Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
913,14 KB
Nội dung
BỘ 160 ĐỀ THI THỬ CÓ LỜI GIẢICHITIẾT SƯU TẦM: KỸ SƯ HƯ HỎNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên thí sinh: Số Báo Danh: ĐỀ SỐ 136 Câu Cho hàm số y x3 3x (C ) Cho phát biểu sau (1) Đồ thị hàm số có điểm uốn A 1, 4 (2) Hàm số nghịch biến khoảng ;0 ; 2; (3) Hàm số có giá trị cực đại x (4) Hàm số ycđ – yct Có phát biểu đúng? A B Câu Cho hàm số y C D x (C ) Cho phát biểu sau đây: 2x 1 1 (1) Hàm số có tập xác định D R \ 2 (2) Hàm số đồng biến tập xác định (3) Hàm số nghịch biến tập xác định (4) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1 , tiệm cận ngang y , tâm đối xứng 2 1 1 I ; 2 2 (5) lim ; lim x x Số phát biểu sai là: A B C D Câu Cho hàm số y x x 3(1) Cho phát biểu sau: (1) Hàm số đạt cực trị x 0, x (2) Tam giác tạo từ điểm cực trị đồ thị hàm số tam giác cân có đường cao lớn (3) Điểm uốn đồ thị hàm số có hoành độ x (4) Phương trình x x 2m có nghiệm m 3 Phát biểu là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) Câu Cho hàm số y D (2), (3), (4) x2 (1) x 1 Cho phát biểu sau: (1) Tâm đối xứng đồ thị hàm số I 1,1 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang (2) Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có hoành độ x (3) Hàm số đồng biến tập xác định (4) Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ y Số phát biểu sai là: A B C D Câu Tìm cực trị hàm số: y x sin x Chọn đáp án đúng? A Hàm số có giá trị cực tiểu yC B Hàm số có giá trị cực tiểu yC C Hàm số có giá trị cực đại yCD D Hàm số có giá trị cực đại yCD k , k 2 k , k 2 Câu Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số f x x x 2 2 đoạn ; Chọn đáp án đúng? A GTLN -4, GTNN B GTLN C GTLN, GTNN hàm số đoạn ; 4; D Hàm số có cực giá trị nhỏ đoạn ; x Câu Cho hàm số y x x x 1(1) Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y x có dạng y ax b Tìm giá trị S a b A 29 Câu Cho hàm số: y B 20 C 19 D 20 2mx (1) với m tham số Tìm m để đường thẳng d : y 2 x m cắt đồ thị x 1 hàm số (1) hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 cho x1 x2 x1 x2 21 Tìm tất giá trị m? A m B m C m 4 D m 5 Câu Tìm giá trị m để hàm số y x3 m 3 x m2 2m x đạt cực đại x A m 0, m 2 B m 2, m C m 2, m D m 0, m Câu 10 Cho hàm số y x3 3x m2 1 x 3m2 (1) Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị x1 , x2 đồng thời x1 x2 A m 1 B m 2 C m 3 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT D m 4 Trang Câu 11 Cho hàm số y 2x 1 Tìm điểm M (C) để khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng đồ thị x 1 (C) khoảng cách từ M đến trục Ox M 0; 1 C M 4;5 M 0;1 B M 4;3 M 0; 1 A M 4;3 Câu 12 Cho phương trình: log x log x x 1 M 1; 1 D M 4;3 có nghiệm x Chọn phát biểu sai: A x số nguyên tố chẵn B log x 32 C log x log x D 2x x 5.2 x log x Câu 13 Cho phương trình log x là: x có nghiệm x , giá trị P x 2 A Câu 14 Cho A log B C log log 81 log 27 81 A log A 626 D Chọn nhận định C A 313 B 616log A Câu 15 Tập nghiệm bất phương trình: log3 x 1 log A 1; B ; D log A log 31 x 1 : C 1; 2 D 1; 2 Câu 16 Cho log3 15 a;log 10 b Giá trị biểu thức P log 50 là: A a b 1 Câu 17 Cho biểu thức Q log a a b log D a 2b 1 C 2a b 1 B a b 1 a b log a b b , biết a , b số thực dương khác Chọn nhận định xác nhất? A 2Q logQ 16 C 2Q logQ 15 B 2Q log16 D Q Câu 18 Cho phương trình 3.25x 2.5x1 phát biểu sau: (1) x nghiệm phương trình (2) Phương trình có nghiệm dương (3) Cả nghiệm phương trình cho nhỏ 3 (4) Phương trình có tổng nghiệm log5 7 Số phát biểu A B Câu 19 Tập nghiệm bất phương trình: 3x A x D C x 1 1 3x x 1 C x B x Câu 20 Tập nghiệm bất phương trình: log log x D x x R là: A x 1;0 B x 1;0 0;1 C x 0;1 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT D x 1;1 Trang Câu 21 Cho hàm số y e mx 1 x2 B m A m 1 : e Tìm số dương m cho giá trị nhỏ hàm số C m D m C D C cos x c D cos x c Câu 22 Tính tích phân I x e x dx B 2 A 2 Câu 23 Nguyên hàm f x sin x A sin x c B 5sin x c Câu 24 Cho hình thang cong tạo đồ thị hàm số y f x , trục hoành, trục tung đường thẳng x b Với a b diện tích S hình phẳng bằng: A S f x dx B S f x dx b b a C S f x dx B 3ln 1 a b Câu 25 Diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y A 3ln D S f x dx a x 1 trục Ox, Oy có giá trị bằng: x2 C ln D ln 1 Câu 26 Cho tích phân I sin x x cos x dx Khẳng định sau đúng? 1 2 A I cos 3x 6 0 Câu 27 Kết tích phân A B I 1 2 C I cos 3x 6 0 D I x ln x 1 dx 3ln b Giá trị b là: B C D Câu 28 Với giá trị m diện tích hình phẳng giới hạn parabol ( P) : y x x (d ) : mx m 27 đơn vị diện tích A m 1 B m 2 C m D m Câu 29 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1 i z 3i Số phức w zi z có phần ảo bao nhiêu? A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 30 Trên mặt phẳng phức tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: z i Chọn đáp án đúng? A Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường thẳng: x y B Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường tròn x 1 y 1 2 C Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường tròn x 1 y 1 2 D Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường tròn x y Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang Câu 31 Cho số phức z 1 2i 3i 8i Xác định phần thực, phần ảo tính mô-đun số phức z Chọn đáp án đúng? A Số phức z có phần thực: -4, phần ảo: -3, mô-đun B Số phức z có phần thực: 4, phần ảo: 3, mô-đun C Số phức z có phần thực: -3, phần ảo: -4, mô-đun D Số phức z có phần thực: 3, phần ảo: 4, mô-đun z z Câu 32 Tìm số phức z thỏa hệ thức ? z A z 3; z 3i B z 2; z 3i C z 1; z 3i D z 2; z 3i Câu 33 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z z 4i Phát biểu sau sai? B z i có mô-đun A z có phần thực -3 C z có phần ảo D z có mô-đun 97 97 Câu 34 Cho số phức z1 , z2 , z3 , z4 , z5 có điểm biểu diễn A, B, C, D, E mặt phẳng phức tạo thành ngũ giác lồi Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DE Gọi I, J trung điểm đoạn MP NQ Biết I, J điểm biểu diễn hai số phức i, 2i 5i số phức có điểm biểu diễn E Tìm số phức z1 ? A z1 3i B z1 7i C z1 7i D z1 2i Câu 35 Tính thể tích V khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ Biết AC a 6a3 C V 3a D V a 3 Câu 36 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) A V a B V Góc đường thẳng SB mặt phẳng (ABC) 300 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC? a3 a3 a3 12 2a3 Câu 37 Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, AC AD đôi vuông góc với A V B V C V D V AB 6a, AC 7a, AD 4a Gọi P, N điểm thuộc đoạn thẳng DB, DC cho DP PB, DN NC Tính theo a thể tích V tứ diện DAPN A V a B V 28 a C V 28 a D V a Câu 38 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a Hình chiếu S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABD Mặt bên SAB tạo với đáy góc 600 Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD)? A d a B d a 3 C d a D d a Câu 39 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông A, AB a ABC 300 Tính độ dài đường sinh l hình nón nhận quay tam giác ABC quanh trục AB Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang B l 2a A l a C l 3a D l 2a Câu 40 Một hình trụ có thiết diện qua trục hình vuông cạnh a Tính thể tích hình trụ đó? A V a3 B V a3 C V a3 D V a3 Câu 41 Trong không gian, hình trụ có bán kính đáy R đường cao R Diện tích toàn phần hình trụ là: A Stp 2 B Stp 2 C Stp 6 D Stp 2 Câu 42 Cho hình chóp S.ABC có SA ( ABC ), SA 2a , tam giác ABC cân A, BC 2a , cos ACB Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC A S 97 a B S 97 a C S 97 a D S 97 a Câu 43 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 2; 1;0 , B 3; 3; 1 ( P ) : x y z Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng AB với mặt phẳng (P) Chọn đáp án đúng: B M 3;0;6 A M 7;1; 2 C M 2;1; 7 D M 1;1;1 Câu 44 Cho mặt cầu ( S ) : x y z x y z Xác định bán kính R mặt cầu ( S ) Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu M 1;1;1 Chọn đáp án A Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P) : y z B Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P) : x z C Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P ) : y z D Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P ) : x y x 2t Câu 45 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : y t mặt phẳng (P) có phương trình z t ( P) : x y z Tìm tọa độ điểm A giao đường thẳng (D) với (P) Viết phương trình đường thẳng qua A nằm mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d Chọn đáp án đúng? x 3 t A A 3; 4;1 , d ' : y 4t z 2t x 3 t B A 3; 4;1 , d ' : y z 2t x 3 t C A 3; 4;1 , d ' : y z 2t x 3 t D A 3; 4;1 , d ' : y z 2t Câu 46 Trong không gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với đường thẳng d : A d A, P x 1 y z Tính khoảng cách từ điểm A 2;3; 1 đến mặt phẳng (P)? 10 13 B d A, P Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT 12 15 Trang C d A, P D d A, P 12 14 12 13 Câu 47 Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm A 7; 2;1 B 5; 4; 3 , mặt phẳng (P): x y z Chọn đáp án đúng? A Đường thẳng AB không qua điểm 1, 1, 1 B Đường thẳng AB vuông góc với mặt phẳng: x y z 10 x 12t C Đường thẳng AB song song với đường thẳng y 1 6t z 1 4t x D Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y 1 2t z 3t Câu 48 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x y z hai điểm A 1; 3;0 , B 5; 1; 2 Tìm tọa độ điểm M mặt phẳng ( P ) cho MA MB đạt giá trị lớn A M 2; 3;3 B M 2; 3; C M 2; 3;6 D M 2; 3;0 Câu 49 Trong không gian Oxyz cho điểm A 3; 4;0 , B 0; 2; 4 , C 4; 2;1 Tìm tọa độ điểm D trục Ox cho AD = BC? A D 6;0;0 , D 0;0;0 B D 6;0;0 , D 0;0;0 C D 6;0;0 , D 0;0; D D 6;0;0 , D 0;0;1 Câu 50 Cho không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x y z mặt cầu ( S ) : x y z x y z 11 Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn Xác định tọa độ tâm đường tròn A H 3;0; B H 3;1; C H 5;0; D H 3;7; HẾT Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang HƯỚNG DẪN GIẢI Câu Cho hàm số y x 3x (C ) Cho phát biểu sau (1) Đồ thị hàm số có điểm uốn A 1, 4 (2) Hàm số nghịch biến khoảng ;0 ; 2; (3) Hàm số có giá trị cực đại x (4) Hàm số ycđ – yct Có phát biểu đúng? A B C D Chọn A TXĐ: D R Sự biến thiên: x y ' 3x x 3x x ; y ' x Hàm số đồng biến khoảng ;0 ; 2; Hàm số nghịch biến khoảng 0; Hàm số đạt cực tiểu x 2, yC 4 , cực đại x 0; yCD Giới hạn lim y ; lim y x x Câu Cho hàm số y x (C ) Cho phát biểu sau đây: 2x 1 1 (1) Hàm số có tập xác định D R \ 2 (2) Hàm số đồng biến tập xác định (3) Hàm số nghịch biến tập xác định (4) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1 , tiệm cận ngang y , tâm đối xứng 2 1 1 I ; 2 2 (5) lim y ; lim y x x Số phát biểu sai là: A B C D Chọn C 1 TXĐ: D R \ 2 lim x 1 , đồ thị có TCN y ; lim y ; lim y , đồ thị có TCĐ x 2 x x y' x 1 2 y ' 0x D 1 1 Hàm số nghịch biến khoảng ; ; ; 2 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 1 1 Đồ thị nhận I ; làm tâm đối xứng 2 2 Vậy số phát biểu sai (2), (3), (5) Câu Cho hàm số y x x 3(1) Cho phát biểu sau: (1) Hàm số đạt cực trị x 0, x (2) Tam giác tạo từ điểm cực trị đồ thị hàm số tam giác cân có đường cao lớn (3) Điểm uốn đồ thị hàm số có hoành độ x (4) Phương trình x x 2m có nghiệm m 3 Phát biểu là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Chọn A TXĐ: D = R x Sự biến thiên: y ' 4 x3 x, y ' x Các khoảng đồng biến ; 0; khoảng nghịch biến 2;0 2; Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu xC yC Hàm số đạt cực đại xCD yCD Giới hạn vô cực lim x Quan sát thấy đáp án A xác Câu Cho hàm số y x2 (1) x 1 Cho phát biểu sau: (1) Tâm đối xứng đồ thị hàm số I 1,1 (2) Đồ thị hàm số cắt trục hoành điểm có hoành độ x (3) Hàm số đồng biến tập xác định (4) Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ y Số phát biểu sai là: A B C D Chọn C TXĐ: D R \ 1 Giới hạn tiệm cận: lim Suy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang đường thẳng y x lim ; lim , suy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng đường thẳng x x 1 x 1 Chiều biến thiên y' x 1 0x ;1 1; Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang Hàm số đồng biến khoảng ;1 ; 1; Cực trị: Hàm số cực trị Đồ thị Đồ thị cắt trục Ox điểm (2 ; 0) Đồ thị cắt trục Oy điểm (0 ; 2) Đồ thị nhận giao điểm đường tiệm cận I(1 ; 1) tâm đối xứng Câu Tìm cực trị hàm số: y x sin x Chọn đáp án đúng? A Hàm số có giá trị cực tiểu yC B Hàm số có giá trị cực tiểu yC C Hàm số có giá trị cực đại yCD D Hàm số có giá trị cực đại yCD k , k 2 k , k 2 Chọn A TXĐ: D = R f ' x cos x, f '' x 4sin x f ' x cos x x k , k Z f '' k 4sin 2 3 Hàm số đạt cực đại xCD k Với yCD f k k , k Z f '' k 4sin hàm số đạt cực tiểu xC k 6 Với yC f k k , k Z 6 Câu Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số f x x x 2 2 đoạn ; Chọn đáp án đúng? A GTLN -4, GTNN B GTLN C GTLN, GTNN hàm số đoạn ; 4; D Hàm số có cực giá trị nhỏ đoạn ; x Chọn C Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 10 Ta có: f x x x 4; f x xác định liên tục đoạn ; f ' x x3 x Với x ; 2 , f ' x x 0; x 1 Ta có: f , f 4, f 16 2 0, f 2 Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số f(x) đoạn ; Câu Cho hàm số y x x x 1(1) Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y x có dạng y ax b Tìm giá trị S a b A 29 B 20 C 19 D 20 Chọn B y ' x2 4x Đường thẳng y x có hệ số góc x Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y x nên y ' x x x y P : y x 29 x y P : y 3x 3 Thử lại, ta y x Câu Cho hàm số: y 29 thỏa mãn yêu cầu toán 2mx (1) với m tham số Tìm m để đường thẳng d : y 2 x m cắt đồ thị x 1 hàm số (1) hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 cho x1 x2 x1 x2 21 Tìm tất giá trị m? A m B m C m 4 D m 5 Chọn C Hoành độ giao điểm đồ thị hàm số (1) d nghiệm phương trình: 2mx x 2 x m x 1 2 x m x m Đồ thị hàm số (1) cắt d hai điểm phân biệt có nghiệm phan biệt 1 m 2 m m m 10 m 12m m 10 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 11 2m x x Do x1 , x2 nghiệm (2) x x m 2 m 4 1 5m 21 Theo giả thiết ta có: x1 x2 x1 x2 21 5m 21 m 22 (lo a i ) m 21 Vậy giá trị m thỏa mãn đề m 4 Câu Tìm giá trị m để hàm số y x3 m 3 x m2 2m x đạt cực đại x A m 0, m 2 B m 2, m C m 2, m D m 0, m Chọn D TXĐ: D = R y ' 3x m 3 x m2 2m ; y '' 6 x m 3 Hàm số cho đạt cực đại x 2 m y ' 2 12 m 3 m 2m m 2m m m 12 2m y '' Kết luận: Giá trị m cần tìm m 0; m Câu 10 Cho hàm số y x3 3x m2 1 x 3m2 (1) Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị x1 , x2 đồng thời x1 x2 B m 2 A m 1 C m 3 D m 4 Chọn A y ' 3x x m2 1 + Hàm số (1) có hai điểm cực trị y ' có hai nghiệm phân biệt ' 9m m + x1 x2 x1 x2 x1 x2 Trong đó: x1 x2 2; x1 x2 m2 Nên x1 x2 m2 m 1 (TMĐK) Vậy S O; R Câu 11 Cho hàm số y 2x 1 Tìm điểm M (C) để khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng đồ thị x 1 (C) khoảng cách từ M đến trục Ox M 0; 1 A M 4;3 M 0;1 B M 4;3 M 0; 1 C M 4;5 M 1; 1 D M 4;3 Chọn A Gọi M x0 ; y0 , x0 1 , y0 x0 x0 , Ta có d M , 1 d M , Ox x0 y0 x0 x0 x0 1 x0 x0 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 12 x0 1 , ta có: x02 x0 x0 x0 Với x0 Suy M 0; 1 , M 4;3 1 , ta có pt: x02 x0 2 x0 1 x02 (vô nghiệm) Với x0 Câu 12 Cho phương trình: log x log x x 1 có nghiệm x Chọn phát biểu sai: A x số nguyên tố chẵn B log x 32 C log x log x D 2x x Chọn D Điều kiện: x 0, x Với điều kiện đó, PT cho tương đương với log8 x x 1 2 x x 1 4 x x 1 16 x2 x x 1 4 5.2 x log x Câu 13 Cho phương trình log x là: x có nghiệm x , giá trị P x 2 A B C D Chọn B 5.2 x log x 3 x 2 1 , điều kiện 5.2 x 0 2x 5.2 x 23 x x 5.2 x x 5.2 x 16.2 x 16 1 x 2 t x Đặt t 5t 16t 16 t ( L ) x Suy P Câu 14 Cho A log A log A 626 log log 81 log 27 81 B 616log A Chọn nhận định C A 313 D log A log 31 Chọn D A log log5 log 81 log 27 81 log log log 27 3log3 6.9 625 626 27 log 626 log (2.313) log 313 log Câu 15 Tập nghiệm bất phương trình: log x 1 log A 1; B ; C 1; 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT x 1 : D 1; 2 Trang 13 Chọn D Điều kiện: x log x 1 log x 1 log x 1 x 1 x x x kết hợp với điều kiện ta x 1; 2 Câu 16 Cho log3 15 a;log 10 b Giá trị biểu thức P log 50 là: D a 2b 1 C 2a b 1 B a b 1 A a b 1 Chọn A log 150 log 15 log 10 a b log 50 Câu 17 Cho biểu thức Q log a a b log a b log a b b , biết a , b số thực dương khác Chọn nhận định xác nhất? A 2Q logQ 16 C 2Q logQ 15 B 2Q log16 D Q Chọn A Q log a a b log a a b 3log b b log a a b log a a b log a a b 3 a2 b 1 a log a Câu 18 Cho phương trình 3.25x 2.5x1 phát biểu sau: (1) x nghiệm phương trình (2) Phương trình có nghiệm dương (3) Cả nghiệm phương trình cho nhỏ 3 (4) Phương trình có tổng nghiệm log5 7 Số phát biểu A B C D Chọn B Phương trình 3.25 x 10.5 x t x Đặt t t 3t 10t t x log x Vậy phương trình có nghiệm Câu 19 Tập nghiệm bất phương trình: 3x x 1 1 x 1 C x B x A x 3x D x Chọn A Điều kiện: x Ta có: 3x x 1 1 3x 3 3x x1 x 1 3x x 1 3.3x 3.3 x 1 9 3 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 14 + Với x 1: thỏa mãn; + Với x 1: x 1 x 1 x Vậy nghiệm bất phương trình là: x Câu 20 Tập nghiệm bất phương trình: log log x x R là: B x 1;0 0;1 A x 1;0 D x 1;1 C x 0;1 Chọn B log log x x R Điều kiện: log x x 1 x 1 x 1 x 1 x Khi log x x 2 x x Vậy tập nghiệm bpt S 1;0 0;1 Câu 21 Cho hàm số y e mx 1 x2 B m A m 1 : e Tìm số dương m cho giá trị nhỏ hàm số C m D m Chọn A mx m x mx m x m Ta có: x x suy e e x2 x2 2 Do giá trị nhỏ hàm số e m xảy x Theo đề e m m 1 e Câu 22 Tính tích phân I x e x dx B 2 A 2 C D C cos x c D cos x c Chọn A Sử dụng MTCT ta kết I Câu 23 Nguyên hàm f x sin x A sin x c B 5sin x c Chọn C sin x dx cos x c Câu 24 Cho hình thang cong tạo đồ thị hàm số y f x , trục hoành, trục tung đường thẳng x b Với a b diện tích S hình phẳng bằng: A S f x dx b a B S f x dx b C S f x dx a D S f x dx a b Chọn B Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 15 Câu 25 Diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y A 3ln B 3ln x 1 trục Ox, Oy có giá trị bằng: x2 C ln 1 D ln 1 Chọn A Đồ thị hàm số cắt trục hoành 1;0 Do S 1 Ta có S 1 x 1 dx x2 x 1 dx x2 1 dx x 3ln x 1 3ln 3ln 1 x2 Câu 26 Cho tích phân I sin x x cos x dx Khẳng định sau đúng? 1 2 A I cos 3x 6 0 1 2 C I cos 3x 6 0 B I D I Chọn B I sin x x cos x dx x.sin xdx sin x.cos xdx I1 I 0 I1 x.sin xdx x cos x 02 cos xdx sin x 02 0 2 2 I sin 3x sin x dx sin 3x.d 3x sin x.dx 1 1 cos 3x 02 cos x 02 6 I I1 I Câu 27 Kết tích phân x ln x 1 dx 3ln b Giá trị b là: A B C D Chọn C I x ln x 1 dx A B 2 Tính A xdx x Tính B ln x 1 dx u ln x 1 Xem: ta chọn dv dx dx du x 1 v x Dùng công thức tích phân phần B ln x 1 dx x 1 ln x 1 2 x 1 dx 3ln x 3ln x 1 Vậy: I x ln x 1 dx 3ln 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 16 Câu 28 Với giá trị m diện tích hình phẳng giới hạn parabol ( P) : y x x (d ) : mx m 27 đơn vị diện tích B m 2 A m 1 C m D m Chọn A Phương trình hoành độ giao điểm: x x x mx x m x x m S 2 m x x mx dx 2 m 2 m x x mx dx x3 x mx2 0 m3 6m 12m 27 Do m 1 Câu 29 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1 i z 3i Số phức w zi z có phần ảo bao nhiêu? A 1 C 3 B 2 D 4 Chọn A 1 i z 3i z 3i 2i 1 i w 2i Số phức w có phần ảo -1 Câu 30 Trên mặt phẳng phức tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: z i Chọn đáp án đúng? A Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường thẳng: x y B Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường tròn x 1 y 1 2 C Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường tròn x 1 y 1 2 D Tập hợp điểm biểu diễn số phức đường tròn x y 2 Chọn C Trên mặt phẳng phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: z i Gọi số phức z x yi x, y R điểm biểu diễn M x; y mặt phẳng phức z i x y 1 i x 1 y 1 2 Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z đường tròn tâm I 1;0 , bán kính R = Câu 31 Cho số phức z 1 2i 3i 8i Xác định phần thực, phần ảo tính mô-đun số phức z Chọn đáp án đúng? A Số phức z có phần thực: -4, phần ảo: -3, mô-đun B Số phức z có phần thực: 4, phần ảo: 3, mô-đun C Số phức z có phần thực: -3, phần ảo: -4, mô-đun D Số phức z có phần thực: 3, phần ảo: 4, mô-đun Chọn A Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 17 z 1 2i 3i 8i 4 3i Phần thực: -4, phần ảo: -3 z 4 3 2 5 z z Câu 32 Tìm số phức z thỏa hệ thức ? z B z 2; z 3i A z 3; z 3i D z 2; z 3i C z 1; z 3i Chọn A Giả sử z x yi; x, y R z x2 y z z x y x xy y x y x y xy x 2 x y 1 42 x x x x 24 x 16 x 2 y Vậy z 2; z 1 3i Câu 33 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z z 4i Phát biểu sau sai? B z i có mô-đun A z có phần thực -3 C z có phần ảo D z có mô-đun 97 97 Chọn B Đặt z x yi x, y R z x yi 2 z 2 x yi Khi phương trình cho trở thành x 3 x x yi x yi 4i x yi 4i 3 y y 97 97 3 3 Vậy z 3 i z Câu 34 Cho số phức z1 , z2 , z3 , z4 , z5 có điểm biểu diễn A, B, C, D, E mặt phẳng phức tạo thành ngũ giác lồi Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DE Gọi I, J trung điểm đoạn MP NQ Biết I, J điểm biểu diễn hai số phức i, 2i 5i số phức có điểm biểu diễn E Tìm số phức z1 ? A z1 3i Chọn C B z1 7i Ta có: 4IJ IQ IN C z1 7i D z1 2i Mà IM IP IQ IN IM MQ IP PN MQ PN 1 AE BD DB AE 2 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 18 x 4 1 xA Suy IJ AE A y y A A Câu 35 Tính thể tích V khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ Biết AC a A V a B V 6a3 C V 3a D V a 3 Chọn A Ta có: AC a Theo đề cho ABCD.A ' B ' C ' D ' khối lập phương Suy cạnh lập phương AC a V a3 Câu 36 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Góc đường thẳng SB mặt phẳng (ABC) 300 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC? A V a3 B V a3 C V a3 12 D V 2a3 Chọn C Ta có: a a2 S ABC a (dvdt ), 2 a SA tan SBA AB a3 VS ABC S ABC SA (dvtt ) 12 Câu 37 Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, AC AD đôi vuông góc với AB 6a, AC 7a, AD 4a Gọi P, N điểm thuộc đoạn thẳng DB, DC cho DP PB, DN NC Tính theo a thể tích V tứ diện DAPN A V a B V 28 a C V 28 a D V a Chọn B Ta có: 1 VABCD AB AC AD 28a 3 28 VDAPN VABCD a 9 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 19 Câu 38 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a Hình chiếu S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABD Mặt bên SAB tạo với đáy góc 600 Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD)? A d a B d a 3 C d a D d a Chọn A Gọi G trọng tâm tam giác ABD, E hình chiếu G lên AB Ta có: AB SGE SAG 600 SG GE.tan 600 Mà GE BC nên tính SG Hạ GN AD GH SN d B, SAB 3d G, SAB 3GH 3 GN GS GN GS a Câu 39 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông A, AB a ABC 300 Tính độ dài đường sinh l hình nón nhận quay tam giác ABC quanh trục AB B l 2a A l a C l 3a D l 2a Chọn D AB 3a cos30 Câu 40 Một hình trụ có thiết diện qua trục hình vuông cạnh a Tính thể tích hình trụ đó? Thực chất độ dài đường sinh l BC A V C V a3 a3 B V D V a3 a3 Chọn D Rõ ràng chiều cao hình trụ h a, đường kính đáy 2R a Do thể tích: V R h a3 Câu 41 Trong không gian, hình trụ có bán kính đáy R đường cao R Diện tích toàn phần hình trụ là: Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 20 A Stp 2 C Stp 6 B Stp 2 D Stp 2 Chọn D Ta có: Stp S xq 2Sd Ta có bán kính đường tròn R , chiều cao l MN R Suy ra: S xq 2 RI 2 3, Sd R Suy Stp 2 Câu 42 Cho hình chóp S.ABC có SA ( ABC ), SA 2a , tam giác ABC cân A, BC 2a , cos ACB Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC A S 97 a B S 97 a C S 97 a D S 97 a Chọn C Ta có: 2 ; tan C 2; CM a 2; AM CM tan C 4a 2 sin A sin 2C 2sin C.cos C 3 BC 9a Theo định lý hàm sin tam giác ABC ta có R sin A sin C Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có IA = R Dựng trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Mặt phẳng trung trực SA cắt trục đường tròn J J tâm mặt cầu ngoại tiếp SABC Gọi r bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC a 97 SA r JA JB JS JC IA Diện tích mặt cầu cần tính S 4 r 97 a Câu 43 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 2; 1;0 , B 3; 3; 1 ( P ) : x y z Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng AB với mặt phẳng (P) Chọn đáp án đúng: A M 7;1; 2 B M 3;0;6 C M 2;1; 7 D M 1;1;1 Chọn D Đường thẳng AB có pt: x y 1 z 2 1 Gọi M giao điểm AB (P) Do M thuộc AB nên M t; 1 2t; t M thuộc (P) nên t 1 2t t t 1 Do M 1;1;1 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 21 Câu 44 Cho mặt cầu ( S ) : x y z x y z Xác định bán kính R mặt cầu ( S ) Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu M 1;1;1 Chọn đáp án A Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P) : y z B Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P) : x z C Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P ) : y z D Bán kính mặt cầu R , phương trình mặt phẳng ( P ) : x y Chọn A Tâm mặt cầu (S) là: I 1; 3; , bán kính R IM 0; 4;3 Phương trình mặt phẳng (P) qua M là: y z x 2t Câu 45 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : y t mặt phẳng (P) có phương trình z t ( P) : x y z Tìm tọa độ điểm A giao đường thẳng (D) với (P) Viết phương trình đường thẳng qua A nằm mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d Chọn đáp án đúng? x 3 t A A 3; 4;1 , d ' : y 4t z 2t x 3 t B A 3; 4;1 , d ' : y z 2t x 3 t C A 3; 4;1 , d ' : y z 2t x 3 t D A 3; 4;1 , d ' : y z 2t Chọn B x 2t y t t 2 A 3; 4;1 Tọa độ A nghiệm hệ d : z t 2 x y z Đường thẳng d ' nằm mặt phẳng (P) vuông góc với d nên có V CPud ' ud , n p 2;0;4 x 3 t Phương trình d ' : y z 2t Câu 46 Trong không gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với đường thẳng d : x 1 y z Tính khoảng cách từ điểm A 2;3; 1 đến mặt phẳng (P)? A d A, P 10 13 B d A, P 12 15 C d A, P 12 14 D d A, P 12 13 Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 22 Chọn C Ta có VTCP đường thẳng d: ud 2;3;1 Vì d vuông góc với (P) nên nP ud 2;3;1 Phương trình mặt phẳng (P): x y z Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) là: d A, P 1 1 12 14 Câu 47 Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm A 7; 2;1 B 5; 4; 3 , mặt phẳng (P): x y z Chọn đáp án đúng? A Đường thẳng AB không qua điểm 1, 1, 1 B Đường thẳng AB vuông góc với mặt phẳng x y z 10 x 12t C Đường thẳng AB song song với đường thẳng y 1 6t z 1 4t x D Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y 1 2t z 3t Chọn D x 12t Đường thẳng AB qua A, VTCP AB 12; 6; 4 có phương trình tham số: y 6t z 4t Kiểm thấy đáp án A, B, C sai x VTCP y 1 2t u 0; 2;3 , rõ ràng u AB z 3t Câu 48 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x y z hai điểm A 1; 3;0 , B 5; 1; 2 Tìm tọa độ điểm M mặt phẳng ( P ) cho MA MB đạt giá trị lớn A M 2; 3;3 B M 2; 3; C M 2; 3;6 D M 2; 3;0 Chọn C Kiểm tra thấy A B nằm khác phía so với mặt phẳng (P) Gọi B ' x; y; z điểm đối xứng với B 5; 1; 2 Suy B ' 1; 3; Lại có MA MB MA MB ' AB ' const Vậy MA MB đạt giá trị lớn M , A, B ' thẳng hàng hay M giao điểm đường thẳng AB ' với mặt phẳng (P) Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 23 x 1 t AB ' có phương trình y 3 z 2t x 1 t t 3 y 3 x 2 Tọa độ M x; y; z nghiệm hệ z 2t y 3 x y z z Vậy điểm M 2; 3;6 Câu 49 Trong không gian Oxyz cho điểm A 3; 4;0 , B 0; 2; 4 , C 4; 2;1 Tìm tọa độ điểm D trục Ox cho AD = BC? A D 6;0;0 , D 0;0;0 B D 6;0;0 , D 0;0;0 C D 6;0;0 , D 0;0; D D 6;0;0 , D 0;0;1 Chọn B Gọi D x;0;0 thuộc trục hoành Ta có AD BC x 3 42 02 42 02 32 Vậy: D 0;0;0 D 6;0;0 Câu 50 Cho không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x y z mặt cầu ( S ) : x y z x y z 11 Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn Xác định tọa độ tâm đường tròn A H 3;0; B H 3;1; C H 5;0; D H 3;7; Chọn A Mặt cầu (S) có tâm I 1; 2;3 , bán kính R Khoảng cách từ điểm I tới mp (P) d I , P Vì d I , P R mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn Bán kính đường tròn r R2 d I , P Gọi H hình chiếu vuông góc điểm I (P), suy đường thẳng IH qua I vuông góc với mp (P) x 2t phương trình đường thẳng IH: y 2t z t Khi H giao mp(P) với IH: H 3;0; Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT Trang 24 ... THPT D m 4 Trang Câu 11 Cho hàm số y 2x 1 Tìm điểm M (C) để khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng đồ thị x 1 (C) khoảng cách từ M đến trục Ox M 0; 1 C M 4;5 M 0;1 B ... SABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a Hình chi u S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABD Mặt bên SAB tạo với đáy góc 600 Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD)? A d a... (TMĐK) Vậy S O; R Câu 11 Cho hàm số y 2x 1 Tìm điểm M (C) để khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng đồ thị x 1 (C) khoảng cách từ M đến trục Ox M 0; 1 A M 4;3 M 0;1 B M