháng trôi qua, mà lời dạy người hiển sáng ngời tâm khảm Tôi luôn kính thầy bậc ân sư khai mở cho phát tâm bồ đề Điểm tâm đắc mà đón nhận nơi ân sư tinh thần hài hòa dung hợp tông phái : thầy tu tịnh độ, tịnh lại tràn ngập thiền, giáo, mật Về sau, có lúc dành nhiều thời để học hỏi thực tập thiền Thế nhưng, nghiên cứu thiền, niềm tin pháp môn tịnh độ tăng thêm phần kiên cố Sau năm 1963, lại có duyên học Phật Viện Cao Đẳng Phật Học (tiền thân Phân Khoa Phật Học, Viện Đại Học Vạn Hạnh) Tôi quý thầy Nhất Hạnh, Thanh Từ, Minh Châu, Thiên ân, Thanh Kiểm… vị cư sĩ cụ Mai thọ Truyền, Nguyễn đăng Thục, Phan Khoang… giảng dạy Đối với tôi, vị thầy đặc sắc mà học hỏi chịu ảnh hưởng sâu đậm thầy Nhất Hạnh Tôi mang ứng dụng điều thầy dạy vào sống hàng ngày nhận thấy gặt hái nhiều lợi lạc Tôi ghi lại vài giòng vắn tắt bước đầu học Phật, để nầy nói lên lòng thành kính biết ơn sâu xa bổn sư, ân sư Thiện Hoa, quý thầy, quý bạn dạy dỗ hướng dẫn tìm suối nguồn Phật Pháp Phật Giáo niềm tin, lẽ sống bao năm qua Nhờ chỗ dựa tinh thần nầy mà giòng đời trắc trở, không bị thắng thua, vinh nhục… làm xao xuyến, tìm giây phút thản nhẹ nhàng Từ lưu lạc xứ người, nghĩ đến thâm ân Tam Bảo, ước nguyện làm điều để góp phần vào công hoằng dương đạo pháp Nhân duyên tình cờ đưa đến quý thầy kêu gọi viết cho tập san Phật giáo Tôi đắn đo định viết khảo cứu, cuối thử chọn thể truyện ngắn phảng phất chút hương vị đạo, mà tiếp tục sản xuất ngày Với tôi, viết truyện đạo phương cách biểu lộ niềm tin sâu xa vào Phật Pháp, vừa có hội nhìn lại để tu dưỡng thân tâm Khuyết diểm truyện ngắn là, nhu cầu câu chuyện, phần giáo lý trình bày đầy đủ, rõ ràng có thứ lớp, đó, bạn đọc nên thận trọng, tránh tiếp thu cách dễ dãi Qua mẩu chuyện đạo, tác giả ước mong gởi đến người đọc chút hương đạo nhẹ nhàng may mắn, có vị nhân đọc truyện mà hứng thú tìm hiểu sâu rộng Phật Pháp, hân hạnh cho tác giả Ngoài ra, tác giả xin lưu ý bạn đọc truyện ngắn, dù dựa vào sử liệu nhân vật có thật, tình tiết bị thêm bớt nhồi nắn lại nên phải coi sản phẩm tưởng tượng Nhân đây, tác giả xin có lời cảm tạ quý thầy, quý thân hữu bạn đọc hướng dẫn, khuyến khích, cung cấp tài liệu giúp đỡ tác giả hoàn thành tập truyện Tác giả đặc biệt xin chân thành tri ân hòa thượng Đức Niệm, vị thầy hết lòng khuyến khích nâng đỡ tác giả sáng tác Không có yểm trợ hòa thượng, chắn tác giả ngưng viết từ lâu Trân trọng Tháng 7.1998 Hư Thân Huỳnh trung Chánh -o0o Một Vị Phật Khai Sinh Lê lết bước, gánh đôi nước thứ mười ngày đến chuồng heo bên hông nhà, sức lực bé Liên rã rời Em thở hổn hển lấy sức, khỏa nước rửa mặt, đoạn vốc bụm đưa lên miệng uống ừng ực Ngụm nước giếng mát lạnh lên vào tạng phủ, chất thuốc bổ kỳ diệu, phục hồi cho em phần sinh lực Em phải gánh nước liên tục để làm tròn công việc tắm rửa heo quét dọn chuồng mà mẹ giao phó Đoạn đường lấy nước giếng không xa, bé 12 tuổi, thể chất gầy gò, chân tay ngắn ngủn yếu ớt, mà phải chịu đựng đòn gánh dài thòng, đong đưa cặp thùng nước nặng trĩu, lối trơn trợt cực hình Gánh nước về, bé lại phải kỳ cọ tắm rửa bầy heo sáu mập ú, lại phải quét dọn chuồng sẽ, gom hốt hết mớ cặn bã hôi thúi mang đổ hố sau nhà Sau chật vật, bé nhàn nhã đứng tựa vào cột chuồng heo ngắm nhìn công trình mình, vừa thò tay vào túi lấy củ khoai luộc, bóc vỏ nhai ngon lành Thình lình, có tiếng la thé: · Con quỉ làm biếng! dọn chuồng không lo, đứng đực làm gì? Liên nuốt vội mẩu khoai cuối cùng, chùi mép, lên tiếng: · Thưa má! làm xong rồi! Bà mẹ liếc nhanh hướng chuồng heo kiểm soát, xoay qua con, gầm gừ: · Mầy nhai giống đó? ăn cắp đâu vậy? · Dạ! dạ! Con đâu dám ăn cắp Củ khoai nầy chị Hồng cho con! tự ý cho xin xỏ hết má ạ! · Bốp!bốp! Liên bị mẹ tán cho hai tát tay, đập đầu vào cột xi măng xiểng niểng, mà dám rưng rưng nước mắt, không dám nứt nở thành tiếng Kinh nghiệm dạy bé Liên khóc to mẹ điên tiết, đòn bộng gia tăng gấp bội Em thút thít vang lơn: · Con xin lỗi má! không dám nữa! Bà mẹ gằng tiếng: · Nè tao dặn: 'Ở nhà có ăn, nhịn! cấm tuyệt không không ăn chực, ăn xin', mà mày lại xin ăn làm xấu hổ tao hả? Liên biết co rút người lại, tiếp tục điệp khúc van lơn: · Con lại má! lỡ dại! xin lỗi má! Bà mẹ chụp lấy đòn gánh, tưởng chừng phang bé vài hèo nữa, có lẽ hài lòng với chuồng heo sẽ, nên hồi tâm, nhịp đòn gánh lên đầu cái, lên tiếng: · Bỏ tật nghe không? Chuyện ăn chực mà đến tai tao lần nữa, tao đập nát thây nhe! Đang hùng hồ la con, dưng nhớ đến chuyện gì, bà dịu nét mặt, lên tiếng: · Nè! chạy lại nhà bà Huế, hỏi ni cô Công Tằng xem bả mời tao dự lễ Phật Đản ngày nào? tao quên rồi! Không ngờ vụ Phật Đản lại cứu mạng mình, bé Liên mừng rỡ 'ba giò bốn cẳng' chạy mạch đến nhà bà Huế Nhìn cánh cửa khép im lìm, lại nghe tiếng thầm lạ nhà, ngó quanh bốn bề vắng vẻ, Liên cảm thấy ớn lạnh, nên đứng sựng lại Bà Huế chết chừng ba tháng nay, tiếng thầm tiếng người hay ma, Liên muốn lên tiếng kêu cửa mà sợ hãi hai hàm cắn chặt, không mở thành lời Bà Hai Huế tên thật không biết rõ! Bà lưu lạc đến Khánh Hậu lâu đời, cô gái nhỏ xíu mà lại có tên dài sọc Công Tằng Tôn Nữ Thị Phương Khanh, chưa tròn tuổi nôi Khi tiếp xúc với bà, dân địa phương nghe giọng trọ trẹ nặng chình chịch, kèm với tiếng bí hiểm 'mô, tê, răng, rứa' điếc đặc tai, tưởng bà người ngoại quốc Đến chừng biết bà chánh gốc dân cố đô Huế, họ ùa gọi bí danh bà Huế cho 'tiện bề sổ sách' Thân gái cô đơn sứ người, mà thời gian ngắn, với nồi bún bò cai thấu trời mây chinh phục dễ dàng vị người dân địa phương, bà Huế bắt đầu tạo dựng nếp sống vững vàng chốn Bà tậu nhà xin xắn xóm lăng Nguyễn Huỳnh Đức, thừa sức lo cho cô gái ăn học Sàigòn Bà Huế hãnh diện cô gái học hành xuất sắc cấp đại học không bao lâu, choáng váng điên đầu cô trở chứng đòi cạo đầu tu Dĩ nhiên, lúc đầu bà Huế lồng lộng chống đối cản ngăn, mà, cuối thấy tha thiết quá, bà phải xiêu lòng Có dạo, bà Huế háo hức tuyên bố với bà xóm giềng bà chiêm nghiệm lý vô thường chán ngán đời tạm bợ vô nghĩa nầy, nên 'dọa' bỏ tất để cô tầm sư học đạo Lời dọa nầy dân nghiền búng bò chẳng sợ tí nào, nhứt mụ sáu Lé, ngụ sát vách nhà bà, te rẹt khắp làng xóm dưới, cười ngắt nghẻo tố cáo: · Dì Hai hả! Bả mà dám tu tui cùi sức móng cho bà coi! Nè! năm dì long trọng tuyên bố ăn chay có ngày mùng một, mà vừa mớichạng vạng thấy bà lục đục bắt gà nấu cháo! Tu theo bả 'tu hú' mà! Không tu được, bà Hai Huế đành sống thui thủi ngày, mạnh cùi cụi, ngã bệnh liệt giường Sư cô Công Tằng - pháp danh cô Quảng Hạnh, mà dân quê lại mang máng nhớ thành 'hoảng hồn, hoảng hốt' đó, lộn xộn chừng, gọi sư cô Công Tằng, tên quen thuộc từ thuở cô bé tí cho dễ - vội vã nhà chăm sóc cho mẹ Hai tháng sau bà Hai qua đời Tang ma mẹ xong, sư cô xin bổn sư cho lại nhà năm để tiện tụng niệm vãng sanh chăm nôm săn sóc mộ phần mẹ Sư cô nầy tạo duyên Phật Pháp cho bà lối xóm: tạm biến nhà thành niệm Phật đường nhỏ, mời cô bác đến tụng kinh, lễ Phật để tùy duyên hướng dẫn họ vài giáo lý Phật giáo Trưa hôm đó, sư cô vừa chấm dứt thời kinh, nhìn qua khe cửa thấy dáng bé Liên lấp ló, vội bước nắm tay em đưa vào nhà Bé Liên lấp vấp lên tiếng: · Sư cô à! Má dặn hỏi sư cô mời Phật Đản ngày nào, phải trả lời liền kẻo má trông! · Phật Đản tổ chức vào ngày mai à! Ơ! khoan đã! vào nhà chờ cô chút, cô với con, có cô đừng lo! Sư cô xót xa nhìn mặt mũi thê thảm bé Cô nhúng khăn ướt lau mặt, thoa dầu lên vết sưng mười ngón tay in gò má, đắp nước muối lên cục u đầu, bà mẹ hiền, sư cô lại ân cần đem bánh trái ép em ăn Sư cô dịu dàng dễ thương quá, bé Liên cảm động đón nhận tình thương sư cô, rụt rè lên tiếng: · Tại sư cô lại tu vậy? · Cả đời má sư cô phải cam chịu biết điều khổ sở, sư cô thương muốn tu để tìm đường thoát khổ để độ má sư cô thoát khổ nữa! · Sư cô à! muốn tu sư cô đó! · Con muốn tu để làm gì? · Cả đời má khổ sở chừng hà! muốn tu để độ má hết khổ giống sư cô vậy! Sư cô ngạc nhiên không ngờ bé bị mẹ hành hạ tàn nhẫn, mà thương mẹ không chút oán hờn Mà hành vi độc ác mụ Tám bánh tầm bì đâu có vừa gì! Cả xã Khánh Hậu nầy chẳng kêu rêu bất mãn Họ lên án, oán trách mụ Tám bắt bé Liên nghĩ học từ năm lớp bốn, để nhà lãnh hết công việc nặng nhẹ ngoài, từ việc nấu cơm, gánh nước, giặt giũ, công tác dơ dáy chuồng gà, chuồng heo Ba sáng bé bị dựng dậy để se bánh tầm cho kịp bán điểm tâm, tối mịt em phải lốc cốc xách thùng khắp xóm sớt cơm thiu, canh cặn bổ dưỡng thêm cho bầy heo háu ăn Hành bé làm việc bù đầu suốt ngày chưa nư, mụ Tám bỏ bê bé đói rách xác xơ, chửi mắng thô tục nặng nề đánh đập tàn nhẫn kẻ tử thù Điều làm kẻ bàng quan bất mãn nữa, chị bé Liên tên Thảo, lại mụ Tám cưng yêu chìu chuộng bực, ăn ngon, mặc đẹp học, động móng tay, cần ọ ẻ có đứa em nai lưng phục dịch Sư cô thầm nguyện tìm phương kế giải tai ách cho bé Liên nên đích thân lân la đến thăm mụ Tám ba lần, cố gắng gieo hạt giống thương yêu hiểu biết vào tâm mụ, hai người luận bàn vui vẻ đủ đề tài đạo đời, lần ấp úng đắng đo, sư cô chưa dám khơi vụ bé Liên nói Mụ Tám có tính quái đản nghe lưu tâm đến bé Liên hay khuyên lơn cản ngăn mụ mụ lại đập bé tợn Chị ruột mụ, thương hại cháu, ngõ lời xin cháu làm nuôi, mụ Tám phản đối, mà bé Liên bị đòn nát bét mông đít bị đay nghiến, bỏ đói ngày Lần này, theo bé Liên để gặp mụ Tám, sư cô tâm đề cập thẳng vào điều muốn nói, mà, sư cô nghĩ ngợi rối ruột chưa biết phải bắt đầu cho ổn Sư cô khoan thai khiến bé Liên bồn chồn lo lắng Khi cánh nhà chừng năm mươi thước, bé sốt ruột vuột tay sư cô chạy mạch trước, hổn hển báo cáo: 'Má ơi! sư cô nói ngày mai' Sư cô nghe tiếng hét: · Đồ quỉ cái! Sao ân hoàn dịch lệ' không vật chết cho tao nhờ! Từ đến nhà bà Hai Huế gần xịt, mà 'chết liệt' đâu không chịu liền! Nghĩ đến an nguy bé Liên, sư cô đủng đỉnh giữ 'oai nghi' người tu sĩ nửa Sư cô chạy vội đến nhà mụ Tám, hấp tấp lên tiếng: · Cái vụ nầy, vụ trễ nầy lỗi chị Tám! Tôi giữ cháu lại để đường cho có bạn, chị ạ! Mụ Tám đon đả: · Chào sư cô! Mời sư cô vào nhà chơi! Rồi xoay qua mụ hất hàm lịnh: · Ra sau xắt chuối cho heo ăn mầy! Mụ Tám vốn bị xóm giềng tẩy chay, sư cô viếng thăm nói chuyện, nên dễ sanh cảm tình, mặc dù, thật mụ chẳng ưa câu chuyện đạo lý ngán ngẩm sư cô Có lẽ, sượng sùng lời chửi mắng thô lỗ mình, vừa hướng dẫn sư cô vào nhà, mụ Tám vừa phân bua: · Cái bé nầy coi mà ương ngạnh sư cô ạ! Tôi mà lơ mơ 'quậy' nát tan nhà nầy chơi hà! · Bé Liên mặt mũi trông hiền mà, không khó dạy đâu chị Tám! Đôi khi, mà , đám có đứa hạp, có đứa không hạp nên đứa thấy dễ dạy, đứa khó dạy phải không chị! · Đúng sư cô! dịch vật nầy không hạp tí Thật phải nói thứ oan gia phá nhà hại cửa đúng! Ông thầy tử vi Nhãn Thần giải thích đó! Ông nói chồng tuổi dần, tuổi thân, mà 'dần thân tị hợi tứ hành xung', nên sanh đời chồng tử trận chết, phải lâm cảnh nghèo khổ tàn mạt từ ngày · Tôi nói điều nầy mà thấy sai xin chị đừng giận nghen! Trên gian nầy có đứa bé kỵ tuổi cha mẹ mà cha mẹ sống, có đứa hạp tuổi lại lâm cảnh mồ côi! Người ta nói 'bói ma, quét nhà rác', thầy bói họ vẽ vời vụ kỵ vụ hạp, bàn ngang tán rộng nhắm thăm dò tâm lý kẻ nhẹ để khai thác trục lợi, tin tưởng chị Tám! · Đáng tin sư cô! anh Toàn bạn khóa với chồng tôi, anh tuổi dần, sanh đứa tuổi ngọ, mà 'dần, ngọ, tuất tam hạp' Từ binh nghiệp ảnh lên diều, vỏn vẹn vòng bốn năm mà ảnh lên ba 'lon', ảnh mang cấp bật đại tá, uy quyền cõi Cái ba Khòm, vợ ảnh, đen thui xấu ỉn, mà làm bà nầy bà nọ, đỏng đa đỏng đảnh, thấy ghép dễ sợ! Chỉ phận hẩm hiu, nơi sanh nhầm thứ báo đời, để phải khốn khổ nầy! · Chị Tám ạ! Hôm trước chị em có thảo luận lý nghiệp báo nhân duyên, theo đó, người tự chủ động việc tạo nghiệp cho mình, gieo nhân thiện hay ác gì, phải gánh chịu phát sanh từ nhân đó, không sai chạy đâu cả! chị Tám nhớ điều đó? · Ừa, 'chiện' không ý kiến 'chiện' gieo nhân gặt chịu lắm! · Như chị Tám, nghiệp mình tạo ra, lành tự gieo nhân, dù thần thánh ban phước hay gây họa cho được, ra, đứa sanh không làm thay đổi nghiệp mình, không gây chuyện hên sui cả, phải không chị Tám? · Không phải đâu sư cô! đành có luật nhân quả, chuyện đứa tạo hên sui cho có thiệt mà sư cô Nè! kinh nghiệm vụ sanh Liên rõ, vụ anh đại tá Toàn vậy, vụ khác , không tin a sư cô! · Về việc xin góp ý kiến vầy đây, chị Tám Hành vi tạo nhân thiện hay ác khứ người, đóng góp nhiều vài người khác, liên hệ tạo cho họ nghiệp chung, Phật giáo gọi cộng nghiệp Khi nhân chuyển biến thành quả, người có giây liên hệ từ trước, cộng nghiệp lôi kéo, diện bên cạnh người chủ động để nhận lãnh nghiệp tương cận với Nhìn bề ngoài, nhận định hữu người thân ảnh hưởng đến thịnh suy mình, xét kỹ, không ảnh hưởng đến số phận hết, người lãnh phần nghiệp nghiệp chung mà Tôi trình bày vậy, chị Tám có đồng ý không ạ! · Sư cô nói hay vậy, thấy gây chuyện hên xui cho nhiều lắm! Sư cô nghĩ mớ tà kiến nầy bám rễ lâu đời tâm thức mụ Tám thời sư cô khó mà gột rửa Sư cô trở lại gặp mụ Tám thảo luận đề tài nầy nhiều lần để giải tỏa từ từ, bây giờ, chuyện cấp bách an nguy bé Liên tạm thời sư cô tìm phương cách khơi dậy tình thương nơi tim khô cằn mụ Sư cô ngần ngừ lúc, chiều thân mật, lên tiếng: · Chị Tám ạ! Chắc chị ngờ ngày sanh đời, ngày má đau khổ cực Đây việc mà bà bưng kín miệng bình, không thổ lộ cho xã Khánh Hậu nầy biết! · Ô! Thật sư cô! Sư cô kể rõ nghe đi! Tôi kín miệng mà!, mụ Tám lộ vẻ hào hứng nghe câu chuyện bí mật · Cha trai gia đình hoàn tộc giàu sang cố đô Huế Bà nội chọn mẹ tôi, cô gái nghèo thuộc gia đình đông con, làm dâu hy vọng sớm có cháu trai nối dõi tông đường Mẹ lại sanh liên tục hai gái, khiến nội thất vọng, nội cằn nhằn giận dỗi vu vơ, nguyện lòng niệm Phật cầu vãng sanh tịnh độ, chí thiết tu tập ngày tinh Điểm đặc biệt, phát tâm chí thành niệm Phật, có cảm giác đón nhận hồng ân chư Phật gia bị nên thân tâm ngày nhẹ nhàng thư thái - Ủa! nghe anh bàn luận thiền cao siêu mà! anh chuyển sanh tịnh độ vậy?, thím Phan thắc mắc Tôi ôn tồn đáp: - Thật ra, lúc tôn quý thiền tông, nhìn không chiều Thuở phát tâm, vừa học lóm vài sáo ngữ thiền tưởng sở học Phật Pháp cao siêu lắm, chí tự cao tự đại xếp vào hàng thượng cần tu kiếp thừa sức ngộ đạo thành Phật Thế nhưng, tìm hiểu sâu rộng thực bước vào ngưỡng cửa thiền, hiểu ngộ đạo chân chánh chuyện vô hoi, nhộ nhập ma đạo lại dễ dàng Ngày xưa, người đệ tử xuất gia theo thầy học đạo bao năm trời, thầy xét hội đủ giới đức cần thiết trao câu thoại đầu để tham quán, thường trực theo dõi để hướng dẫn đệ tử, mà, số người bỏ đời để tu thiền có đạt đạo mầu đâu? Ngày nay, sách băng thuyết giảng thiền tràn ngập, người ta theo nghiên cứu rủ tu thiền, không cần thầy hướng dẫn, chẳng quan tâm đến cơ, đức hạnh Chẳng lạ có người tọa thiền vài ba tháng, tham sân si ngập tràn, mà mở miệng toàn nói chuyện chứng đắc, hiu hiu đặt ngang hàng với chư Phật với chư tổ, nặng lời xích phỉ báng pháp môn khác Thấy người nghĩ đến mình, tự biết đức mỏng, tham sân si sâu dầy nên tu thiền khó thoát khỏi lưới ma, nên khâm phục thiền đứng vòng vỗ tay tán thưởng mà thôi! - À! vậy! Thế anh chọn tịnh độ lối tu tắt dễ dàng chăng?, thím Phan lại chất vấn - Tôi thiết nghĩ, ra, tu cõi ta bà hiểm nghèo nhờ gặp đủ nghịch cảnh nên tiến nhanh tu cõi tịnh Thí dụ trung phẩm hạ sanh cõi Cực Lạc, hành giả sau chư bồ tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí thuyết pháp phát tâm bồ đề chứng sơ Tu Đà Hoàn, phải tu liên tục tiểu kiếp chứng vị A La Hán Trong ấy, cõi ta bà, từ vị Tu Đà Hoàn tiến đến A La Hán đắc liền kiếp, kéo dài đến bảy kiếp người mà Có thể hình dung, cõi ta bà cánh rừng rậm bao la, hành giả tu phải leo trèo đạp chông đạp gai phát tâm đại hùng đại lực mở đường tìm đến bờ giải thoát Con đường đạo gian nan hiểm trở nầy lại đường chim bay nên thời gian tu ngắn, mà dài vô tận hành giả sa chân ngã gục hay bị lầm đường lạc lối Tu tịnh độ nương theo lời dạy chư Phật, theo lối gập ghềnh tương đối ngắn để khỏi rừng rậm ta bà đến xa lộ Cực Lạc Đến rồi, đường quang đãng, phương hướng rõ rệt, lại tam thánh dắt dìu, nên bước vững vàng mà tu thành đạt, không lo sợ chuyện sa chân đọa lạc Tóm lại, theo đường tịnh độ đường tu an toàn không lối tu tắt Nghĩa lại góp ý: - Em đồng tình với anh, chữ "lối tu tắt" không ổn lắm, nhứt nghe, em cảm giác hời hợt á! người ta hiểu lầm mà có thái độ thiếu nghiêm chỉnh nghiên cứu pháp môn tịnh độ anh! Thím Phan lại hỏi: - Tóm lại, anh chọn pháp môn tịnh độ, đường tu an toàn nhờ dựa hẳn vào tha lực Phật A Di Đà phải không anh? - Ơ! quan niệm tha lực dễ bị hiểu lầm lắm! Thật ra, dù tu pháp môn người hành giả phải "tự đốt đuốc lên mà đi" phải kiên trì tu tập đạt kết Công câu niệm Phật tu sửa thân tâm cho tham sân si giảm lần, vọng niệm bớt sanh khởi , tâm tịnh đạt đến trình độ niệm Phật tâm bất loạn mà vãng sanh Tóm lại, tu tịnh độ nương vào tha lực tự lực yếu tố then chốt tu tập Không biết vận dụng tự lực để tha thiết chuyển hóa, pháp môn niệm Phật tu sửa tâm cao siêu biến thành lối tu mê tín, cầu đảo, van xin đó, tu tâm vọng động điên đảo, chẳng ích lợi bao nhiêu! Danh vốn nói mà lần nầy góp ý: - Ủa! mà từ lâu em tưởng thiền lối tu tự lực tịnh hoàn toàn tha lực chớ! - Thật ra, suy cho pháp môn phối hợp tự tha lực Ngay thiền đặt nặng tự lực, yếu tố tha lực vô vô tận Người hành giả nương theo giáo pháp chư Phật, chư tổ lại đàn na tín thí nói cho đủ pháp giới chúng sanh - yểm trợ tu hành Thiếu yểm trợ chư Phật, chư Bồ Tát pháp giới chúng sanh niệm an lành không có, chi nói đến chuyện tọa thiền giác ngộ Kẻ tu thiền tự cho bậc thượng tài trí phi phàm, tự tu tự ngộ, không nương nhờ vào tha lực cả, dễ sanh tâm cống cao ngã mạn mà rơi vào ma đạo - Hay quá! không nghe anh giải thích, em nhìn thiền tịnh qua nhận xét nông cạn cũ!, Danh lên tiếng - Anh trình bày rõ ràng lắm! Tuy vậy, anh chưa trả lời thẳng câu hỏi nguyên nhân thúc đẩy anh định chọn pháp môn tịnh độ anh Tô?, thím Phan lại vặn hỏi - Tôi chất vấn người bạn tu tịnh độ y chang ảnh đáp: "Tịnh độ pháp môn thù thắng chư Phật, chư Bồ Tát chư tổ tán thán, chư tôn túc luận giải minh bạch, lại đưa chứng vãng sanh cụ thể, nghĩ anh người học rộng hiểu biết chắn anh nghiên cứu qua, lập lại thừa Phần tôi, thích thuyết nghiệp báo nhân duyên, nên nhìn pháp môn tịnh độ theo thuyết nầy Tôi nghĩ niệm Phật với Tín, Hạnh, Nguyện tạo nên nhân duyên tịnh, mà nhân tịnh phải tịnh; nói khác, nghiệp tức chánh báo tịnh trụ xứ tức y báo phải cõi tịnh độ Vì mà tin niệm Phật chân thành đương nhiên vãng sanh" Nhờ hướng dẫn anh bạn, ra, lòng cảm phục đức hạnh anh ta, mà tìm đường hướng tu tập phù hợp với - Người ai? anh?, thím Phan hỏi dồn dập - Cũng xa lạ đâu chị Người chuyển hóa "Ông xã" chị đó! Thấy thím Phan trố mắt lộ vẻ không tin, Tô mĩm cười tiếp lời: - Đó thật chị à! Tụi nầy giao du với hai mươi năm trời, tính nết xấu tốt dấu Tôi vốn quý đức khiêm cung nhân hậu ảnh Tôi lại để ý thấy từ ngày ảnh tu tịnh độ, dường phiền não biến dạng dần, người ảnh ngày tươi mát, thản Anh tiếp xúc hài hòa với tất người, kể thành phần bất hảo! Có lẽ, mắt anh ấy, người tốt cả, ảnh có hờn giận, chê trách đâu! Đức hạnh ảnh đáng cho tâm phục chớ! Nghe bạn khen chồng, thím Phan thích thú lỗ mũi nở phồng, thím giả vờ không quan tâm Thím đối đáp vài câu vớ vẩn đưa đẩy sang câu chuyện khác, lặng yên mà lòng miên man nghĩ ngợi: "Ông xã thím đứng đắn trung hậu, chuyện tu tập thật thua sút thím, Tô lộ vẻ khâm phục kìa? Tô đùa giỡn chăng? Mình phải hỏi ông xã cho lẽ được? " Thế buổi tiệc tàn, thím chờ đợi sốt ruột mà ông chồng "ăn cơm nhà, vác ngà voi, lo chuyện tào lao thiên hạ", đến khuya chịu "dẫn xác" trở Chú vắn tắt cho biết Xến bị thương nặng đầu, ngực gãy hai chân Vết thương đầu nguy hiểm nhất, bác sĩ cố gắng giải phẩu, kết mù mịt , mạng sống mong manh Chú chờ bàn giao vợ chồng Triệu cho đám họ, an tâm lui gót trễ Vợ chồng Tô nài ép Phan ăn miếng cơm, Phan mệt nuốt không trôi, uống tí nước viện cớ hôm sau phải làm, để xin phép chia tay -o0o Xe vừa lăn bánh, thím ron ren dọ hỏi: - Anh à! lâu anh có tu tập không anh? - Ơ! khoảng mười năm trước đó, sau viếng chùa Vạn Phật về, hai vợ chồng đồng phát nguyện tu tịnh độ, bà lại quên? Dĩ nhiên thím không quên, chuyện xưa Thím đâu có ngờ chặt lòng chặt với pháp môn tịnh độ, đó, thời gian nầy thím thử vòng vòng lối tu rồi: thím bỏ tịnh sang thiền, từ thiền nhảy sang lối tu lạ bà Vô Thượng Sư, đoạn chạy theo phong trào nhân điện để "cứu nhân độ thế", ngấp nghé bước vào ngưỡng cửa mật tông Thím ngờ vực chồng, nên hỏi tiếp: - Ủa! ông tu Niệm Phật à! tu mà "êm ru bà rù" chẳng nghe tăm chi vậy? Ơ! tu nghĩa sửa thân tâm mà sửa, đâu phải đóng kịch mần tuồng mà quảng cáo rùm beng, bà! - Ậy! thắc mắc có thuở nghe ông tụng niệm đâu? thời khắc tu tập ông mà chẳng hay biết cả? - Lạ thật! hôm nhiên bà lại hứng truy nghen? Bà không thấy, sáng dậy sớm để lễ niệm Phật bà ngủ yên Ngoài ra, thầm niệm Phật suốt ngày: lái xe, bộ, săn sóc vườn hay làm thợ , niệm thầm bà hay biết! Thì thức dậy sớm để công phu, mà, sáng thức dậy trễ, thấy có trà cà phê pha sẵn, thím đinh ninh ông chồng già sanh tật rọ rạy ngủ bò nấu nước để nhâm nhi Thím bẽn lẽn hỏi: - Anh gia công tu tập bền bỉ mà có ngộ đạt điều cao siêu chưa? anh kể thiệt cho em nghe đi! - Ơ! anh có đạt lạ đâu? có điều chuyện mà sân hay buồn phiền bình tĩnh đón nhận, kẻ thù người ghét lần lần không còn, thời thời an vui niệm Phật nên nỗi chán chường bực dọc biến dạng dần, lòng cảm thấy thản nhẹ nhàng - Ủa! niệm Phật mà thay đổi nhường anh? - Ơ! niệm với tâm buông lung hờ hững câu niệm Phật trở thành vô dụng, ngược lại, thành tâm tha thiết niệm Phật, lúc câu niệm Phật tỏ rạng tâm, vọng niệm sanh khởi, bụi trần nơi bám víu Niệm Phật với chánh niệm hoa công đức đua rộ nở Đó nói lý thuyết để nghe mà thôi, anh thuộc thành phần nhờ siêng niệm Phật nên dễ nhắc nhở mà sửa tâm Như thầm niệm Phật khám phá niệm tham, sân , si manh nha, anh tự nhủ: "Mình nguyện vãng sanh tịnh độ mà tham luyến cõi ta bà, tính chuyện thua tranh chấp với người ta làm kìa?"; mở lời bất nhã, anh tự cảnh cáo: "Tầm bậy rồi, miệng nơi cất tiếng xưng tán hồng danh Phật, phải lựa lời ngào hòa để trang nghiêm, đâu ăn nói bừa bãi được!" Tầm thường phải chờ đợi bãi đậu xe tiếng đồng hồ để em tung tăng mua sắm, lòng anh an vui thư thái anh nghĩ: "Hên quá! bà xã ưu dành cho thời đặc biệt nầy để dốc lòng niệm Phật! cám ơn bả mức!" Đó! anh nương theo câu niệm Phật mà gắng công sửa tâm lần lần, nhờ vậy, anh cảm thấy có tiến đôi chút Thím Phan hồi tưởng lại quãng đời vợ chồng năm sau nầy với niềm xúc động sâu xa, lẫn lộn nửa thương yêu nửa nhột nhạt Đàn bà vốn nhạy cảm, thím khám phá biến chuyển tâm tư chồng Có nên thím thường khoái chi rêu rao với bè bạn: "Ê! người ta nói già sanh tật coi thiệt nghen! Ông xã tui, độ nhiên sanh tật dễ, ỗng chiều chuộng mực, tui có làm trời làm đất cười hề hết hà!" Yên chí chồng sanh tật dễ, thím lấn lướt chồng ngày chút, chồng vui vẻ không phản đối thím nộ nạt áp đảo Giờ nầy, hiểu việc, thím thương quí chồng vô hạn Thím nguyện noi gương chồng tu tập để chuyển hóa người thím Suy nghĩ tới lui thật chín chắn, đợi đến lái xe đậu hẳn nhà xe, thím thỏ thẻ: - Anh à! em định rồi! lần nầy em tu, tịnh độ anh được! Thím tưởng nghe lời tuyên bố hào hứng nầy mừng rỡ hoan hô bà vợ hai tay lẫn hai chân, ngờ đâu, im lặng đôi chút chẳng nghe thấy, lừng khừng lên tiếng can gián: - Ái chà! Cho xin bà! vợ chồng lâu chung sống tương đối vui vẻ hạnh phúc rồi! Thôi theo nếp mà tiếp tục, bày đặt thay đổi chi cho rắc rối bà! "Chú có thái độ khinh khỉnh quá, xem nhẹ khả tu thím", thoáng nghĩ điều giận bốc lên ngùn ngụt khiến thím run rẩy toàn thân Bình thường có lẽ thím dãy tê tê gây gổ rồi, lần nầy động lực kềm hãm, thím mở cửa xe bước đóng rầm, ngoe nguẩy bỏ nước Thím vùng vằng đến ghế nệm nằm phệt xuống thở dài thườn thượt, nước mắt rưng rưng Chú Phan rón ngồi cạnh vợ, vuốt ve an ủi, cất tiếng ngào: - Em à! anh can ngăn em thật có chút lý Anh chưa nêu rõ lý nghĩ em giận anh nhiều mà thôi! Thấy mụ vợ bùng thụng không thèm trả lời, tiếp tục phân bua: - Bây giờ, nghĩ lại anh thấy nói rõ lần năn nỉ em, để em ấm ức hoài chẳng hiểu ngành Nè! em nghe kỹ coi anh có nói thêm bớt hay sai trái không nghen! Phải nhìn nhận em tu đủ thứ hết, tu hùng hổ "nước nạp"36 vài ba tháng bỏ Khởi theo pháp môn nào, y rằng, em hăng say ca ngợi pháp môn đó, trích chê bai pháp môn khác, gặp cao giọng thuyết giảng để lôi kéo người ta theo phe em Em à! nói chuyện đạo mà không lúc, người, tội nghiệp cho lỗ tai người ta lắm, chi em có thói quen hay hứng khoác lác càn bướng chứng đắc thứ nầy thứ để "nộ" người Em ngồi thiền chưa xẹp tọa cụ, áo quần son phấn se sua, tham luyến đua đòi đủ thứ, mà em dám hí hửng cho tâm em an lạc, dứt trừ hết vọng tưởng rồi! Em tập tễnh ngồi chồm hỗm bịt lỗ tai theo bà Vô Thượng Sư tuần "sứa" 37 lên em nghe âm cõi Phạm thiên Em chạy theo nhân điện vài bữa khoe ngồi thiền điện chạy rần rần, tự chữa bịnh cho chẳng hồn mà mở miệng "dao to búa lớn" "cứu nhân độ thế" "phổ độ chúng sanh" Tóm lại, em tu anh trăm ngàn lần van xin em đừng tu, tu tâm vọng động chẳng ích Thôi! chẳng em nhởn nhơ vui sống, đua đòi chạy theo thời trang , em có hứng chí "nổi cho xôm tụ" lối nổ mua vui không chết ai, lối "nổ" khoe khoang chứng đắc nghiệp nặng nề kiếp kiếp đọa lạc, nguy hiểm khôn lường Chú nhìn thím thăm dò phản ứng ngập ngừng tiếp lời: - Sự em! Chớ em bình thường tu sửa thân tâm điều quý hóa anh phải mong cầu lại cản ngăn! Thím Phan chới với rụng rời Tự thuở thím chồng rót vào tai toàn lời lẽ âu yếm ngào, lần nầy, lại thẳng thừng vạch rõ khuyết điểm thím tệ vậy, thím chịu đựng nỗi Có lẽ biến cố dồn dập ngày ảnh hưởng, nên giận hờn tức tưởi mà thím không dẫy nẩy đôi co đàn áp chồng thường lệ Thím lặng lẽ suy tư để tự quán sát mình, nhờ thím thức tỉnh lần lần Thím hiểu điều nói đáng, thím phải phục thiện thay đổi lối tu toàn diện, thím không muốn bị đọa lạc Vì thế, thím định phen nầy dõng mãnh mà âm thầm tu niệm cho chồng thán phục nghe Nghĩ làm vậy, thím vừa thay đổi quần áo vừa thầm niệm lục tự Di Đà Mới niệm năm câu, đem máng đồ đầm phòng chứa y phục, thím nhớ tiệm Đại Đồng quảng cáo đại hạ giá 50% vào ngày mai, phấn sáp Lancôme Dillard cần mua hai mươi lăm đồng có quà trăm tâm thím nhởn nhơ quay cuồng với lụa son phấn Mãi đến xong xuôi việc, thím chuẩn bị chúc chồng ngủ ngon, sực nhớ niệm Phật buông lung thả tâm lang thang theo chuyện không đâu mà chẳng hay Thím thẹn thùng hỏi chồng: - Anh ạ! niệm Phật mà tâm rong chơi phải dùng phương pháp để khắc phục anh? - Niệm Phật lần chuỗi đỡ Trong niệm tâm có rong chơi, nhờ tay lần chuỗi miệng máy móc nhóp nhép, nên dễ giựt tỉnh lại, mà đem tâm với câu niệm Phật Niệm Phật thầm không chuỗi, tâm chơi quên đường Trong trường hợp nầy, người nên tự tìm làm chuẩn để nhắc nhở kiểm soát lại thân tâm Phần anh, đồng hồ tay anh kêu "tít" tiếng, nghe tiếng kêu nầy anh liền kiểm soát lại mình, xem "con trâu tâm" lang thang đâu? có phá làng phá xóm chi không? Anh nghĩ có đồng hồ treo tường, loại mười lăm phút gõ chuông lần, để nương vào tiếng chuông thức tỉnh tâm tốt! Thím hăng hái: - Đúng lắm! ngày mai em phải mua được! - Em à! niệm Phật mà tâm chơi chuyện bình thường! Vấn đề quan trọng khám phá phải biết hổ thẹn mà khẩn thiết đem tâm với câu niệm Phật Nếu tha thiết hành trì vậy, bền bỉ phút giờ, ngày nầy sang ngày khác, năm nầy sang năm khác chắn thân tâm chuyển hóa Nghe chồng an ủi, thím Phan lên tinh thần, tự nhủ: "thua keo nầy bày keo khác, lo gì!" Phen nầy, thím định thầm niệm Phật trăm câu trước ngủ Thím niệm mươi câu thấy cửa sổ mở nên bước đến đóng lại Bầu trời đêm đẹp quá! Vầng trăng lưỡi liềm lửng lơ đỉnh núi thơ mộng lạ! Niệm buông lung lại đến với thím Cảnh trăng đỉnh núi vô tình khơi dậy kỷ niệm buổi ban đầu gặp gỡ người gái xuân với chàng niên họ Phan đỉnh Cổ Sơn, Phước Kiến khoảng bốn mươi năm trước Lòng xuân phơi phới thím khẽ ngâm nga: "Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy, Ngàn năm chưa dễ quên! " Rồi kỷ niệm êm ấm quay tràn ngập tâm khảm thím, thím lâng lâng lên giường yên ngủ giấc mộng thần tiên Tháng 05.1998 -o0o Hết Kệ Bố Ðại hòa thượng Nga Mi sơn đỉnh núi thiêng liêng, mà theo tin tưởng Phật giáo Trung Hoa nơi cư ngụ Bồ Tát Phổ Hiền Vào buổi bình minh, đứng phía sau chùa đỉnh núi, khách hành hương thấy hình ảnh to lớn người ngồi thiền thung lũng, mà người ta tin tưởng bóng đức Bồ Tát Phổ Hiền Có người cho tượng bóng phản chiếu rặng núi lúc rạng đông Không chối cãi điều đó, theo người hành hương tốt người nên tự đến đó, tự quan sát, tự đón nhận suối nguồn an lạc, tự có kết luận cho riêng Phổ Hiền thập nguyện: Một Lễ kính chư Phật Hai Xưng tán Như Lai Ba Quảng tu cúng dường Bốn Sám hối nghiệp chướng Năm Tùy hỷ công đức Sáu Thỉnh chuyển pháp luân Bảy Thỉnh Phật trụ Tám Thường tùy Phật học Chín Hằng thuận chúng sanh Mười Phổ giai hồi hướng Bốn phép lạy thuộc lý: - Pháp trí tịnh lễ: người hành lễ thấu suốt cảnh giới chư Phật, tùy tâm bày, nên lạy đức Phật tức lạy tất chư Phật - Biến nhập pháp giới lễ: người hành lễ tự quán thân tâm pháp, từ thuở không rời pháp giới - Chánh quán lễ: người hành lễ lạy đức Phật nơi tự tâm, không duyên vào đức Phật khác - Thật tướng bình đẳng lễ: người hành lễ không thấy có tự có tha; người một, phàm thánh nhứt như; thể dụng không hai (theo Phật Học Phổ Thông 1, Thượng Tọa Thiên Hoa) Bố thí ba la mật: nghĩa pháp môn tu có công đưa qua bờ bên kia, thực hành cách cho khắp, cho tất người, vật, nơi Có ba loại bố thí ba la mật: - tài thí - pháp thí, - vô úy thí (bố thí không sợ hãi) Lạt Ma giáo: tông phái thuộc Phật Giáo Ðại Thừa, phát xuất từ Tây Tạng từ kỷ thứ 7, lan truyền đến Mông Cổ, Mãn Châu, Lạt Ma giáo có hai phái: - Hồng mạo phái: tức thầy tu đội mũ đỏ, phái cố cựu, dung hòa với tư tưởng bình dân, chuyên luyện phép thuật thần bí, giới hạnh lỏng lẻo , có chủ trương rộng rãi tình dục, việc giao hợp nam nữ lại ca ngợi phương tiện hữu hiệu cho việc tu tập - Hoàng mạo phái: tức thầy tu đội mũ vàng, phái cải cách đức Tsong-khapa lãnh đạo từ kỷ XIV Phái nầy tiếng giới hạnh tịnh phái chánh thức lãnh đạo quốc gia (ghi Lạt Ma ghi sơ sài, xin đọc với tất dè dặt) Vua Trần Nhân Tông, xuất gia núi Yên Tử, với tự hiệu Hương Vân đại đầu đà Ngài vị tổ sáng lập phái thiền Trúc Lâm Yên Tử Ngài lưu lại nhiều tác phẩm: - Thiền Lâm Thiết Chủy ngữ lục - Đại Hương Hải ấn thi tập - Tăng già Toái - Thạch thất mị ngữ Pháp ngữ truyện ngắn trích dẫn từ lời vấn đáp sau đây: Một vị tăng hỏi đạo tổ Trúc Lâm: - Thế việc hướng thượng? Sư đáp: - Khiên nhật nguyệt đầu gậy Hỏi tiếp: - Dùng công án cũ mà làm gì? Sư đáp: - Mỗi dùng đến, lại thành tinh Truyện Kiều câu 443, 444 Tưởng Rõ ràng mở mắt ngờ chiêm bao (truyện Kiều câu 3013, 3014) vô dang: vô duyên Nguyên văn: Túy trúc huỳnh hoa phi ngoại cảnh Bạch vân minh nguyệt toàn chân (kệ Thuyền Lão thiền sư) Dịch nghĩa: Trúc biết hoa vàng đâu cảnh khác Trăng mây bạc, toàn chân (bản dịch T.T Mật Thể) 11 Theo truyền thống Phật giáo, tứ trọng ân gồm có: - Ân quốc vương - Ân tam bảo - Ân cha mẹ, - Ân chúng sanh Chi phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa hình thành phần tử yêu nước chống Pháp chống chế độ quân chủ hèn yếu chủ bại, nên chủ trương cải tiến ơn quốc vương thành ơn quốc gia xã hội Ngoài ra, nhằm mục đích để giới tân học dễ chấp nhận, ơn chúng sinh sửa đổi thành ơn nhân loại 12 Bụt: Đạo Phật truyền đến nước ta tu sĩ Thiên Trúc, chữ Buddha tiếng Sancrit nghe trại thành chữ Bụt Mãi sau, Phật giáo nước ta chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc, chữ Buddha âm theo Trung Hoa, đọc lại 10 theo nho gia thành chữ Phật Chữ Phật trở thành thông dụng ngày 13 Sự tích Man Nương tục thờ tứ pháp ghi chép nhiều truyện sách cổ xưa như: Lĩnh Nam Trích Quái, Kiến Văn Tiểu Lục, Văn Hiến Thông Khảo, An Nam Chí Lược , với chi tiết khác biệt 14 Chùa Thành Đạo: tọa lạc làng Đông Cốc, đổi thành làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Chùa có tên Pháp Vũ tự, chùa Vua, chùa Bà thường dân quê thân mật gọi chùa Đậu 15 Tổ Đạo Chân: tục danh Vũ Khắc Minh, tu chùa Thành Đạo vào khoảng cuối kỷ XVII Sư để lại toàn thân xá lợi (thân xác giữ nguyên không hôi thúi) tư tọa thiền, nguyên vẹn thờ chùa Đậu Vị tổ nối tiếp pháp danh Đạo Tâm, ngộ đạo để lại toàn thân xá lợi 16 Tổ Bá Trượng Hoài Hải (724-814): Sư đệ tử tổ Mã Đạo Nhất, vị thiền sư soạn qui tắc nhà thiền thường gọi "Bá Trượng qui", dùng làm khuôn mẫu cho tổ chức thiền viện từ đời Đường ngày Sư tiếng với thuyết "một ngày không làm, ngày không ăn" (nhất nhựt bất tắc, nhựt bất thực) 17 Pháp môn Niệm Phật gồm nhiếp Thiền, Giáo, Luật, Mật: Niệm Phật dứt trừ vọng tưởng chấp trước Thiền; hồng danh bao gồm vô lượng nghĩa, vô lượng nghĩa ẩn xuất từ nơi đây, Giáo; niệm Phật đến cảnh giới sâu, ba nghiệp vắng lặng, Luật; câu niệm Phật có công thần chú, giải nghiệp, ma, Mật (theo Niệm Phật Thập Yếu, T Thiền tâm, trang 68, 69) 18 Phản văn trì danh: phương pháp nầy miệng vừa niệm, tai vừa nghe vào trong, kiểm soát chữ câu cho rành rẽ hết câu đến câu khác Nghe có hai cách, dùng tai nghe, dùng tâm để nghe Tuy nghe vào không trụ nơi đâu, lần lần quên hết ngoài, quên thân tâm cảnh giới, thời gian không gian, câu Phật hiệu Cách thức Phản văn, khiến hành giả dễ gạn trừ vọng tưởng, mau tâm (Trích theo Niệm Phật Thập Yếu, T Thiền Tâm, trang 117) Về phương thức trì danh khác, cần đọc giả tham khảo Niệm Phật Thập Yếu, T Thiền Tâm, từ trang 116 19 Lời di chúc tổ Đạo Chân Đại Đức T Thanh Nhung, trụ trì chùa Đậu kể lại viết tựa đề "Chùa Đậu, di sản với báu vật, điều bí ẩn" Tác giả chép lại nguyên văn 20 Thẳng; thằng 21 Chệc: thổ ngữ người Tiều Châu có nghĩa chú, tiếng xẩm có nghĩa thím Dân miền Nam hiếu khách gọi người Tiều "chú thím" ngôn ngữ họ "chệc xẩm", có người trùng dụng chệc, thím xẩm 22 Hẩu: hay hẩu sực thổ ngữ người Quảng Đông có nghĩa thức ăn ngon, khoái 23 Đinh hữu Thuật tự Đinh hữu Xương, sanh năm 1874 Mỹ Xương, Sa Đéc, trưởng gia đình năm anh em, cha Đinh văn Chánh, mẹ Nguyễn thị Tài Oâng gia đình gởi sang Pháp du học, bị trục xuất gởi nước tình nghi nghiên cứu tìm học thể thức chế tạo vũ khí bị nghiêm cấm Về nước ông tham gia hoạt động cho Phong Trào Đông Du miền Nam cụ Nguyễn thần Hiến sáng lập danh xưng “Khuyến Du học hội” Năm 1908, Nguyễn thần Hiến bị Pháp truy nã phải vượt biên sang Nam Vang, sang Trung Hoa phụ trách công tác ngoại vận, giao tổ chức quốc nội cho Nguyễn quang Diệu Đinh hữu Thuật điều khiển Năm 1912, Đinh hữu Thuật vượt biên qua Trung Hoa mở đường giây đưa cán xuất ngoại sang Nhật Năm 1913, Oâng chiến hữu Nguyễn quang Diệu, Huỳnh Hưng… vượt biên đến Hồng Kông tạm trú nhà Nguyễn thần Hiến, chẳng may kho chứa vũ khí chuẩn bị đưa Việt Nam bị lộ, nhóm bị nhà đương Anh bắt giải giao cho Pháp Tòa án Hà Nội xử ba lãnh tụ Nguyễn thần Hiến, Nguyễn quang Diêu Đinh hữu Thuật án chung thân khổ sai Cụ Nguyễn thần Hiến tự tử nhà giam Hỏa Lò, Hà Nội Nguyễn quang Diêu Đinh hữu Thuật bị lưu đày sang Guyanne, Trung Mỹ Hai nhà cách mạng vượt ngục sang Hoa Kỳ, nước tiếp tục nghiệp cách mạng Năm 1933, ông bị đau nặng phải ngưng hoạt động, nhà gái nương náu thời gian ngắn qua đời (Tài liệu liên hệ đến gia đình cụ Đinh hữu Thuật hai cụ bà Nguyễn thị Quỳnh Nguyễn thị Sáu cung cấp) 24 Câu ca dao nầy phổ biến Cần Thơ với vài điểm sai khác : Chừng xán bung vành Tàu binh liệt máy, xa nhau… 25 Phèn màu vàng chất phèn Khi dùng danh từ, phèn có nghĩa chó phèn, tức chó màu vàng (cũng chó trắng gọi cò, chó đen gọi mực…) Thời Pháp chiếm miền Nam, “phèn” tiếng lóng đám người Việt (da vàng) mà làm chó săn cho ngoại bang 26 Lung đầu đà : tu sĩ khổ hạnh câm điếc 27 Hải Minh Bảo Chơn : sư đệ tử hòa thượng Tánh Không Giác Ngộ, chùa Bát Nhã, núi Long Sơn, Phú Yên Sư sư đệ Bảo Thanh vào Nam hoằng pháp núi Chứa Chan, tỉnh Đồng Nai Hòa thượng Bảo Chơn thường hành hạnh du tăng hoằng hóa khắp tỉnh miền Tây 28 Chùa Phước Hưng : gọi chùa Hương Sa Đéc, hòa thượng Minh Phước sáng lập năm 1838 Hòa thượng Như Diệu trụ trì đời thứ hai chùa 29 Thiền sư Hải Bình Bảo Tạng (1818-1872), đệ tử hòa thượng Tánh Không Giác Ngộ, chùa Bát Nhã, núi Long Sơn (Phú Yên), thuộc hệ thứ 40, phái thiền Lâm Tế, chi phái Liểu Quán Sư vào Nam hoằng hóa, tiên khởi dừng chân xã Bình Thạnh, Thuận Hải, xây dựng già lam núi Cổ Thạch Sau đó, sư lại đến Bảo Trâm, hoằng dương đạo pháp chùa Kim Quang, đoạn vào núi Trà Cú ẩn tu thời gian Rời Trà Cú, sư vào vùng Đất Đỏ, Bà Rịa hoằng hóa, lập chùa Châu Viên, núi Châu Viên, chùa Bữu Long xã Phước Hải chùa Ngọc Tuyền núi Kỳ Vân 30 Tiên Giác Hải Tịnh (1788-1875) : đệ tử hòa thượng Tổ Tông Viên Quang Sư tiếng bậc tăng tài có, thông tuệ khác thường, đức độ cao sâu, nên sớm cử làm trụ trì chùa Từ Aân, Gia Định năm 1821, vua Minh Mạng vời Huế trụ trì chùa Thiên Mụ (1825), tăng cang chùa Giác Hoàng (1842) Sau mươi năm Huế, sư xin Nam, trụ trì chùa Giác Lâm, lãnh đạo tổ chức phát triển phong trào Phật Giáo miền Nam buổi giao thời Pháp thuộc 31 Chùa Khải Tường : Năm1744, tổ sư Phật Ý Linh Nhạc (1725-1821) pháp hữu từ Trấn Biên vào vùng Gia Định kết am tranh trú ngụ để hoằng hóa Đến năm 1752, chùa xây cất khang trang, lần lần trở thành chùa lớn Gia Định, sắc phong Quốc Aân Khải Tường tự Khi Pháp xâm chiếm miền Nam, chúng viện lẽ chùa chứa chấp nghĩa quân nên lệnh triệt hạ, để xây đồn binh Theo cụ Vương hồng Sển vị trí chùa Khải Tường nằm khuôn viên đồn Ô Ma 32 Nhị tổ hỏi Đạt Ma : “Làm nhập đạo” Tổ Đạt Ma đáp : Ngoài dứt duyên Trong bặt nghĩ tưởng Tâm tường đá, Mới vào đạo (Ngoại tức chư duyên; Nội tâm vô đoan Tâm tường bích Khả dĩ nhập đạo) (Trích Thiền Đạo tu tập, Chang chen Chi, dịch Như Hạnh, trang 32 33 Thiên Hậu Phật mẫu : tục danh Lâm mi Châu, sanh ngày 23.3 năm Giáp Thân (1044) Theo truyền thuyết bà bẩm sinh thông minh đỉnh ngộ, năm tuổi biết đọc, mười tuổi tu theo Phật giáo, mười ba tuổi bí truyền thiên thơ, vào mà tu đắc đạo Bà đắc thần thông nên thấy cha hai anh thuyền bị nạn nên tay cứu vớt Từ đó, người biển gặp nạn, van vái tên bà cầu cứu, thoát hiểm Do linh ứng cứu nạn biển khơi bà, năm Canh Dần (1110), vua Tống sắc phong bà “Thiên Hậu thánh mẫu” Người Trung Hoa sang miền Nam nước Việt thuyền, họ tin tưởng bà, nên từ Saigon đến khắp tỉnh miền Tây, nơi họ lập chùa thờ bà 34 Bảo hương hay hành hương : thiền tập chạy, thực hành bắt đầu thời tọa thiền thời tọa thiền 35 Hòa thượng Hư Vân (1840-1959) vị thiền sư lỗi lạc nước Trung Hoa cận đại Ngài xuất gia năm 19 tuổi, thọ cụ túc giới với hòa thượng Diệu Liên, chùa Cổ Sơn, Quảng Châu Kế đó, hướng dẫn bậc thiện tri thức Ngài đến núi Thiên Thai, am Long Tuyền thọ pháp với pháp sư Dung Cảnh vòng năm thầy cho hạ san năm 36 tuổi Sư hành cước khắp đại tùng lâm thánh tích Trung Hoa, nước Tây Tạng, Bhutan, Tích Lan, Miến Điện Đặc biệt thời gian nầy sư dành năm lễ lạy xá lợi Phật chùa A Dục Vương, năm tam bái từ am Pháp Hoa, núi Phổ Đà đến núi Ngũ Đài để báo đáp ân sanh thành dưỡng dục Trong thời gian nầy, Ngài trải qua hai lần đại định ngộ đạo vào năm 56 tuổi, nhân nghe tiếng chung trà bể Ngài trùng tu hàng trăm cổ tự, đặc biệt công trình kiến thiết vĩ đại chùa Chúc Thánh, Kê Túc Sơn, tổ đình thiền tông: chùa Nam Hoa (Tào Khê), chùa Quang Thái (núi Vân Môn) chùa Chân Như (Vân Cư) Ngài đã đại hùng đại lực hoằng dương Phật Pháp thời kỳ tôn giáo bị đàn áp nặng nề tại Hoa Lục Ngài bị công an địa phương bao vây chiếm Vân Môn, tra tấn dã man, nằm liệt giường đã chết hẳn đến mấy lần, mà cuối cùng vẫn sống lại một cách mầu nhiệm, khiến những kẻ chai đá phải đem lòng kín nể Ngài bị đày đến chốn hoang vu ( núi Vân Cư, Giang Tây), thế nhưng, chỉ một thời gian sau, Ngài đã trùng tu chốn ấy thành một đạo tràng tôn nghiêm vĩ đại, với hàng ngàn tăng chúng tu tập Ngài thị tịch năm 120 tuổi Tuy đắc ngộ thiền tông, tùy duyên Ngài vẫn xương minh tịnh độ và các pháp môn khác Phầ trích dẫn truyện là pháp nhũ của Ngài cho các tu sĩ tịnh độ, nhôn ngày giổ thứ ăâ của tố Ấn Quang, năm 1952, tạ Thượng Hải Do đó, các đại đệ tử của Ngài mjư hòa thượng Tuyên Hóa, Hoa Kỳ, Pháp sư Khoan Tịnh, núi Cữu Tiên, Phước Kiến, Hoa Lục, vẫn giữ truyền thống hoằng dương tịnh độ tông Giáo sư John Blofeld, quyển The Wheel of Life cho biết đã có duyên đến chùa Nam Hoa hầu chuyện với Ngài Tác giả đã nêu thắc mắc, là tại ở chốn thiền môn chính thống Nam Hoa, lại có thờ Phật A Di Đà và giữ các thời khóa tụng niệm Ngài đáp : “Thiền và Tịnh độ đâu có gì khác biệt” “Nếu suốt ngày họ trì niệm danh hiệu Đức A Di Đà, biết chú tâm vào hồng danh nầy, làm ruộng, lúc nghỉ ngơi, gặt lúa, lúc lùa trâu vào chuồng, họ trì niệm cho đến lúc nhất tâm bất loạn, thì cái ảo ảnh nhị nguyên của vô minh, cái tâm phân biệt, có chúng sanh, có chư Phật, sẽ chấm dứt và họ sẽ chứng ngộ được thực tại mầu nhiệm Dù người ta nói đó là tha lực tiếp dẫn cúa Đức A Di Đà, gọi là thiền, hoặc gọi là Nhất Tâm, thì điều nầy có gì khác biệt đâu? Cái khả giải thoát mà người ta cho rằng vốn ở bên ngoài ( tha lực), thật vẫn ở bên (tự lực), lúc nào cũng sẵn có mà ” (Phần ngoặc kép nầy được trích nguyên văn từ quyển Ngọc Sáng Trong Hoa Sen, bản dịch của Nguyên Phong) 36 Nước nạp: giai đoạn đầu; có nước nạp nghĩa hăng hái lúc đầu mà Tiếng lóng nầy phát xuất từ giới đấu gà chọi Trước cho gà so tài, hai bên cho hai gà xáp lại vờn mặt vài lượt cho chúng hăng lên, thả xuống cho giao đấu chánh thức Giai đoạn vờn mặt nầy gọi nạp gà Gà nước nạp loại gà lúc vờn hăng, giao đấu thật hèn chạy dài 37 Sứa: tiếng lóng ám lời nói ba hoa thánh tướng kẻ say

Ngày đăng: 26/04/2017, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w