Giáo án mơn vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: CƠ HỌC Mục tiêu chương: *Kiến thức: - Nhận dạng tác dụng của lực F là đẩy hoặc kéo - Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng - Phân biệt khối lượng và trọng lượng *Kĩ năng: - Biết đo chiều dài một số trường hợp thường gặp - Biết sử dụng ròng rọc và đong bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng của lực hoặc để dùng lực nhỏ thắng lực lớn *Thái đợ: Rèn tính cản thận, u thích mơn học Tiết 1: §1 ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng Kĩ năng: - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài - Xác định được đợ dài mợt sớ tình h́ng thơng thường Thái đợ: Rèn lụn tính cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: - GV: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1 - HS: Mỗi nhóm :1 thước dây, thước kẻ, thước cuộn, bảng 1.1 Sgk III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 6a : 6b: kiểm tra : Không Bài mới: Giáo án mơn vật lí Hoạt động giáo viên ĐVĐ: (3 phút ) -Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài Hoạt động học sinh Ghi bảng -Quan sát -Trả lời câu hỏi + Gang tay của chị em không giống + Độ dài gang tay lần đo không giống + Đếm số gang tay khơng xác -Nhận xét và chớt lại “sở dĩ có sự sai lệch là thước đo khơng giớng nhau, cách đo khơng xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thớng điều -Ghi bài gì?”.Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi này Hoạt đợng 1: Ơn lại đơn vị đo độ dài ước lượng độ dài cần đo (10phút ) ? Ở lớp dưới em học -TL : Mét (m), đêximet(dm), I/ Đơn vị đo độ dài đơn vị đo đợ dài nào? centimet(cm),… Ơn lại đơn vị đo độ ? Trong đơn vị đo độ dài -TL: Mét (m) dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ -Đơn vị thường dùng dài hệ thống đo lường là : mét (m) hợp pháp của nước ta? -Trả lời C1 C1:1m =10dm -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 =100cm -Giới thiệu thêm một số đơn vị -Ghi bài 1cm =10 mm đo độ dài như: -Lắng nghe 1km = 1000m +1inch = 2,54cm -Chú ý +1ft = 30,48cm -Đọc và làm C2: +1 năm ánh sáng: đo k/c vũ trụ + Ước lượng 1m chiều dài +1hải lí: đo k/c biển bàn -Yêu cầu học sinh làm C2 + Đo thước kiểm tra -Gọi học sinh thực hiện C2 + Nhận xét giá trị ước lượng -Gọi học sinh khác dùng và giá trị đo thước kiểm tra lại và nhận xét -1 học sinh dùng thước kiểm Ước lượng độ dài -Yêu cầu học sinh làm C3 tra và nhận xét - để chọn thước đo ? Độ dài ước lượng và độ dài -Đọc và làm C3 phù hợp và xác đo thước có giớng khơng? -TL: khơng giớng ? Tại trước đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần -TL: để chọn thước đo phù đo? hợp và xác Hoạt đợng 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (25 phút ) Giáo án mơn vật lí -Thơng báo: người ta đo đợ dài thước -Quan sát hình 1.1/sgk ,đọc -Yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện C4 hình 1.1/sgk , đọc và thực hiện -Trả lời C4 : C4 +thợ mộc dùng thước dây -Gọi học sinh trả lời C4 +học sinh dùng thước kẻ +người bán vải dùng thước mét (thẳng ) -Khi sử dụng dụng cụ đo nào ta cần phải biết GHĐ và - trả lời ĐCNN của ? GHĐ của thước là gì? ? ĐCNN của thước là gì? -Yêu cầu học sinh hoạt động cá -Hoạt động cá nhân, đọc và nhân đọc và thực hịên câu hỏi làm C5,C6,C7 C5,C6,C7 -Yêu cầu học sinh hoạt động -TL: dùng thước thẳng có theo nhóm đọc sgk và tiến hành GHĐ 1m và ĐCNN 1cm thực hành theo trình tự u cầu của sgk -TL: thước cho kết ? Em cho biết ta phải dùng quả đo xác thước nào để đo chiều dài của bàn ? -TL:Làm thế giảm ? Tại phải dùng được sai số thước đo ? ? Theo em đo nhiều -Đọc sgk và hoạt đợng theo lần rời tính giá trị trung bình để nhóm, tiến hành đo rời ghi kết làm gì? quả vào bảng 1.1/sgk -Gọi đại diện nhóm đọc -Đại diện nhóm đọc kết quả kết quả đo đo Củng cố: (4 phút ) -Có loại thước đo nào? -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Hướng dẫn nhà: (3 phút ) - Học bài, làm bài tập 1-2.1 1-2.5 /sbt - Chuẩn bị bài tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM II.Đo đợ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo -GHĐ của thước là độ dài lớn ghi thước -ĐCNN của thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C5 : GHĐ :20cm ĐCNN :1mm C6: a) Dùng thước b) Dùng thước c) Dùng thước C7: Thợ may dùng thước thẳng đo chiều dài mảnh vải, dùng thước dây đo chiều dài thể khách hàng Đo đợ dài Giáo án mơn vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: §2 ĐO ĐỘ DÀI ( TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách đo độ dài Kĩ năng: Đo độ dài mợt sớ tình h́ng thơng thường Thái đợ: Rèn tính trung thực thơng qua ghi kết quả đo II CHUẨN BỊ: GV: Hình vẽ 2.1; 2.2 ; 2.3 (SKG) HS: Mỗi nhóm :1 thước dây, thước kẻ, thước c̣n, thước kẹp III PHƯƠNG PHÁP: Thút trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 6a : 6b: Kiểm tra : C1:Hãy kể đơn vị đo chiều dài và -TL:Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là :m đơn vị đo nào là đơn vị chính? Đởi đơn vị sau: Đởi đơn vị sau: 1km = m; 1m = km; 1km = 1000m; 1m = 0,001km; 0,5km = m; 1m = cm; 0,5km = 500m; 1m = 100 cm; 1mm = m; 1cm = m 1mm = 0,001m; 1cm = 0,01m C2: Thế nào là GHĐ và ĐCNN của -TL:GHĐcủa thước là độ dài lớn ghi thước? thước - GV kiểm tra cách xác định GHĐ ĐCNN của thước là khoảng cách hai và ĐCNN thước vạch chia liên tiếp 3.Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng ĐVĐ : (2 phút ) -Ở tiết trước ta biết dụng -Lắng nghe cụ dùng để đo độ dài là thước Cách đo độ dài phải thực hiện -Suy nghĩ , tìm phương án trả thế nào? Bài học ngày hơm lời tìm hiểu về vấn đề này -Ghi bài Hoạt đợng1: Tìm hiểu cách đo độ dài ( 23 phút ) -Yêu cầu HS dựa vào kết quả -Hoạt động cá nhân, thực I.Cách đo độ dài: bảng 1.1/sgk và thực hiện hiện câu hỏi C1 ,C2 ,C3 ,C4 câu hỏi C1 ,C2 ,C3 ,C4 ,C5 ,C5 Giáo án môn vật lí -Gọi học sinh lần lượt trả lời -Trả lời câu hỏi : +C1: ( khác ) kém câu C1 → C5 0.5cm +C2: chọn thước kẻ để đo bề dày sgk +C3: đặt thước dọc theo chiều dài +C4: đặt mắt vng góc cạnh thước +C5: đọc theo vạch chia -Gọi học sinh rút kết luận về gần cách đo độ dài cách điền -Rút kết luận về cách đo đợ dài từ thích hợp vào C6 Hoạt đợng2 : Vận dụng ( 10 phút ) -Yêu cầu học sinh đọc và thực -Đọc và thực hiện câu hỏi hiện câu hỏi C7, C8, C9 C7, C8, C9 -Gọi học sinh lần lượt trả lời -Trả lời câu C7, C8, C9 -Ghi bài * Kết luận: a) độ dài b) GHĐ ĐCNN c) dọc theo ngang với d) vng góc e) gần II Vận dụng -C7: vị trí đặt thước là : C -C8: vị trí đặt mắt là : C -C9: - Thực hành đo độ dài theo (a) :l = 7cm - Gv yêu cầu HS thực hiện C10 nhóm, nhóm kiểm tra (b) :l = 7cm theo nhóm chéo lẫn (C) : l= 7cm Củng cố: -Nêu cách đo độ dài -Hướng dẫn học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước Hướng dẫn nhà: -Học bài , làm bài tập 1-2.6 → 1-2.10 /sbt V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Giáo án môn vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: §3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được mợt sớ dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng Kĩ năng: - Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia đợ - Đo được thể tích của mợt lượng chất lỏng bình chia đợ Thái đợ: Rèn tính trung thực thơng qua ghi kết quả đo II CHUẨN BỊ: GV: xơ đựng nước HS: Mỗi nhóm : Bình 1(đựng đày nước, chưa biết dung tich); Bình (đựng nước); bình chia đợ; ca đong III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 6a : 6b: kiểm tra : -C1: Nêu cách đo độ dài Tại -TL: Cách đo độ dài là:ước lượng độ dài cần đo, trước đo độ dài ta cần phải ước chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp, đặt lượng đợ dài cần đo? thước dọc theo chiều dài cần đo cho một đầu của vật ngang với vạch số 0, đặt mắt vng góc với cạnh của thước, đọc theo vạch chia gần Khi đo độ dài cần ước lượng đợ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp -Gọi học sinh chữa bài tập 1-2.7, 12.8, 1-2.9/sbt BT 1-2.7: B.50 dm BT 1-2.8: C.24 cm BT 1-2.9: a) 0,1 cm; b) 1cm ; c) 0,1cm hoặc 0,5cm 3.Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ĐVĐ: ( phút ) -Để đo độ dài ta dùng thước -Lắng nghe và suy nghĩ tìm Vậy để đo thể tích chất lỏng ta phương án trả lời Ghi bảng Giáo án mơn vật lí sử dụng dụng cụ đo nào? Và cách đo được thực hiện thế nào? Tiết học hôm giúp trả lời câu hỏi này -Ghi bài Hoạt động1: Đơn vị đo thể tích ( phút ) I.Đơn vị đo thể tích -Thơng báo: “mợt vật dù to hay nhỏ đều chiếm mợt thể tích khơng gian” -Ở lớp dưới em học một số đơn vị đo thể tích Vậy em nào có thể nhắc lại giúp cơ: “đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?” - Nhận xét -CH: Ngoài ta còn có đơn vị đo thể tích nào ? -Yêu cầu học sinh thực hiện C1 -Gọi học sinh lên bảng làm C1 -Lắng nghe -TL:Đơn vị đo thể tích thường dùng là: m3,lít(l) -Đơn vị thường dùng là + Mét khới (m3) + lít ( l ) -Ghi bài -TL: cm3, dm3, ml - C1: 1m3= 1000dm3 - Làm C1 vào = 1000000cm3 - Một học sinh lên bảng làm 1m3= 1000lít C1, học sinh còn lại ý = 1000000ml theo dõi và nhận xét = 1000000cc Hoạt đợng 2:Tìm hiểu dụng cụ đo cách đo thể tích chất lỏng ( 15 phút ) -Cho học sinh quan sát bình -Quan sát II Đo thể tích chất chia đợ và hình vẽ 3.2/sgk lỏng -CH:Hãy xác định GHĐ và -Xác định GHĐ và ĐCNN Tìm hiểu về dụng ĐCNN của bình chia đợ của bình chia đợ cụ đo thể tích hình vẽ -Nhận xét - C2: -Yêu cầu học sinh đọc và làm -Đọc và làm C2 vào +ca to: GHĐ : 1l C2 ĐCNN: 0.5 l -Gọi học sinh thực hiện C2 -1học sinh lên bảng làm ,các +ca nhỏ: GHĐ : 0.5 l học sinh khác ý theo dõi ĐCNN: 0.5 l -Nhận xét nhận xét +can : GHĐ : l -Yêu cầu học sinh đọc và làm -Đọc và làm C3 vào ĐCNN : l C3 -1học sinh lên bảng làm, -C3: nhà thường dùng -Gọi học sinh trả lời C3 học sinh khác theo dõi nhận chai lọ có ghi sẵn dung xét tích, bơm tiêm … để đo thể tích chất lỏng -Yêu cầu học sinh quan sát -Quan sát hình vẽ sgk, làm C4 hình vẽ sgk và thực hiện câu C4 -Gọi học sinh lên bảng làm C4 -1hs lên bảng làm, học Giáo án môn vật lí sinh còn lại theo dõi nhận xét -Nhận xét -Yêu cầu học sinh điền C5 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện C6, C7,C8 -Nhận xét -Yêu cầu nghiên cứu câu C9 và trả lời -Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại 2.Tìm hiểu cách đo thể -Điền câu C5 : chai, lọ, ca tích chất lỏng đong có ghi sẵn dung tích; Các loại ca, xô, thùng biết -Cách đo thể tích chất trước dung tích; Bình chia đợ, lỏng : ( C9 / sgk ) bơm tiêm a) thể tích b) GHĐ ĐCNN -Thảo luận nhóm và trả lời c) thẳng đứng câu hỏi C6, C7, C8, d) ngang e) gần -Trả lời câu hỏi C9 Hoạt đợng3 : Thực hành đo thể tích chất lỏng (15 phút ) -Phân chia dụng cụ thí -Nhận dụng cụ thí nghiệm Thực hành nghiệm cho nhóm học Bảng3.1 sinh vật Dụng cụ V(ư) V(đ) đo -Yêu cầu học sinh đọc sgk -Đọc sgk ,đưa phương án thí cần cm3 cm3 và nêu phương án đo thể nghiệm đo ghđ đcnn tích chất lỏng đựng hai bình -Yêu cầu học sinh tiến hành -Tiến hành thí nghiệm , ghi kết B 250 100 96 thí nghiệm rời ghi kết quả quả vào bảng 3.1/sgk vào bảng B2 Củng cố:( phút ) -Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào? -Nêu cách đo thể tích chất lỏng Hướng dẫn nhà: ( phút ) -Học bài Làm bài 3.1 → 3.7/ sgk -Chuẩn bị bài tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM 250 150 124 Giáo án mơn vật lí Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: §4 ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết sử dụng dụng cụ đo để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng -Tn thủ qui tắc đo Kĩ năng: Xác định được thể tích của vật rắn khơng thấm nước bình chia đợ, bình tràn Thái đợ: Rèn tính trung thực thông qua ghi kết quả đo II CHUẨN BỊ: GV: xơ đựng nước HS: Mỗi nhóm : hòn đá, bình chia đợ, chai có ghi sẵn dung tích, dây ḅc, bình tràn, bình chứa, kẻ sẵn bảng 4.1 III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 6a : 6b: kiểm tra : -CH: Để đo thể tích chất lỏng em -TL : Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia dùng dụng cụ gì?Nêu cách đo đợ, hoặc chai lọ có ghi sẵn dung tích… Cách đo thể tích chất lỏng là: ước lượng thể tích cần đo, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp, đặt bình chia đợ thẳng đứng, đặt mắt ngang với mực chất lỏng, đọc số theo vạch chia gần -CH: Gọi học sinh chữa bài tập 3.2 -TL : và 3.5 sbt BT 3.2: C BT 3.5: a) 0,2 cm3 b) 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3 3.Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng ĐVĐ: ( phút ) -Dùng bình chia đợ có thể đo thể tích chất lỏng.Vậy có -Lắng nghe, suy nghĩ tìm câu vật rắn không thấm trả lời nước hòn đá, đinh sắt Giáo án mơn vật lí làm thế nào xác định thể tích -Ghi b của chúng? Hoạt đợng 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15 phút ) -Giới thiệu cho học sinh dụng -Lắng nghe I Cách đo thể tích vật cụ đo thể tích vật rắn khơng rắn khơng thấm nước thấm nước là bình tràn và bình Dùng bình chia đợ chia đợ -u cầu học sinh quan sát -Quan sát hình vẽ 4.2/sgk và hình vẽ 4.2/sgk và thực hiện thực hiện câu hỏi C1 câu hỏi C1 -C1: buộc hòn đá -Gọi học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh trả lời câu hỏi C 1, sợi dây, thả từ từ cho C1 học sinh khác theo dõi hòn đá chìm mực nhận xét nước bình chia đợ ta thấy mực nước dâng lên Đó là thể -Nếu hòn đá to bỏ khơng lọt -Quan sát hình 4.3/sgk tích của hòn đá bình chia đợ ta có thể sử Dùng bình tràn dụng bình tràn và bình chứa -Mơ tả cách đo thể tích vật -Cho học sinh quan sát hình rắn bình tràn - C2 : hòn đá vào 4.3/sgk bình tràn, nước -Yêu cầu học sinh mô tả cách -Làm câu C2 vào bình tràn tràn sang đo -1 học sinh trả lời câu hỏi, bình chứa Đở nước -Yêu cầu học sinh trả lời câu học sinh khác theo dõi và bình chứa vào hỏi C2 vào nhận xét bình chia đợ ,thể tích -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2 nước là thể -Từ cách đo trên, em -Rút kết luận, điền từ thích tích vật rắn điền từ thích hợp vào chỗ hợp vào chỗ trớng câu C3 ⇒ Kết luận: trống câu C3 ( C3 / sgk – 16 ) Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn ( 13 phút ) Thực hành đo thể tích -u cầu nhóm học sinh -Thảo luận nhóm về phương vật rắn thảo luận nêu lên phương án án thực hành - Bảng4.1 đo thể tích vật rắn khơng thấm vật dụng cụ V(ư) V(đ) của nhóm -Đại diện nhóm nêu cần đo cm3 cm3 đo -Gọi học sinh đại diện phương án thực hiện V ghđ đcnn nhóm nêu phương án thí thực hành -Tiến hành thực hành Hòn -Yêu cầu học sinh tiến hành Đá 250 100 98 thực hành và đo lần rồi lấy - Đại diện học sinh giá trị trung bình nhóm điền kết quả vào bảng Bi -Gọi đại diện học sinh 4.1 /sgk sắt 250 120 110 nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng 4.1 10 ... Nhận xét sang phải.” Hoạt động 3: Tìm hiểu hai lực cân ( phút ) -Yêu cầu học sinh quan sát -Quan sát hình 6. 4/sgk và trả hình vẽ 6. 4/sgk và trả lời câu lời câu hỏi C6 hỏi C6 -Gọi học... 6. 2 ,6. 3/sbt - học sinh lên bảng chữa bài tập 6. 2 và 6. 3/ sbt Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng ĐVĐ: ( phút ) -Yêu cầu nhóm học sinh -Quan sát và tìm phương án quan... thực hiện lại -Làm lại thí nghiệm hình thí nghiệm hình 6. 1, hình 6. 2, 6. 1, hình 6. 2, và bng tay và bng tay Sau đó, nhận ,quan sát , đưa nhận xét xét trạng thái của xe lăn trạng thái