Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
744,7 KB
Nội dung
Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA VÀO THIẾT KẾ NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Mã số: Đ2015-02-131 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Anh Tuấn Đà Nẵng, Tháng 9/2016 Footer Page of 145 Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA VÀO THIẾT KẾ NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Mã số: Đ2015-02-131 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Đà Nẵng, Tháng 9/2016 Footer Page of 145 Header Page of 145 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những thành viên tham gia đề tài TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Anh Tuấn Khoa Kiến trúc Kiến trúc công trình Phan Tiến Vinh Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Cao đẳng Công nghệ Kiến trúc công trình Lê Thị Kim Dung Khoa Kiến trúc Kỹ thuật đô thị Footer Page of 145 Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chủ trì đề tài: thực thí nghiệm trường; khảo sát phân tích liệu; mô hình hóa máy tính thực mô Nghiên cứu phương pháp tối ưu hóa tìm cách tích hợp vào trình thiết kế công trình kiến trúc, chủ trì viết báo cáo Tham gia thực thí nghiệm quan trắc trường; tính toán xử lý số liệu thông gió tự nhiên nhà chung cư thu nhập thấp; hỗ trợ thực mô máy tính; tham gia phân tích liệu mô đầu Thu thập số liệu xử lý số liệu thí nghiệm, hỗ trợ thực mô phỏng, viết báo cáo thí nghiệm phần chương 1, báo cáo tổng kết đề tài Header Page of 145 Danh sách đơn vị phối hợp Tên đơn vị nước Bộ môn Kiến trúc – Khoa Kiến trúc – Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nội dung phối hợp nghiên Họ tên người đại diện đơn vị cứu Góp ý xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết; Góp ý tham gia vào báo Khoa học TS KTS Nguyễn Hồng Ngọc Hỗ trợ hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm (thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm, gió, kích thước vẽ ghi) Department of the Built Environment, Building Physics and Services, Eindhoven University of Technology Footer Page of 145 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tối ưu hóa Thực mô tối ưu hóa Cùng viết báo quốc tế SCI-E iv GS TS Jan L M Hensen Header Page of 145 MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 CHƯƠNG 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề, cần thiết ý nghĩa đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: Tổng quan phương pháp thiết kế nhà dành cho người thu nhập thấp 2.1 Vấn đề nhà xã hội nước phát triển 2.2 Vấn đề nhà xã hội nước phát triển Việt Nam 2.3 Các phương pháp thiết kế nghiên cứu liên quan đến đề tài bình diện quốc tế 2.4 Phương pháp thiết kế nghiên cứu liên quan nước 2.5 Các sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu cách thức giải vấn đề 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Cách tiếp cận 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 3.1.3 Phương pháp tối ưu hóa dựa mô Footer Page of 145 Header Page of 145 3.2 Chi tiết quy trình khảo sát, quan trắc trường 3.2.1 Xác định đối tượng khảo sát 3.2.2 Phương pháp khảo sát 3.3 Chi tiết trình mô hình hóa công trình máy tính cân chỉnh mô hình 3.3.1 Đánh giá mức độ hoàn thiện mô hình máy tính so với công trình thực tế 3.3.2 Mức hiệu sở giá thành hộ tham chiếu 3.4 Chi tiết quy trình tối ưu hóa mô hình thiết kế 10 3.4.1 Lựa chọn phương pháp tối ưu hóa hiệu 10 3.4.2 Xây dựng công cụ hỗ trợ việc tích hợp thiết kế có tối ưu hóa 10 3.4.3 Vận hành thử phương pháp tối ưu hóa dựa mô phỏng11 CHƯƠNG 4: Kết nghiên cứu xây dựng Quy trình thiết kế mới12 4.1 Kết khảo sát quan trắc 12 4.1.1 Các sở đánh giá chất lượng môi trường quan trắc được12 4.1.2 Kết luận sơ kết quan trắc môi trường 13 4.2 Kết tối ưu hóa 13 4.3 Hiệu phương pháp thiết kế tối ưu hóa so với phương pháp truyền thống 17 4.4 Xây dựng Quy trình áp dụng để đưa phương pháp thiết kế vào thực tiễn thiết kế 18 CHƯƠNG 5: Kết luận 19 5.1 Các kết đề tài 19 5.2 Đóng góp khoa học đề tài 20 5.3 Triển vọng trở ngại việc ứng dụng phương pháp vào thực tiễn thiết kế 21 5.4 Đề xuất kiến nghị 21 Footer Page of 145 Header Page of 145 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mức hiệu giá thành sở hộ khảo sát Bảng 2: Hiệu phương pháp tối ưu hóa so với phương pháp thiết kế thông thường 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Các mẫu chung cư điển hình mặt hộ (từ xuống: loại B, loại C, loại D - khu dân cư Mỹ An, Vũng Thùng Hòa Xuân) Hình 2: Các thiết bị quan trắc vi khí hậu sử dụng nghiên cứu Hình 3: Việc tạo file khí hậu cho phần mềm EnergyPlus quy trình cân chỉnh mô hình Hình 4: Biểu đồ sinh khí hậu áp dụng cho người Việt (Nguyen & Reiter, 2014) 13 Hình 5: Kết tối ưu hóa hộ B2- Áp mái Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ B2 – áp mái 14 Hình 6: Kết tối ưu hóa hộ B2- tầng Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ B2 – tầng 14 Hình 7: Kết tối ưu hóa hộ D1 Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ D1 15 Footer Page of 145 Header Page of 145 Hình 8: Kết tối ưu hóa hộ C1 Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ C1 15 Hình 9: Tóm tắt Quy trình thiết kế có tích hợp phương pháp tối ưu hóa 18 Footer Page of 145 Header Page of 145 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Tối ưu hóa vào thiết kế nhà cho người thu nhập thấp Mã số: Đ2015-02-131 Chủ trì đề tài: TS KTS Nguyễn Anh Tuấn Thành viên tham gia: ThS KTS Phan Tiến Vinh, ThS Lê Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách khoa thuộc Đại học Đà Nẵng Thời gian thực hiện: Từ 1/10/2015 đến hết 30/9/2016 Mục tiêu: - Nghiên cứu khai thác phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu thiết kế - Nghiên cứu khả ứng dụng vào thực tiễn thiết kế kiến trúc để giải toán vừa tối ưu điều kiện tiện nghi, vừa tối ưu giá thành xây dựng - Đánh giá hiệu phương pháp thiết kế tối ưu hóa Tính sáng tạo: - Phương pháp tối ưu hóa thiết kế giới thiệu lần đầu Việt Nam có công cụ tối ưu hóa đề tài phát triển dành riêng cho người Việt Nam Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 Kết nghiên cứu: - Kết khảo sát vi khí hậu hộ thu nhập thấp điển hình; - Đề xuất quy trình cân chỉnh mô hình lượng công trình có độ tin cậy cao; - Đề xuất phương pháp tối ưu hóa có hiệu cao cho công trình; - Các giải pháp thiết kế hộ tối ưu giá tiện nghi; - Đo lường hiệu phương pháp tối ưu hóa; - Quy trình thiết kế có tích hợp kỹ thuật tối ưu hóa Tên sản phẩm: - Các báo khoa học nước; - 01 báo khoa học quốc tế SCI-E; - Công cụ ứng dụng cho tối ưu hóa thiết kế hướng dẫn sử dụng tiếng Việt; - Mô hình công trình tối ưu hóa Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Đã chuyển giao không hạn chế kết cho trường Đại học, Viện nghiên cứu, Cộng đồng Mô Việt Nam, doanh nghiệp tư vấn, công bố website - Công cụ phương pháp đề tài ứng dụng nghiên cứu thực tiễn hành nghề kiến trúc Footer Page 10 of 145 Header Page 22 of 145 3.3 Chi tiết trình mô hình hóa công trình máy tính cân chỉnh mô hình Trong nghiên cứu này, sử dụng phần mềm EnergyPlus Bộ lượng Mỹ phát triển để thực mô lượng công trình Các mo hình công trình chọn cân chỉnh kết quan trắc theo mô hình Hình Hình 3: Việc tạo file khí hậu cho phần mềm EnergyPlus quy trình cân chỉnh mô hình 3.3.1 Đánh giá mức độ hoàn thiện mô hình máy tính so với công trình thực tế Mức độ tương đồng đánh giá môt cách định tính thông qua biểu đồ so sánh đánh giá định lượng số thống kê Sai số trung bình quy đồng NMBE Hệ số Sai số tuyệt đối CV(RMSE) Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 n ∑ NMBE (%) = (tip − tim ) 100% n −1 tm i =1 (1) và: n CV (RMSE)(%) = ∑ i =1 (tip − tim )2 100% n −1 tm (2) đó: tip nhiệt độ mô thứ ith phần mềm mô phỏng; tim nhiệt độ quan trắc thứ ith; tm trung bình cộng đại số toàn n kết quan trắc, n số liệu quan trắc ghi (trong nghiên cứu 31 ngày x 24h/ngày = 744 liệu đo) 3.3.2 Mức hiệu sở giá thành hộ tham chiếu Sau cân chỉnh mô hình hộ, thực mô hộ nói suốt năm Kết mô thu mức hiệu giá thành hộ trạng, sở so sánh với phương án tối ưu sau Kết hiệu sở trình bày Bảng Bảng 1: Mức hiệu giá thành sở hộ khảo sát Tổng số bất tiện nghi (giờ/năm) Giá thành hộ (US $) 4139,33 43889,15 5068 43274,70 Căn hộ C1 2895,00 17860,32 Căn hộ B2 – tầng 2160,986 34137,79 Căn hộ D1 Căn hộ B2- áp mái Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 3.4 Chi tiết quy trình tối ưu hóa mô hình thiết kế 3.4.1 Lựa chọn phương pháp tối ưu hóa hiệu Trong khuôn khổ đề tài, nội dung phần nghiên cứu kỹ công bố quốc tế vào năm 2016 tài liệu (Hamdy, et al., 2016) Ở đây, liệt kê lại kết nghiên cứu này: Phương pháp PR_GA có hiệu cao test chúng tôi, phương pháp thực chất việc thực tối ưu hóa lần riêng rẽ, không phù hợp cho việc tích hợp cách tự động công cụ hỗ trợ thiết kế Do vậy, phương pháp pNSGA-II, evMOGA spMODE sử dụng Thuật toán pNSGA-II chọn lý phương pháp cho độ hội tụ tốt tức giải pháp tối ưu tốt số phương pháp 3.4.2 Xây dựng công cụ hỗ trợ việc tích hợp thiết kế có tối ưu hóa Để tạo điều kiện thuận lợi bước đầu cho việc tích hợp phương pháp tối ưu hóa thiết kế xây dựng, xây dựng gói Plugin tối ưu hóa Hướng dẫn sử dụng tiếng Việt hỗ trợ cho việc kết nối mô hình lượng công trình với thuật toán tối ưu hóa chọn mục 3.4.1 Gói Plugin tối ưu hóa chuyển giao cho sở đào tạo Kiến trúc sư nước đơn vị hành nghề cá nhân có quan tâm Việt Nam Gói Plugin phân phối không hạn chế world wide web Xem: http://nguyenanhtuandn.wordpress.com/ Gói Plug-in Tối ưu hóa hướng dẫn sử dụng trình bày tài liệu riêng kèm đĩa CD cài đặt Footer Page 24 of 145 10 Header Page 25 of 145 3.4.3 Vận hành thử phương pháp tối ưu hóa dựa mô Để kiểm tra khả ứng dụng vận hành công cụ phát triển, vận hành thủ công cụ vào toán thực tiễn: cải thiện hiệu lượng giá thành công trình nhà xây dựng Qua việc vận hành thử phương pháp, nhận thấy phương pháp vận hành thuận lợi, không bị lỗi Kết mà phương pháp mang lại khả quan có hiệu rõ rệt Footer Page 25 of 145 11 Header Page 26 of 145 CHƯƠNG 4: KếT QUả NGHIÊN CứU VÀ XÂY DựNG QUY TRÌNH THIếT Kế MớI 4.1 Kết khảo sát quan trắc 4.1.1 Các sở đánh giá chất lượng môi trường quan trắc Nghiên cứu sử dụng mô hình tiện nghi nhiệt thích ứng để đánh giá tiện nghi nhiệt hộ Về độ ẩm nhà, điều kiện nhiệt-ẩm coi chấp nhận nằm vùng tiện nghi sinh khí hậu nghiên cứu đề xuất cho Việt Nam (xem (Nguyen & Reiter, 2014)) Kết đánh giá điều kiện nhiệt - ẩm thể qua biểu đồ sinh khí hậu Hình Footer Page 26 of 145 12 Header Page 27 of 145 Hình 4: Biểu đồ sinh khí hậu áp dụng cho người Việt (Nguyen & Reiter, 2014) Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn Hiệp hội chiếu sáng quốc tế - CIE S 008/E:2001 4.1.2 Kết luận sơ kết quan trắc môi trường Kết nghiên cứu cho thấy điểm ưu hạn chế môi trường bên hộ Chất lượng môi trường hộ không đồng đều, có khác biệt hộ tầng trung gian hộ áp mái Hầu hết hộ có điều kiện nhiệt độ mức chấp nhận được, miễn người sử dụng chủ động sử dụng biện pháp thích ứng với thời tiết Nhưng ngày nắng nóng cao điểm mùa hè, hầu hết hộ trở nên bất tiện nghi cần đến điều hòa không khí Một số hộ có thiết kế chiếu sáng không tốt diện tích cửa lấy sáng nhỏ, lại có chất lượng tốt Các phân tích nhiệt ẩm cho thấy chất lượng nhiệt-ẩm không cao cần có biện pháp thụ động lẫn chủ động để cải thiện 4.2 Kết tối ưu hóa Chúng thực trình tối ưu hóa thiết kế vận hành Footer Page 27 of 145 13 Header Page 28 of 145 hộ điển hình với phương pháp tối ưu hóa pNSGA-II (Thuật toán di truyền đa mục tiêu có phận lưu trữ) chọn mục 3.4.1 Kết tối ưu hóa hộ B2- Áp mái ghi nhận Hình 5: Kết tối ưu hóa hộ B2- Áp mái Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ B2 – áp mái Hình 6: Kết tối ưu hóa hộ B2- tầng Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ B2 – tầng Footer Page 28 of 145 14 Header Page 29 of 145 Hình 7: Kết tối ưu hóa hộ D1 Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ D1 Hình 8: Kết tối ưu hóa hộ C1 Các vòng tròn màu đỏ phương án tối ưu Chấm vuông màu đỏ giá hiệu thực tế hộ C1 Footer Page 29 of 145 15 Header Page 30 of 145 Nhận xét kết tối ưu hóa Qua kết tối ưu hóa thể Hình đến Hình 8, trình tối ưu hóa cho sản phẩm xây dựng có giá thành tốt công với hiệu lượng cao Ưu điểm phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu số lượng giải pháp tối ưu lớn, khoảng 20 - 40 giải pháp giải pháp Để làm ví dụ cho kết nói trên, giới thiệu giải pháp thiết kế hộ B2 – tầng tối ưu tiện nghi nhiệt có giá thành tốt so với hộ B2 – tầng thực tế tồn Giải pháp tối ưu sau: - Tường bao che bên hộ: lớp gạch có thêm lớp cách nhiệt dày 10 mm; - Tường ngăn nhà: loại tường dày, có khả tích trữ nhiều nhiệt (khối nhiệt – thermal mass); - Cửa số kính có khả chống hấp thu xạ mặt trời loại tốt (có hệ số SHGC thấp); - Màu sơn tường ngoài: màu sáng tốt Phương án tối ưu có màu trắng; - Ô văng che nắng có độ vươn gần tối đa; - Cửa sổ kính có diện tích nhỏ (chống hấp thu nhiệt) (nhưng cửa thông gió mà không bị nắng cần có diện tích lớn); - Phương vị hộ: hướng gần Nam (thay hướng Bắc tại) - Chế độ thông gió tối ưu là: Vào mùa Đông (từ tháng đầu 11 hết tháng 2, hộ nên khép kín cửa để chống Footer Page 30 of 145 16 Header Page 31 of 145 lạnh Thời gian lại năm, hộ nên thông gió hoàn toàn ban đêm, ban ngày đóng mở cửa có kiểm soát) 4.3 Hiệu phương pháp thiết kế tối ưu hóa so với phương pháp truyền thống Kết cho thấy, mức giảm giá thành trung bình từ 6,5% đến 21,1% Mức giảm giá thành tối đa (phương án tối ưu giá – có mức tiện nghi cao phương án sở) từ 10,2% đến 34%, tùy trường hợp Trong kinh tế xây dựng, kinh nghiệm cho thấy mức giảm giá thành 5% coi có giá trị có ý nghĩa kinh tế rõ rệt Phương pháp tối ưu hóa đặc biệt hiệu việc giảm bớt thời gian bất tiện nghi nhiệt năm Mức giảm bất tiện nghi trung bình từ 46,5% đến 78,4% Mức giảm tối đa từ 60,4% đến 95% Bảng 2: Hiệu phương pháp tối ưu hóa so với phương pháp thiết kế thông thường Mức giảm giá trung bình (%) Mức giảm giá tối đa (%) Mức giảm số bất tiện nghi trung bình (%) Mức giảm số bất tiện nghi tối đa (%) Căn hộ B2 Áp mái 21,1 33,96 75,4 93,27 Căn hộ B2 – tầng 19,7 23,8 64,4 95,0 Căn hộ C1 6,5 10,2 78,4 84,1 Căn hộ D1 6,7 23,3 46,5 60,4 Footer Page 31 of 145 17 Header Page 32 of 145 4.4 Xây dựng Quy trình áp dụng để đưa phương pháp thiết kế vào thực tiễn thiết kế Qua nghiên cứu, đề tài đề xuất quy trình thiết kế có tích hợp kỹ thuật tối ưu hóa nhằm nâng cao hiệu chất lượng phương án Kiến trúc Quy trình giới thiệu Hình Quy trình đề xuất dài cần nhiều thời gian để hoàn thành Tuy nhiên, hoàn thành quy trình này, bước diễn nhanh việc điều chỉnh phương án xảy (phương án tối ưu) Phưưng án Kiưn trúc sư bư Mô hình kinh tư - lư ưng cưa P.A Mô phưng tưi u hóa Giưi pháp tưi u vư giá Các giưi pháp tưi u trung gian Giưi pháp tưi u lưưng Điưu chưnh Phư ưng án Kiưn trúc sư bư Phư ưng án Kiưn trúc tưi u vư giá Các phưưng án Kiưn trúc tưi ưu trung gian Phư ưng án Kiưn trúc tưi u lư ưng Lư a chưn phê duyưt phưưng án tưi u phù hưp Triưn khai thiưt kư kư thuưt Hình 9: Tóm tắt Quy trình thiết kế có tích hợp phương pháp tối ưu hóa Footer Page 32 of 145 18 Header Page 33 of 145 CHƯƠNG 5: KếT LUậN 5.1 Các kết đề tài Qua thực đề tài, đạt kết sau đây: Chúng khảo sát ghi nhận hiệu đảm bảo vi khí hậu loại hộ chung cư thu nhập thấp điển hình địa bàn TP Đà Nẵng Chất lượng môi trường hộ không đồng đều, có khác biệt hộ tầng trung gian hộ áp mái Hầu hết hộ có điều kiện nhiệt độ mức chấp nhận được, miễn người sử dụng chủ động sử dụng biện pháp thích ứng với thời tiết Một số hộ có thiết kế chiếu sáng không tốt diện tích cửa lấy sáng nhỏ, lại có chất lượng tốt Đề tài đề xuất cân chỉnh mô hình lượng công trình thông qua phương pháp ứng dụng số thống kê: NMBE CV(RMSE) liệu quan trắc Chúng khảo sát phương pháp tối ưu hóa có chọn lựa phương pháp phù hợp cho vấn đề đặt đề tài, phương pháp tối ưu hóa sử dụng thuật tìm kiếm pNSGA-II (Thuật toán di truyền đa mục tiêu có phận lưu trữ) Chúng thực tối ưu hóa thiết kế hộ hữu đưa giải pháp tối ưu, đồng thời đánh giá hiệu phương pháp tối ưu hóa so với phương pháp thông thường Kết Footer Page 33 of 145 19 Header Page 34 of 145 cho thấy mức giảm giá thành trung bình từ 6,5% đến 21,1%; mức giảm giá thành tối đa (phương án tối ưu giá – có mức tiện nghi cao phương án sở) từ 10,2% đến 34%, tùy trường hợp Mức giảm bất tiện nghi trung bình từ 46,5% đến 78,4%; mức giảm tối đa từ 60,4% đến 95% Cuối cùng, kết đạt đề tài đề xuất quy trình tích hợp kỹ thuật tối ưu hóa vào trình thiết kế thông thường, giúp đem lại lợi ích lớn cho người thiết kế chủ đầu tư 5.2 Đóng góp khoa học đề tài Trên bình diện khoa học quốc tế, đề tài đưa chứng khoa học khách quan đáng tin cậy để người sử dụng chọn phương pháp tối ưu hóa phù hợp cho mô hình lượng công trình Trên bình diện Khoa học nước, đề tài có đóng góp sau: i) Đề tài đề xuất giải pháp chuyển đổi mô hình kiến trúc BIM thành mô hình lượng công trình, giúp tiết kiệm thời gian xây dựng mô hình lượng ii) Đề tài thiết lập phương pháp tự động liên kết EnergyPlus thuật toán tối ưu thông qua Plugin Tối ưu hóa Đề tài làm cung cấp Hướng dẫn sử dụng chi tiết Plugin Tối ưu hóa tiếng Việt để người dùng dễ tiếp cận iii) Đề tài nằm số công bố tiên phong nước vấn đề tối ưu hóa thiết kế công trình xây dựng, đặc biệt vấn đề tối ưu hóa đa mục tiêu có liên quan đến giá thành xây dựng Footer Page 34 of 145 20 Header Page 35 of 145 iv) Qua so sánh hiệu sở hiệu phương án tối ưu, đề tài đánh giá hiệu phương pháp thiết kế có tối ưu hóa so với phương pháp thiết kế truyền thống 5.3 Triển vọng trở ngại việc ứng dụng phương pháp vào thực tiễn thiết kế Đề tài hoàn thành việc phát triển Plugin Tối ưu hóa giới thiệu cách sử dụng với công chúng nước, bước đầu có kết tích cực Tuy nhiên, thực tế để phương pháp vào thực tiễn cần có đồng nhiều khâu: Người sử dụng có khả sử dụng công cụ mô lượng công trình; phương pháp tối ưu hóa giảng dạy phổ biến cộng đồng người làm thiết kế xây dựng; công cụ tối ưu hóa đơn giản hóa thân thiện với người dùng Trên thực tế, yêu cầu khó đáp ứng Ngoài trở ngại quỹ thời gian cần thiết để vận hành phương pháp tối ưu hóa thiết kế công trình thực vấn đề 5.4 Đề xuất kiến nghị - Về phía sở đào tạo: Cần sớm giới thiệu nội dung tối ưu hóa tối ưu hóa thiết kế chương trình giảng dạy nhà trường - Về phía quan quản lý (Bộ Xây dựng quan hệ thống), mặt cần có chế khuyến khích, động viên đơn vị hoạt động lĩnh vực xây dựng tích hợp công nghệ tối ưu hóa vào thiết kế xây dựng (khuyến khích, tập huấn, đào tạo bổ sung ), mặt khác cần đưa quy định nghiêm ngặt vấn đề kiểm soát hiệu công trình xây dựng - Về phía đơn vị hoạt động lĩnh vực tư vấn xây dựng, nên tập huấn, mở lớp đào tạo cho cán Footer Page 35 of 145 21 Header Page 36 of 145 công ty doanh nghiệp nắm bắt kỹ thuật tối ưu hóa, sở chiếm ưu cạnh tranh thị trường, đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Chúng kiến nghị Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Bách khoa tiếp tục hỗ trợ tài điều kiện nghiên cứu để hoàn thiện phần mềm phương pháp, sớm đưa vào giảng dạy bậc Sau đại học trường Đại học Bách khoa./ Footer Page 36 of 145 22 ... xuất phương pháp tối ưu hóa có hiệu cao cho công trình; - Các giải pháp thiết kế hộ tối ưu giá tiện nghi; - Đo lường hiệu phương pháp tối ưu hóa; - Quy trình thiết kế có tích hợp kỹ thu t tối ưu. .. 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp khoa học có tính định lượng cao có độ tin cậy tốt áp dụng nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp mô hình hóa - Phương pháp tối ưu hóa Ngoài ra, nghiên. .. thiết kế nghiên cứu liên quan đến đề tài bình diện quốc tế 2.4 Phương pháp thiết kế nghiên cứu liên quan nước 2.5 Các sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên