Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
790 KB
Nội dung
I. CơvânCơ vân, còn gọi là cơ bám xương, vận động và co duỗi theo sự điều khiển của ý muốn. Dưới kính hiển vi quang học cơvân được cấu tạo từ những tế bào cơ hay sợi cơcó chứa những vân màu sáng và tối xen kẽ nhau rất đều đặn . Cơvân thường bám vào xương, một số ít bám vào da như da đầu da mặt, phần trên ủa thực quản. Rải rác một số nơi chỉ có vài sợi cơvân riêng rẽ còn phần lớn các sợi cơvân họp lại với nhau thành bó liên kết với nhau bởi mô liên kết chính thức tạo thành bắp cơ . Có thể xem cơvân được cấu tạo từ lớn đến nhỏ theo trình tự như sau : bắp cơ, bó cơ, sợi cơ và siêu sợi cơ Hình 1:Sơ đồ minh hoạ vị trí cấu trúc sợi A và sợi M 1. Bắp cơ Mỗi bắp cơ được bọc bởi một màng được cấu tạo từ mô liên kết đặc gọi là màng ngoài bắp cơ hay bao ngoài bắp cơ. Mỗi bắp cơcó chứa nhiều bó cơ. 2. Bó cơ Mỗi bó cơ được bao bọc bởi một màng liên kết được gọi là màng quanh bó cơ hay bao bó cơ. • Mỗi bó cơ được cấu tạo từ nhiều sợi cơ, còn gọi là tế bào cơ. 3. Sợi cơ (tế bào cơ vân) • - Mỗi sợi cơvân được bao bọc bởi một màng liên kết mỏng, gọi là mô trong cơ. • - Mỗi sợi cơcó chứa nhiều vi sợi cơ và mỗi vi sợi cơ lại gồm nhiều siêu sợi cơ. • - Siêu sợi cơ được cấu tạo từ những phân tử đặc hiệu, đó là actin và myosin. Hình 2: Sợi cơvân cắt dọc Ở mức độ vi thể sợi cơvâncó dạng hình trụ, kích thước lớn, đường kính có thể đạt đến 0,1mm,thon ở hai đầu và rất dài. Chiều dài của tế bào cơvân từ 4- 5cm có sợi dài tới 12cm. Sợi cơvân hay tế bào cơ vân, cũng giống như những tế bào khác, có đầy đủ các thành phần quan trọng như : màng bào tương, nhân, bào tương, v.v . Tuy nhiên tế bào cơvân còn có những cấu trúc rất đặc biệt, đó là vi sợi cơ và hệ thống ống T. a. Màng sợi cơ Là màng sinh học giúp cho các tế bào cơ trao đổi chất và dẫn truyền các xung động điện. Dưới kính hiển vi quang học màng sợi cơvân là 1màng thuần nhất Dưới kính hiển vi điện tử màng gồm có 2 lớp từ trong ra ngoài là màng bào tương và màng đáy. Ngoài màng đáy còn có 1 lớp sợi võng tạo keo dùng để liên kết các sợi cơ lại với nhau. b. Nhân Tế bào cơvâncó nhiều nhân. Nhân tế bào cơvâncó dạng hình bầu dục, hơi dài và phân bố ở vùng rìa sát ngay dưới màng. [...]... làm cho vai trò ức chế gắn kết actin-myosin, cơ trở về trạng thái nghỉ Hình 8: Sơ đồ minh hoạ khởi đầu sự cocơ Hình : Phân bố mạch máu trong cơvân II Cơ tim Cơ tim cũng là một loại cơvân vì cũng có những vân ngang Các tế bào cơ tim tạo thành lưới do sự phân nhánh và kết nối của các tế bào cơ tim lân cận bằng các liên kết tế bào Hoạt động co duỗi của cơ tim không tuân theo sự điều khiển của ý muốn...Hình 3: Sợi cơvân cắt ngang c Bào tương Ðối với các tế bào cơ, bào tương còn được gọi là cơ tương Cơ tương có chứa đầy đủ các thành phần và các bào quan, đặc biệt là myoglobin, glycogen, ty thể rất nhiều và lưới nội bào Ngoài ra trong bào tương có 1 cấu trúc rất đặc biệt đó là tơ cơ *Tơ cơ (vi sợi cơ) Là bào quan rất đặc biệt, có rất nhiều trong tế bào cơ và xếp theo chiều dọc của sợi cơ Ðây là cấu... co duỗi Tơ cơ là những sợi dài có đường kính từ 0,51pm nằm song song với trục dài sợi cơ và hợp với nau thành từng bó Mỗi tơ cơcó những đoạn sáng và đoạn tối nhất định Hình 4: Sợi cơvân dưới ánh sáng phân cực Trong cùng một sợi cơ những đoạn tối của tơ cơ xếp thành 1 hàng ngang và các đoạn sáng cũng vậy • Do vậy khi nhìn một sợi cơ cắt dọc dưới kính hiển vi quang học ta thấy có những vân ngang •... lưới nội cơ tương ra dịch cơ tương theo gradient nồng độ • - Do xung động thần kinh truyền đi rất nhanh qua hệ thống ống T và lưới nội cơ tương để đến từng sarcomer nên hầu hết các siêu sợi cơ trong tế bào cơ đều co thắt cùng một lúc Tuy nhiên sự gia tăng nồng độ Ca trong dịch bào tương chỉ thoáng qua để rồi sau đó các ion này được bơm một cách chủ động và nhanh chóng vào trong lưới nội cơ tương nhờ... Thành phần của vân: - Đoạn sáng sáng được gọi là đĩa I (Isotropic band) Đĩa I có kích thước khoảng 0,8µm, được chia đôi bởi một vạch sẫm màu gọi là vạch Z (zwischensheibe) Hình 5: Hình siêu vi của tơ cơvân Hình 6: Tơ cơ cắt dọc và hình siêu vi của tơ cơ cắt dọc Đoạn tối gọi là đĩa A (Anisotropic band) dày 1,5 µm Giữa đĩa A có 1 vùng sáng màu gọi là vùng H, giữa vùng H là vạch M Cấu trúc vân sáng tối... máu và mạch bạch huyết Hình 1: Cơ tim cắt dọc Hình 2: Cơ tim cắt ngang Tế bào cơ tim (hay sợi cơ tim): + Có dạng hình trụ, phân nhánh dài từ 100 đến 150 µm, chiều ngang từ 10 - 20 µm + Có một hoặc hai nhân hình bầu dục nằm ở giữa tế bào + Chỗ kết nối giữa các tế bào cơ tim gần nhau được gọi là vạch bậc thang + Vạch bậc thang là những phức hợp liên kết giữa 2 tế bào cơ tim kế cận ... là vùng H, giữa vùng H là vạch M Cấu trúc vân sáng tối này lặp đi lặp lại có tính chu kỳ trên toàn bộ sợi cơ. Giữa 2 vạch Z liên tiếp gọi là một đơn vị cocơ (lồng Krause) hay Sarcomere Mỗi sarcomere có chiều dài từ 2 đến 3µm Dưới kính hiển vi điện tử tơ cơ được cấu thành bởi 2 loại siêu sợi cơ (xơ cơ) Xơ Actin: Là sợi mảnh dài 1pm, đường kính 8nm Xơ actin được hình thành do sự đa trùng hợp của protêin... biệt, gọi là bộ ba Ống ngang *Cơ chế sự co giãn cơ a Sự thay đổi kích thước của sarcomer (lồng Krause): • Khi có hiện tượng cocơ các siêu sợi actin sẽ trượt vào các siêu sợi myosin, kéo theo sự dịch chuyển của hai vạch Z vào nhau, do đó băng I và vạch H sẽ bị ngắn lại trong khi băng A vẫn giữ nguyên kích thước Sarcomer vì vậy sẽ ngắn lại • Ngược lại, khi có hiện tượng duỗi cơ, các siêu sợi actin trượt... co cơ, ngoài ra nó còn là nơi dự trữ ion K+ – Hệ thống lưới nội bào được phân làm 2 loại: hệ thống ống ngang và hệ thống ống phủ – Hệ thống ống ngang (Transversal tube) là hệ thống lưới nội bào dạng ống xuất phát từ màng tế bào chạy sâu vào trong cơ tương Là hệ thống ống nằm ngang theo chiều vuông góc với chiều của các vi sợi cơ Hệ thống ống này thông thương với môi trường bao bọc xung quanh sợi cơ. .. thước – Khi có tín hiệu từ luồng xung động thần kinh truyền đến tế bào cơ sẽ gây ra hiện tượng khử cực ở màng bào tương và hiện tượng kích thích điện học này sẽ lan đi nhanh chóng đến tất cả các nếp của màng bào tương tại đĩa Z nhờ vào hệ thống ống T và lưới nội bào trơn bao bọc xung quanh các siêu sợi cơ – Tại màng lưới nội cơ tương, hiện tượng khử cực làm thay đổi điện thế màng do đó khởi động các . quanh bó cơ hay bao bó cơ. • Mỗi bó cơ được cấu tạo từ nhiều sợi cơ, còn gọi là tế bào cơ. 3. Sợi cơ (tế bào cơ vân) • - Mỗi sợi cơ vân được bao bọc bởi. sợi cơ vân riêng rẽ còn phần lớn các sợi cơ vân họp lại với nhau thành bó liên kết với nhau bởi mô liên kết chính thức tạo thành bắp cơ . Có thể xem cơ vân