1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

450 cau ly thuyet hoa phan tich co dap an

51 727 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 466 KB

Nội dung

BÀI 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH Câu 1. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton A. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau. B. Số mol điện tích dương bằng số mol điện tích âm C. Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng. D. Số gam của các chất trong phản ứng phải khác nhau Câu 2. Chọn phát biểu SAI: A. Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid và cation H+ B. Base phân li thành cation kim loại và anion OH C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid D. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid Câu 3. Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton A. Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi B. Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau. C. Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi D. Số gam của các chất trong phản ứng phải như nhau Câu 4. Chọn phát biểu SAI: A. Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid B. Base phân li thành cation kim loại và anion OH C. Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid D. Base phân li thành anion gốc acid và anion OH Câu 5. Các định luật cơ bản trong hoá phân tích, CHỌN CÂU SAI: A. Định luật bảo toàn khối lượng

Trang 1

BÀI 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH

Câu 1 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau

B Số mol điện tích dương bằng số mol điện tích âm

C Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng

D Số gam của các chất trong phản ứng phải khác nhau

Câu 2 Chọn phát biểu SAI:

A Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid và cation H+

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

Câu 3 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi

B Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau

C Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi

D Số gam của các chất trong phản ứng phải như nhau

Câu 4 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành anion gốc acid và anion OH

-Câu 5 Các định luật cơ bản trong hoá phân tích, CHỌN CÂU SAI:

A Định luật bảo toàn khối lượng

B Định luật thành phần không đổi

C Định luật đương lượng

D Định luật bảo toàn điện tích

Câu 6 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành anion OH- và cation H+

Câu 7 Chọn phát biểu ĐÚNG:

A Acid phân li thành cation H+ (proton) và anion gốc acid

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

Câu 9 Chọn phát biểu SAI:

A Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và cation H+

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

Trang 2

Câu 10 Chất nào sau đây khi phân ly tạo thành cation H + và anion gốc acid:

A Acid

B Base

C Nước

D Muối

Câu 11 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Dung dịch muối phân li thành anion gốc acid và anion OH

-Câu 12 Chất nào sau đây khi phân ly tạo thành cation kim loại và anion gốc acid:

A Acid

B Base

C Nước

D Muối

Câu 13 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng đúng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng

B Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định, không đổi

C Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau

D Khối lượng của các chất trong phản ứng phải bằng nhau

Câu 14 Hằng số điện ly của nước:

A 10-12

B 10-13

C 10-14

D 10-15

Câu 15 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Acid phân li thành anion OH- và anion gốc acid

C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-Câu 16 Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:

Câu 18 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Acid phân li thành anion OH- và cation H+

C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-Câu 19 Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI:

Trang 3

A Máy đo pH

B Dùng các chỉ thị màu

C Dùng dung dịch AgNO3 0,1N

D Dùng giấy đo pH

Câu 20 Nội dung của Định luật thành phần không đổi:

A Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi

B Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định, không đổi

C Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi

D Khối lượng của các chất trong phản ứng phải bằng nhau

Câu 21 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Acid phân li thành cation H+ và cation kim loại

C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-Câu 22 Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:

A Dùng dung dịch NaCl chuẩn

B Dùng dung dịch KCl chuẩn

C Máy đo pH

D Máy quang phổ

Câu 23 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành cation kim loại và cation H+

Câu 24 Nội dung của Định luật bảo toàn khối lượng:

A Tổng điện tích các sản phẩm thu được bằng đúng tổng điện tích các chất ban đầu đã tác dụng

B Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng đúng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng

C Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng

D Một hợp chất luôn có thành phần xác định không đổi

Câu 25 Khi đo pH dung dịch HCl sẽ nhận được giá trị:

A pH = 7

B pH > 7

C pH < 7

D pH =14

Câu 26 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxy hoá nhận về

B Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng

C Số đương lượng gam của các chất trong phản ứng phải bằng nhau

D Lượng điện tích các sản phẩm thu được bằng đúng lượng điện tích các chất ban đầu đã tác dụng

Câu 27 Khi đo pH dung dịch NaOH sẽ nhận được giá trị:

Trang 4

Câu 30 Phức chất được phân thành những loại sau:

A Phức chất tạo bởi ion trung tâm là các cation kim loại và phối tử là phân tử vô cơ

B Phức chất tạo bởi ion trung tâm là các cation kim loại và phối tử là anion vô cơ

C Phức chất tạo bởi ion trung tâm là cation kim loại và phối tử là anion hay phân tử hữu cơ

D Tất cả đều đúng

Câu 31 Điều kiện để một chất kết tủa:

A Tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch bằng tích số tan

B Tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan

C Tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch lớn hơn tích số tan

Câu 33 Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng:

A Dùng dung dịch NaCl chuẩn

B Dùng dung dịch HCl chuẩn

C Dùng các chỉ thị màu

D Dùng dung dịch AgNO3 chuẩn

Câu 34 Khi một dung dịch có giá trị pH > 7, ta có thể xác định dung dịch đó là:

Câu 36 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Tổng điện tích các sản phẩm thu được bằng đúng tổng điện tích các chất ban đầu đã tác dụng

B Các chất tác dụng với nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng

C Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng

D Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về

Câu 37 Chọn phát biểu SAI:

A Nước nguyên chất có pH = 7

B Dung dịch HCl có pH < 7

Trang 5

C Dùng dung dịch NaCl chuẩn

D Dùng dung dịch AgNO3 chuẩn

Câu 39 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxy hoá nhận về

B Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng

C Các chất tác dụng với nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng

D Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về

Câu 40 Chọn phát biểu SAI:

A Nước nguyên chất có pH = 7

B Dung dịch HCl có pH < 7

C Dung dịch acid có pH > 7

D Dung dịch base có pH > 7

Câu 41 Chọn phát biểu SAI:

A Một chất sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan

B Có thể dùng máy đo pH và các chỉ thị màu để xác định pH của dung dịch

C Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

D Nước là chất điện ly rất yếu

Câu 42 Nội dung của Định luật bảo toàn khối lượng:

A Tổng khối lượng các sản phẩm thu được không thay đổi

B Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng đúng tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng

C Tổng khối lượng các chất ban đầu đã tác dụng không thay đổi

D Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về

Câu 43 Chọn phát biểu ĐÚNG:

A Hằng số điện ly của nước là 10-14

B Base phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

C Một chất sẽ kết tủa khi tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan

D Dung dịch base có pH < 7

Câu 44 Các định luật cơ bản trong hoá phân tích

A Định luật bảo toàn điện tích, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng

B Định luật bảo toàn nguyên tố, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng

C Định luật bảo toàn khối lượng, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng

D Định luật bảo toàn electron, định luật thành phần không đổi, định luật đương lượng

Câu 45 Khi đo pH một dung dịch muối bất kỳ sẽ nhận được giá trị:

A pH = 7

B pH > 7

C pH < 7

D pH thay đổi tùy dung dịch muối

Câu 46 Các định luật cơ bản trong hoá phân tích, CHỌN CÂU SAI:

A Định luật bảo toàn khối lượng

B Định luật thành phần không đổi

C Định luật đương lượng

Trang 6

D Định luật bảo toàn electron

Câu 47 Nội dung của Định luật thành phần không đổi:

A Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxy hoá nhận về

B Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố sau phản ứng

C Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định, không đổi

D Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về

Câu 48 Nội dung của Định luật đương lượng của Dalton

A Các chất tác dụng với nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng

B Số mol điện tích dương bằng số mol điện tích âm

C Tổng số mol các sản phẩm thu được bằng đúng tổng số mol các chất ban đầu đã tác dụng

D Số mol electron mà chất oxy hóa cho đi bằng số mol electron mà chất khử nhận về

Câu 49 Chọn phát biểu SAI:

A Acid phân li thành cation H+ và anion gốc acid

B Base phân li thành cation kim loại và anion OH

-C Dung dịch muối phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

D Base phân li thành cation kim loại và anion gốc acid

Câu 50 Xác định pH của dung dịch bằng cách sử dụng, CHỌN CÂU SAI:

A Máy đo điện thế

Trang 9

Câu 70 Tính lượng AgNO 3 cần để pha 200ml dd AgNO 3 0,02% (khối lượng/thể tích)

Câu 75 Nồng độ đương lượng cho biết số chất tan có trong 1 lít dung dịch

A Đương lượng gam

Trang 11

Câu 88 Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO 3 (M = 108) khi hoà tan 1,35g AgNO 3

trong nước để tạo thành 250ml dung dịch

Câu 91 Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch KNO 3 (M = 101) khi hoà tan 5,05g KNO 3

trong nước để tạo thành 200ml dung dịch

A 0,05N

B 0,5N

C 0,005N

D 0,25N

Câu 92 Nồng độ g/l cho biết:

A Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

B Số gam chất tan có trong 100 lít dung dịch

C Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch

D Số gam chất tan có trong 1000 lít dung dịch

Trang 12

A Tg/l

B Tmg/ml

C Pg/l

D Pmg/ml

Câu 96 Độ chuẩn được biểu thị là:

A Số gam chất tan trong 1ml dung dịch

B Số mg chất tan trong 1ml dung dịch

C A,B đúng

D A,B sai

Câu 97 Độ chuẩn được biểu thị là:

A Số gam chất tan trong 100ml dung dịch

B Số mg chất tan trong 100ml dung dịch

C A,B đúng

D A,B sai

Câu 98 Độ chuẩn được biểu thị là:

A Số gam chất tan trong 1ml dung dịch

B Số mg chất tan trong 100ml dung dịch

C Số mg chất tan trong 10ml dung dịch

D Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch

Câu 99 Độ chuẩn được biểu thị là:

A Số gam chất tan trong 100ml dung dịch

B Số mg chất tan trong 1ml dung dịch

C Số mg chất tan trong 10ml dung dịch

D Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch

Câu 100 Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn T HNO3 = 1,40 (g/ml) có nghĩa là

A Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

B Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất

C Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

D Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất

BÀI 3 ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

Câu 101 Hóa phân tích là khoa học xác định về của chất phân tích:

Trang 14

B Được hòa tan trong dung môi thích hợp

C Không mùi

D Thay đổi màu theo pH

Câu 114 Trong phương pháp ướt, chất phân tích:

A Ở thể rắn

B Được hòa tan trong dung môi thích hợp

C Có mùi vị đặc biệt

D Có màu sắc dễ nhận biết

Câu 115 Phương pháp khô bao gồm:

A Quan sát sự thay đổi màu của ngọn lửa khi đốt

Trang 16

D SiO32-, SiO2, H2SiO3

Câu 137 Dung dịch HF để hòa tan mẫu

A PbS, CuS, SiO32-, SiO2

B PbS, CuS, hợp kim,

C Thép không gỉ

D SiO32-, SiO2, H2SiO3

Câu 138 Yêu cầu của phản ứng trong hóa học phân tích

A Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được

B Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác

C Xảy ra được với 1 lượng lớn thuốc thử

D Phải có kết tủa

Câu 140 Phản ứng nhạy khi phản ứng đó:

A Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được

B Xảy ra được với 1 lượng nhỏ thuốc thử

C Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác

D Phải có bay hơi

Trang 17

Câu 141 Phản ứng gọi là riêng biệt khi:

A Xảy ra được với 1 lượng nhỏ thuốc thử

B Phải có kết tủa hoặc bay hơi

C Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác

D Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được

Câu 142 Để tăng độ nhạy của phản ứng, ta cần

Câu 146 Để tăng nồng độ của thuốc thử, ta cần

A Bốc hơi bớt dung môi

D CaC2O4 bị bay hơi

Câu 149 Tủa AgCl tan trong:

Trang 18

A Tinh khiết

B Nhạy

C Đặc hiệu

D A,B,C đúng

BÀI 4 ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Câu 151 Mục đích của phân tích định lượng là xác định của chất phân tích

Câu 153 Trong ngành Dược, hóa học phân tích định lượng được áp dụng trong các lĩnh vực:

A Kiểm nghiệm thuốc

Câu 156 Nhóm các phương pháp hóa học:

A Dựa trên các phản ứng hóa học để thực hiện định lượng chất cần tìm

B Độ chính xác rất cao

C Không cần sử dụng thuốc thử

D Dựa trên các tính chất vật lý hay các đặc trưng hóa lý

Câu 157 Nhóm các phương pháp vật lý và hóa lý:

A Dựa trên các phản ứng hóa học

B Dựa trên các tính chất vật lý hay các đặc trưng hóa lý của hệ để tiến hành định lượng cấu tử cần thiết

C Độ chính xác rất thấp

D Không cần thiết bị đắt tiền

Câu 158 Việc định lượng dựa vào để tính kết quả

Trang 19

A Dễ thực hiện

B Chi phí thấp

C Không cần thiết bị đắt tiền

D Độ nhạy rất cao

Câu 160 Ưu điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Kết quả rất chính xác và không bị ảnh hưởng bởi người thực hiện

B Chi phí thấp

C Dễ thực hiện

D Không cần thiết bị đắt tiền

Câu 161 Ưu điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Chi phí thấp

B Dễ thực hiện

C Dễ tự động hóa

D Không cần thiết bị đắt tiền

Câu 162 Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Khó thực hiện

B Tốn nhiều thời gian

C Mắc phải nhiều sai số do kỹ thuật của kiểm nghiệm viên

D Khó tự động hóa

Câu 163 Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Tốn nhiều thời gian

B Chi phí cao

C Độ nhạy thấp

D Độ lặp lại không cao

Câu 164 Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI

A Khó tự động hóa

B Dễ mắc sai số do kỹ thuật của người phân tích

C Độ nhạy thấp

D Thiết bị đắt tiền

Câu 165 Phân tích bằng phương pháp hóa học là

A Phân tích khối lượng

Trang 20

Câu 168 Xác định sự giảm khối lượng do làm khô của nguyên liệu làm thuốc để xác định hàm ẩm, nước kết tinh, tạp chất bay hơi khác có trong mẫu Đây là phương pháp:

A Chuyển thành kết tủa

B Chuyển thành chất bay hơi

C Dùng nhiệt độ

D Vật lý và hóa lý

Câu 169 Định lượng CaCO 3 bằng cách cho tác dụng với một acid sẽ tạo ra khí CO 2 Hứng lấy khí

CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 Xác định sự gia tăng khối lượng của của thuốc thử Ca(OH) 2 để biết lượng khí CO 2 và tính ra lượng CaCO 3 Đây là phương pháp:

A Chuyển thành kết tủa

B Chuyển thành chất bay hơi

C Dùng nhiệt độ

D Cân trực tiếp

Câu 170 Phương pháp acid-base thường dùng các chỉ thị

A Đen eriocrom T, murexid, Calcon, da cam xylenol

B Kali cromat, kali dicromat

Trang 21

Câu 178 Complexon III là

A Acid etylen diamin tetraacetic

B Muối natri của acid etylen diamin tetraacetic

C Muối dinatri của acid etylen diamin tetraacetic

D Muối kali của acid etylen diamin tetraacetic

Câu 179 Để xác định người ta thường dùng chỉ thị đen eriocrom T

Trang 22

A Là khoảng nồng độ chất phân tích tương quan trực tiếp với tín hiệu đo được

B Là kết quả của các lần đo đạt mức yêu cầu để phân tích

C Là khả năng định lượng chọn lọc được chất phân tích bên cạnh các chất khác có trong mẫu

D Là lượng chất cao nhất có thể định lượng

Câu 188 Độ tuyến tính

A Là khoảng nồng độ chất phân tích tương quan trực tiếp với tín hiệu đo được (cường độ màu, độ hấpthu tử ngoại, v.v

B Là khả năng định lượng chọn lọc được chất phân tích

C Là lượng chất thấp nhất có thể định lượng với phương pháp đã cho đảm bảo được độ chính xác và độđúng

D Là kết quả của các lần đo có thể lặp lại được, không quá phân tán, đạt mức yêu cầu để phân tích

Câu 189 Độ chính xác

A Là khoảng nồng độ chất phân tích tương quan với tín hiệu đo được

B Là kết quả của các lần đo có thể lặp lại được, không quá phân tán, đạt mức yêu cầu để phân tích

C Là khả năng định lượng chọn lọc được chất phân tích có trong mẫu

D Là lượng chất thấp nhất có thể định lượng với phương pháp đã cho

Câu 190 Giới hạn định lượng

A Là kết quả của các lần đo không quá phân tán, đạt mức yêu cầu để phân tích

B Là khả năng định lượng chọn lọc được chất phân tích bên cạnh các chất khác có trong mẫu

C Là khoảng giới hạn nồng độ chất chuẩn tương quan gián tiếp với tín hiệu đo được (cường độ màu, độhấp thu tử ngoại, v.v

D Là lượng chất thấp nhất có thể định lượng với phương pháp đã cho đảm bảo được độ chính xác và độđúng

BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

Câu 191 Phương pháp khối lượng có thể dựa trên

A Khối lượng sản phẩm tạo thành

B Khối lượng còn lại sau khi bay hơi

C A,B đúng

D A,B sai

Câu 192 Nguyên tắc của phương pháp kết tủa

A Tiến hành kết tủa hoàn toàn chất cần phân tích bằng thuốc thử thích hợp

B Lọc tách lấy tủa ra khỏi dung dịch, rửa, sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi rồi cân

C Từ khối lượng tủa thu được tính ra hàm lượng chất cần xác định có trong mẫu thử

D A,B,C đúng

Câu 193 Dạng tủa là:

A Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng kết tủa

B Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi

Trang 23

C Dạng vô định hình

D Dạng tinh thể

Câu 194 Dạng cân là:

A Dạng vô định hình lơ lửng trong dung dịch

B Dạng tinh thể trong suốt

C Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng kết tủa

D Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi

Câu 195 Dạng tủa và dạng cân:

Trang 24

B Tỷ số giữa khối lượng phân tử gam hay ion gam của chất cần xác định và khối lượng phân tử gam củachất ở dạng cân.

C Tỷ số giữa khối lượng của chất cần xác định và khối lượng của chất ở dạng cân

D Tỷ số giữa khối lượng của chất ở dạng cân và khối lượng của chất cần xác định

Câu 203 Thừa số F cho biết:

A Ứng với 1g dạng cân có bao nhiêu gam chất cần xác định

B Ứng với 1g dạng cân có bao nhiêu mg chất cần xác định

C Ứng với 1kg dạng cân có bao nhiêu kg chất cần xác định

D Ứng với 1mg dạng cân có bao nhiêu mg chất cần xác định

Câu 204 Phương pháp bay hơi dùng để xác định độ ẩm

Trang 25

B Chuyển sang dạng cân dễ dàng

C Chọn được dạng cân có phân tử lượng lớn

D A,B,C đúng

Câu 212 Yêu cầu của thuốc thử để kết tủa

A Chọn được dạng cân có phân tử lượng lớn

B Chuyển sang dạng cân dễ dàng

Câu 215 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm

A Nhanh quá trình tạo mầm

B Tăng cường quá trình lớn lên của mầm

C Tủa lớn tan nhanh

D Tủa bé không bị tan

Câu 216 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm

A Chậm quá trình tạo mầm

B Giảm quá trình lớn lên của mầm

C Tủa lớn tan hoặc phân hủy

D Tủa bé không tan và nổi lên trên

Câu 217 Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm

A Tăng quá trình tạo mầm

B Giảm quá trình lớn lên của mầm

C A,B đúng

D A,B sai

Câu 218 Với tủa vô định hình, cần:

A Tạo ra quá trình đông tụ các hạt keo

Câu 220 Với tủa vô định hình, cần:

A Tạo ra quá trình đông tụ các hạt keo

B Tạo ra quá trình cộng kết

Ngày đăng: 22/04/2017, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w