1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

44 Cách Phát Âm Và 50 Quy Tắc Đánh Vần

32 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

C¸ch ph¸t ©m LƯU Ý: ✓ Thoải mái cơ miệng ✓ Hãy tập thói quen đọc đúng từ vựng mới ngay từ đầu ✓ Không phạm phải các lỗi phổ biến của người đi trước ✓ Đừng sợ xấu ✓ Hãy giữ vững lập trường ✓ Kiên trì luyện tập đều đặn ✓ Ghi âm lại giọng nói của bạn ✓ Tìm người hỗ trợ hướng dẫn Các nguyên âm: ʌ, ɑ:, æ, e, ə, ɜ:, ɪ, i:, ɒ, ɔ:, ʊ, u:, aɪ, aʊ, eɪ, oʊ, ɔɪ, eə, ɪə, ʊə Các phụ âm: b, d, f, g, h, j, k, l, m, n, ŋ, p, r, s, ʃ, t, tʃ, θ, ð, v, w, z, ʒ, dʒ 1. ÂM ʌ Hình dáng của môi: Miệng mở khá rộng, hàm dưới đưa xuống thoải mái, tự nhiên. Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt; hơi đưa về phía sau so với âm æ Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 2. ÂM ɑ: Hình dáng của môi: Môi mở thật rộng, hàm dưới đưa xuống một chút Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài. 3. ÂM æ Hình dáng của môi: Miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 4. ÂM e Hình dáng của môi: Miệng mở khá rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút Hướng đưa của lưỡi : Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 5. ÂM ə Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, thấp hơn một chút so với âm ɜː Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 6. ÂM ɜ: Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài 7. ÂM ɪ Hình dáng của môi: Không tròn môi, miệng mở rộng sang hai bên nhưng không rộng bằng âm i:, khoảng cách môi trên và môi dưới mở hơn một chút so với âm i: Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng, nhưng hơi lùi về sau hơn âm i: Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong nhẹ, đưa lưỡi lên cao gần ngạc trên Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 9. ÂM ɒ Hình dáng của môi: Môi mở khá tròn, môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, thấp hơn một chút so với âm ɔ: Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 10. ÂM i: Hình dáng của môi: Không tròn môi, miệng mở rộng sang hai bên, khoảng cách môi trên và môi dưới hẹp Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong, đưa lên gần ngạc trên, lưỡi chạm vào hai thành răng trên Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài 11. ÂM ɔ: Hình dáng của môi: Môi mở thật tròn, cả môi trên và môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, phía đầu lưỡi đưa thấp xuống Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài. 12. ÂM ʊ Hình dáng của môi: Môi mở khá tròn, hướng ra ngoài, bè hơn một chút so với âm u: Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa khá sâu vào trong khoang miệng, không sâu bằng âm u: Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên, thấp hơn âm u: một chút Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản. 13. ÂM u: Hình dáng của môi: Môi mở tròn, hướng ra ngoài Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên Độ dài của âm: Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài 14. ÂM aɪ Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau a: sang âm trước ɪ Khi bắt đầu, miệng mở rộng hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên. 15. ÂM aʊ Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước æ sang âm sau ʊ Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên. 16. ÂM eɪ Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước e sang âm trước ɪ Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng vẫn mở rộng sang hai bên. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi lên gần ngạc trên, vẫn hướng ra phía trước. 17. ÂM ɔɪ Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau ɔ: sang âm trước ɪ Khi bắt đầu, miệng mở thật tròn, hàm dưới đưa xuống, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên. 18. ÂM eə Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước e sang âm giữa ə. Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miêng, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng. 19. ÂM ɪə Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước ɪ sang âm giữa ə. Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và hướng lên trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng. 20. ÂM ʊə Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau ʊ sang âm giữa ə Khi bắt đầu, môi mở khá tròn, hơi bè, hướng ra ngoài, ngay sau đó, miệng hơi mở ra. Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào phía trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi về giữa khoang miệng. 21. ÂM b Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung. 22. ÂM d Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung. 23. ÂM f Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới. Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 24. ÂM g Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung. 25. ÂM h Vị trí cấu âm: Lưỡi không chạm vào ngạc trên của miệng. Phương thức cấu âm: Nhanh chóng đẩy thật nhiều luồng hơi ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 26. ÂM j Vị trí cấu âm: Miệng mở sang hai bên, lưỡi đưa ra phía trước, giống như khi phát âm i: Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ lưỡi và hạ cằm xuống và phát âm ə. Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý không chạm lưỡi vào ngạc trên. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. 27. ÂM k Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 28. ÂM l Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi uốn cong chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa. Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi xung quanh mặt lưỡi. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. 29. ÂM m Vị trí cấu âm: Hai môi mím lại để chặn luồng hơi đi vào miệng. Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. 30. ÂM n Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa, để chặn luồng hơi đi vào miệng. Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. 31. ÂM ŋ Vị trí cấu âm: Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để chặn luồng hơi đi vào miệng. Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. 32. ÂM p Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 33. ÂM r Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi lùi vào phía trong khoang miệng. Hai cạnh lưỡi chạm vào hai bên hàm răng trên. Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi trong miệng và lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý đầu lưỡi không chạm vào ngạc trên. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. 34 ÂM s Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên. Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 35. ÂM ʃ Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút. Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 36. ÂM t Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 37. ÂM tʃ Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 38. ÂM θ Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới. Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 39. ÂM ð Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới. Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung. 40. ÂM v Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới. Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng. Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

Trang 1

C¸ch ph¸t ©m

LƯU Ý:

✓ Thoải mái cơ miệng

✓ Hãy tập thói quen đọc đúng từ vựng mới ngay từ đầu

✓ Không phạm phải các lỗi phổ biến của người đi trước

✓ Đừng sợ xấu!

✓ Hãy giữ vững lập trường

✓ Kiên trì luyện tập đều đặn

✓ Ghi âm lại giọng nói của bạn

✓ Tìm người hỗ trợ/ hướng dẫn

Các nguyên âm: /ʌ/, /ɑ:/, /æ/, /e/, /ə/, /ɜ:/, /ɪ/, /i:/, /ɒ/, /ɔ:/, /ʊ/, /u:/, /aɪ/, /aʊ/, /eɪ/, /oʊ/, /ɔɪ/,

/eə/, /ɪə/, /ʊə/

Các phụ âm: /b/, /d/, /f/ , /g/, /h/, /j/, /k/, /l/, /m/, /n/, /ŋ/, /p/, /r/, /s/, /ʃ/, /t/, /tʃ/, /θ/, /ð/, /v/, /w/, /z/, /ʒ/, /dʒ/

Trang 2

1 ÂM /ʌ/

- Hình dáng của môi: Miệng mở khá rộng, hàm dưới đưa xuống thoải mái, tự nhiên

- Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt; hơi đưa

về phía sau so với âm /æ/

- Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản

2 ÂM /ɑ:/

- Hình dáng của môi: Môi mở thật rộng, hàm dưới đưa xuống một chút

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới

- Độ dài của âm: Âm dài Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

3 ÂM /æ/

- Hình dáng của môi: Miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản

4 ÂM /e/

- Hình dáng của môi: Miệng mở khá rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút

- Hướng đưa của lưỡi : Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản

Trang 3

5 ÂM /ə/

- Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái

- Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt

- Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, thấp hơn một chút so với âm /ɜː/

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản

6 ÂM /ɜ:/

- Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái

- Hướng đưa của lưỡi: Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt

- Độ cao của lưỡi: Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng

- Độ dài của âm: Âm dài Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

7 ÂM /ɪ/

- Hình dáng của môi: Không tròn môi, miệng mở rộng sang hai bên nhưng không rộng bằng âm /i:/, khoảng cách môi trên và môi dưới mở hơn một chút so với âm /i:/

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng, nhưng hơi lùi về sau hơn âm /i:/

- Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong nhẹ, đưa lưỡi lên cao gần ngạc trên

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản

9 ÂM /ɒ/

- Hình dáng của môi: Môi mở khá tròn, môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, thấp hơn một chút so với âm /ɔ:/

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản

Trang 4

10 ÂM /i:/

- Hình dáng của môi: Không tròn môi, miệng mở rộng sang hai bên, khoảng cách môi trên và môi dưới hẹp

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Phía đầu lưỡi cong, đưa lên gần ngạc trên, lưỡi chạm vào hai thành răng trên

- Độ dài của âm: Âm dài Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

11 ÂM /ɔ:/

- Hình dáng của môi: Môi mở thật tròn, cả môi trên và môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, phía đầu lưỡi đưa thấp xuống

- Độ dài của âm: Âm dài Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

12 ÂM /ʊ/

- Hình dáng của môi: Môi mở khá tròn, hướng ra ngoài, bè hơn một chút so với âm /u:/

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa khá sâu vào trong khoang miệng, không sâu bằng âm /u:/

- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên, thấp hơn âm /u:/ một chút

- Độ dài của âm: Âm ngắn Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản

Trang 5

13 ÂM /u:/

- Hình dáng của môi: Môi mở tròn, hướng ra ngoài

- Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

- Độ cao của lưỡi: Phía cuống lưỡi cong, đưa lên cao gần ngạc trên

- Độ dài của âm: Âm dài Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

14 ÂM /aɪ/

- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /a:/ sang âm trước /ɪ/

Khi bắt đầu, miệng mở rộng hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng

mở rộng sang hai bên

- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên

15 ÂM /aʊ/

- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /æ/ sang âm sau /ʊ/

Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn

- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên

16 ÂM /eɪ/

- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /e/ sang âm trước /ɪ/

Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng vẫn mở rộng sang hai bên

- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi lên gần ngạc trên, vẫn hướng ra phía trước

Trang 6

17 ÂM /ɔɪ/

- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /ɔ:/ sang âm trước /ɪ/

Khi bắt đầu, miệng mở thật tròn, hàm dưới đưa xuống, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên

- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên

- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và hướng lên trên, ngay sau

đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng

20 ÂM /ʊə/

- Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /ʊ/ sang âm giữa /ə/

Khi bắt đầu, môi mở khá tròn, hơi bè, hướng ra ngoài, ngay sau đó, miệng hơi mở ra

- Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào phía trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi về giữa khoang miệng

Trang 7

21 ÂM /b/

- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

22 ÂM /d/

- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

23 ÂM /f/

- Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

24 ÂM /g/

- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

Trang 8

25 ÂM /h/

- Vị trí cấu âm: Lưỡi không chạm vào ngạc trên của miệng

- Phương thức cấu âm: Nhanh chóng đẩy thật nhiều luồng hơi ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

26 ÂM /j/

- Vị trí cấu âm: Miệng mở sang hai bên, lưỡi đưa ra phía trước, giống như khi phát âm /i:/

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ lưỡi và hạ cằm xuống và phát âm /ə/ Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm Chú ý không chạm lưỡi vào ngạc trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung

27 ÂM /k/

- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

28 ÂM /l/

- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi uốn cong chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa

- Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi xung quanh mặt lưỡi

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung

Trang 9

29 ÂM /m/

- Vị trí cấu âm: Hai môi mím lại để chặn luồng hơi đi vào miệng

- Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung

30 ÂM /n/

- Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa, để chặn luồng hơi đi vào miệng

- Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung

31 ÂM /ŋ/

- Vị trí cấu âm: Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để chặn luồng hơi đi vào miệng

- Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung

32 ÂM /p/

- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

33 ÂM /r/

- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi lùi vào phía trong khoang miệng Hai cạnh lưỡi chạm vào hai bên hàm răng trên

- Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi trong miệng và lưỡi có cảm giác rung khi phát âm Chú ý đầu lưỡi không chạm vào ngạc trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung

Trang 10

34 ÂM /s/

- Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

35 ÂM /ʃ/

- Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

36 ÂM /t/

- Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

37 ÂM /tʃ/

- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

Trang 11

38 ÂM /θ/

- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung

39 ÂM /ð/

- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

40 ÂM /v/

- Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

41 ÂM /w/

- Vị trí cấu âm: Môi mở tròn, hơi hướng ra ngoài, giống như khi phát âm /u:/

- Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, từ từ hạ hàm dưới xuống và phát âm /ə/ Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung Trên đây là cách phát âm các âm trong tiếng Anh vô cùng chi tiết Hy vọng bài viết này sẽ phần nào giúp các bạn cải thiện khả năng phát âm của mình và trang bị những kiến thức tiếng Anh cơ bản nhất

Trang 12

42 ÂM /z/

- Vị trí cấu âm: Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

43 ÂM /ʒ/

- Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút

- Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

44 ÂM /dʒ/

- Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng

- Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài

- Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung

Trang 13

✓ Tiếng Việt cũng là một ngôn ngữ gốc Latin nên có rất nhiều

âm tương đồng với tiếng Anh, bạn không nên cầu kỳ, tự làm khó mình học theo các sách và Video hướng dẫn ở trên mạng Rất nhiều Clip họ làm ra để hướng dẫn cho người học tiếng Anh ở trên toàn thế giới Và trên thế giới có nhiều ngôn ngữ

có những âm rất khác biệt nên họ cần hướng dẫn chi tiết

Trang 14

➢ QUY TẮC SỐ 1:

[Số âm tiết của từ]

Đếm số nguyên âm để biết một từ có bao nhiêu âm tiết

- Từ có 1 âm tiết: bat

- Từ có 2 âm tiết: batman

- Từ có 3 âm tiết: superman

- Từ có 4 âm tiết: cameraman

➢ QUY TẮC SỐ 2:

[Nhận biết số âm tiết của những từ có âm “e” đứng cuối]

Những từ có âm “e” đứng cuối và trước âm “e” không phải là phụ âm [L], không coi âm “e” là một âm tiết của từ

- Từ có 1 âm tiết: late

- Từ có 2 âm tiết: climate

- Từ có 3 âm tiết: estimate

- Từ có 4 âm tiết: certificate

➢ QUY TẮC SỐ 3:

[Từ có âm “le” đứng cuối]

Những từ có âm “le” đứng cuối, âm “e” vẫn được coi là một âm tiết của từ

- Từ có 2 âm tiết: table

- Từ có 3 âm tiết: article

- Từ có 4 âm tiết: accessible

Trang 15

➢ QUY TẮC SỐ 4:

[Thế nào là nguyên âm đôi, nguyên âm dài?]

Nguyên âm đôi là những âm khi viết phiên âm ra có hai nguyên âm đứng cạnh nhau

- Âm [o] viết thành /ou/

- Âm [a] viết thành /ei/

- Âm [i] viết thành /ai/

ð Âm /ou/, /ai/ và /ei/ ở trên gọi là nguyên âm đôi

Nguyên âm dài là những âm khi viết phiên âm ra có một nguyên âm và có dấu (:) đứng sau

nguyên âm đó

- Âm [e] viết thành /i:/

ð Âm /i:/ ở trên gọi là nguyên âm dài

Riêng âm [u] có thể đọc thành nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài, phụ thuộc vào phụ âm đứng trước nó (có ở quy tắc nhận dạng khác)

➢ QUY TẮC SỐ 5:

[Nhận dạng để đánh vần từ có 1 âm tiết, âm “e” đứng cuối]

Từ có 1 âm tiết, có Nguyên âm + 1 phụ âm (trừ R) + E, thì: nguyên âm sẽ đọc thành nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài

Nguyên âm đôi:

- Âm [o] viết thành /ou/ Ví dụ: note

- Âm [a] viết thành /ei/: Ví dụ: late

- Âm [i] viết thành /ai/ Ví dụ: nice

-

Nguyên âm dài:

Âm [e] viết thành /i:/ Ví dụ: scene

Trang 16

➢ QUY TẮC SỐ 6:

[Cách đọc nguyên âm đôi và nguyên âm dài]

- Nguyên âm đôi: Ban đầu đọc nguyên âm thứ nhất, chuyển vị trí cơ miệng nối sang âm

thứ h ai

- Nguyên âm dài: Đọc nguyên âm nhưng kéo dài hơi hơn bình thường

➢ QUY TẮC SỐ 7

[Cách đọc từ một âm tiết dạng ogue]

Có 4 quy tắc nhỏ trong quy tắc này:

- Đây là từ có một âm tiết;

- Âm [o] luôn đọc thành nguyên âm đôi /ou/

- Viết phiên âm sẽ bỏ âm [ue] đi

- Giữ lại phụ âm [g] khi đọc và viết phiên âm

Ví dụ: vogue /voug/, rogue /roug/ và rất nhiều từ khác

Ngày đăng: 24/04/2017, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w