1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

651 GiaoDucTreRoiLoanTangGongGiamChuYOLuaTuoiTieuHoc

99 1,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC

    • Chương 1. TÌM HIỂU RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

      • I. KHÁI NIỆM TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

      • II. PHÂN LOẠI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

      • III. TỈ LỆ VÀ NGUYÊN NHÂN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

      • IV. CHẨN ĐOÁN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

      • V. PHÂN BIỆT TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý VỚI CÁC RỐI LOẠN TƯƠNG TỰ

      • VI. ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý ĐẾN TRẺ LÚA TUỔI TIỂU HỌC

    • Chương 2. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ CAN THIỆP TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý LỨA TUỔI TIỂU HỌC

      • I. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

      • II. BIỆN PHÁP CAN THIỆP

    • Chương 3. MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP TRẺ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

      • I. BÀI TẬP

      • II. CÁC BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG

    • PHỤ LỤC

  • MỤC LỤC

Nội dung

GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC Tác giả: TS LÊ THỊ MINH HÀ (Chủ biên) ThS LÊ NGUYỆT TRINH LỜI MỞ ĐẦU Rối loạn tăng động giảm ý tượng mang tính toàn cầu Nó nảy sinh tồn không phân biệt ranh giới xã hội, văn hóa nhóm dân tộc Theo sổ tay Chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần lần IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - DSM-IV) khoảng - 5% trẻ em mắc chứng rối loạn tăng động giảm ý Mặt khác, Liên đoàn Sức khoẻ Trí tuệ Thế giới cho khoảng - 7% trẻ em tuổi đến trường bị ảnh hưởng rối loạn Hiện nay, việc tìm hiểu giáo dục trẻ rối loạn tăng động giảm ý vấn đề mẻ nước ta Vì thế, biên soạn Giáo dục trẻ tăng động giảm ý lứa tuổi tiểu học nhằm giúp phụ huynh giáo viên hiểu rõ rối loạn tăng động giảm ý trẻ, từ có biện pháp giáo dục phù hợp Chúng hi vọng sách giúp ích cho phụ huynh, giáo viên sinh viên ngành Sư Phạm thuộc bậc đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học quan tâm muốn tìm hiểu giáo dục trẻ rối loạn tăng động giảm ý Rất mong nhận góp ý bạn Các tác giả • Chỉ đạo tổ chức biên soạn sách: PGS TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh • Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định sách: số 2084/QĐ - ĐHSP Hiệu Trưởng - PGS TS Nguyễn Kim Hồng kí ngày 02 tháng 10 năm 2013 • Quyết định phê duyệt sử dụng sách: Số 2700/QĐ - ĐHSP Hiệu Trưởng - PGS TS Nguyễn Kim Hồng kí ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chương TÌM HIỂU RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý I KHÁI NIỆM TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Rối loạn tăng động giảm ý (Attention Deficit Hyperactivity Disorder viết tắt ADHD) mô tả ngành y học cuối kỉ XIX thuật ngữ “Mất trí”, “Thằng ngốc”, “Sự ức chế kém” Năm 1902, bác sĩ nhi khoa người Anh Goerge F.Still mô tả rõ ràng nhóm trẻ có vấn đề nghiêm trọng hành vi đạo đức, tập trung gặp khó khăn học tập Ông cho nhóm trẻ có thiếu hụt khả kiểm soát hành vi [11] Trong Bảng phân loại bệnh quốc tế lần (International Classification of Diseases - viết tắt ICD-9, 1965) sổ tay Chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần lần II (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders viết tắt DSM-II) (1968), thuật ngữ “Hội chứng tăng động trẻ nhỏ” (Hyperkinetic Syndrome of Childhood) thức đời Đến ICD-10, thuật ngữ nhanh chóng thay đổi, đề cập đến loại rối loạn tương đối hiếm, “Tăng động giảm ý” Trẻ chậm khôn trẻ có tổn thương não rối loạn hạnh kiểm chẩn đoán xếp vào nhóm [6] Hàng loạt công trình nghiên cứu Douglas (1983) chuyên gia khác rằng, thiếu hụt gây rối loạn hành vi trẻ chúng không điều chỉnh ý không kiểm soát ức chế, làm cho trẻ tình trạng bồn chồn, không yên [6, tr.4-9] DSM-III công nhận quan điểm mói gọi tên hội chứng “Rối loạn giảm ý có tăng động” (Attention Deficit Disorder - ADD) Ba yếu tố cấu thành rối loạn mô tả với triệu chứng như: Không ý, xung động, bồn chồn Ba triệu chứng DSM-IV đổi thành “Rối loạn tăng động giảm ý” liệt kê 14 biểu triệu chứng, trẻ có biểu trẻ mắc phải ADHD [6, tr.13-15] * Tăng động (Hyperactivity) tình trạng mô tả đáp ứng mạnh mẽ vận động bồn chồn cách mức Tăng động tăng biên độ tốc độ vận động, có vận động không tâm, ý nghĩa sinh lí [2, tr.30] * Xung động (Impulsive) đề cập đến đặc điểm hành động lập tức, cân nhắc hay ý chí Xung động đặc điểm thần kinh hay hành vi người dạng ổn định - nét tính cách, thể khuynh hướng hành động theo kích thích thúc đẩy đầu tiên, chịu ảnh hưởng trực tiếp hoàn cảnh bên xúc cảm Người có tính xung động không kịp suy nghĩ hành vi mình, thường thiếu cân nhắc “nên” hay “không nên” Họ phản ứng nhanh chóng trực tiếp, thường nhanh chóng hối tiếc hành động Một đứa trẻ xung động thường thiếu khả trì hoãn khoái cảm thiếu khả tự kiểm soát [2, tr.30] * Giảm ý (Attention Deficit) hay gọi thiếu hụt ý trạng thái sụt giảm ý chủ thể so với người bình thường khác tuổi Một đứa trẻ giảm ý tập trung ý trẻ khác lứa tuổi * Rối loạn tăng động giảm ý - ADHD - ban đầu sử dụng tâm thần học, sau, nhà tâm lí học lâm sàng nghiên cứu rối loạn Trong sách Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, G.Weiss định nghĩa trẻ tăng động giảm ý trẻ tăng động ý khoảng thời gian ngắn, khó ức chế kiểm soát hành vi, xung động bồn chồn không thích hợp Trẻ lao đầu vào việc nguy hiểm mà không suy nghĩ Trẻ gặp khó khăn việc điều chỉnh hành động, ý tương tác xã hội theo chuẩn mực bình thường Sự diện trẻ ADHD thường gây rắc rối cho người lớn không bạn bè lứa ưa thích Kết học tập trẻ thường kém, nhiều trẻ khả học tập kèm với rối loạn hành vi [2, tr 32] Trong Tâm lí học bất thường, R.P.Halgin SXWhitbourne mô tả: ADHD rối loạn liên quan đến giảm ý tăng động - xung động Giảm ý mô tả hành vi không cẩn thận, hay quên hoạt động ngày vấn đề ý khác Trẻ giảm ý thường đánh đồ mình, dễ nhãng, làm theo dẫn khó tổ chức nhiệm vụ Tăng động - xung động chia thành tăng động xung động Tăng động mô tả bồn chồn không yên, chạy nhảy liên tục tình không phù hợp, khó chơi yên lặng nói nhiều Xung động thể cá nhân hay cướp lời người khác, chờ đến lượt hay phá đám người khác [2, tr 32] Trong Tâm lí học lâm sàng trẻ em, M.Herbert đưa định nghĩa: ADHD chẩn đoán cho trẻ có vấn đề đáng lưu tâm ý, xung động hiếu động mức Những trẻ có rối loạn ADHD có khác đáng kể mức độ triệu chứng Sự lan tỏa rối loạn qua bối cảnh khác mở rộng với rối loạn khác có liên quan với Hiện nay, bảng Phân loại bệnh quốc tế lần 10 (ICD-10,1992) thuật ngữ tăng động giảm ý sử dụng phổ biến chẩn đoán Năm 1994, thuật ngữ tăng động giảm ý sử dụng rộng rãi DSM-IV Theo DSM-IV, thuật ngữ tăng động giảm ý mô tả trẻ có triệu chứng ý, tăng hoạt động, xung động thường xuyên, không phù hợp với tuổi gây suy hoạt động sống Rối loạn tăng động giảm ý có trẻ em người lớn Như vậy, định nghĩa ADHD dù lĩnh vực Tâm thần học, Tâm lí lâm sàng hay Tâm lí học bất thường có số điểm chung sau: - Các triệu chứng chủ yếu quan sát thấy: Giảm ý, tăng động - xung động (gồm tăng động xung động) Các triệu chứng tồn dai dẳng không phù hợp với phát triển trẻ - Các triệu chứng ADHD có tính lan toả Nghĩa là, triệu chứng biểu trẻ gia đình trường học, gây cho trẻ nhiều khó khăn sinh hoạt học tập hai môi trường - Trẻ ADHD gây phiền toái cho cha mẹ, giáo viên bạn độ tuổi Các đặc điểm để chẩn đoán ADHD giảm tập trung, tăng hoạt động xung động (còn gọi thúc hoạt động) Tác giả Sandra Rief liệt kê số đặc điểm hành vi ADHD sau: a Giảm ý - Dễ bị xao lãng kích thích bên (như hình ảnh, âm thanh, chuyển động môi trường xung quanh) - Không tập trung lắng nghe giao tiếp trực tiếp - Khó khăn việc nhớ thực theo dẫn - Khó khăn trì sức ý hoạt động đặn - Hay quên thực hoạt động ngày - Thường thơ thẩn, mơ mộng - Khó bắt đầu công việc thường không hoàn thành việc giao - Dễ chán nản - Uể oải, thường ngủ gục lớp - Không biết tổ chức, xếp công việc (như lên kế hoạch, lập thời gian biểu, chuẩn bị bài) - Thường làm dụng cụ học tập - Kĩ học tập b Tăng động - Luôn “di chuyển” hành động thể bị thúc đẩy bị gắn động - Rời khỏi ghế ngồi không phép - Không thể ngồi yên (luôn nhảy lên nhảy xuống ghế, nhún nhảy quỳ gối ghế, đứng sát mép bàn - Cực kì tăng động; không ngừng hoạt động - Luôn múa máy tay chân ưỡn ẹo ghế - Luôn gây ồn tham gia hoạt động - Khó ổn định tinh thần hay giữ bình tĩnh - Khó điều hòa hoạt động, vận động - Thường chạy lung tung leo trèo tình không phép - Thường gặp khó khăn trò chơi đòi hỏi yên lặng - Thường nói chuyện không ngừng c Thôi thúc hoạt động - Tạo tiếng ồn không phù hợp - Tham gia vào hoạt động nguy hiểm mà không lường trước hậu như: trèo cao, chạy xe không nhìn đường nên dễ gặp tai nạn - Thiếu kiên nhẫn dễ bị chán nản - Dễ bị hút vào hoạt động khác gây hứng thú kích thích - Đánh khó chịu giật đồ bạn - Gặp nhiều khó khăn tình buộc phải chờ đợi - Tránh trả lời trước câu hỏi chấm dứt - Cắt ngang nói xen trò chuyện - Không thể chờ tạm hoãn ý thích, muốn có - Biết luật hậu phạm lỗi hay phạm quy d Hạn chế - Óc tổ chức kém, thường làm thất lạc đồ dùng - Không có hay có khái niệm thời gian, nên thường không hoàn thành công việc hạn - Luôn trì hoãn - Tính đa cảm cao (dễ giận dỗi, bực mình, khó chịu, nóng nảy) - Dễ nản chí - Khó tuân theo kỉ luật - Tự ti - Nhạy cảm với tiếng ồn kích thích bên - Không có tương tác tích cực với bạn bè người lớn - Khó khăn học tập kết học tập Tóm lại: Trẻ rối loạn tăng động giảm ý-ADHD có nhóm triệu chứng như: giảm ý, tăng động xung động tồn mức không phù hợp với phát triển có tính lan tỏa Sự tồn rối loạn ảnh hưởng đến trình học tập trường việc tạo dựng trì mối quan hệ gia đình xã hội trẻ II PHÂN LOẠI TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Theo DSM-IV, ADHD có ba dạng: - Dạng trội giảm ý-Attention Deficit Disorder -ADD - Dạng trội tăng động xung động - Hyperactivity Disorder - HD - Dạng hỗn hợp - Attention Deficit Hyperactivity Disorder - ADHD Dạng trội giảm ý - ADD Ta liên tưởng dạng với gấu Pooh (trong phim hoạt hình Winnie the Pooh hãng phim Walt Disney) với đặc điểm hiền lành, dễ mến thân thiện, hay đãng trí mơ mộng Đó đặc điểm trẻ ADHD dạng Dạng sử dụng trẻ có triệu chứng giảm ý (nhưng có triệu chứng thuộc dạng HD) tồn thời gián tháng 1) Thường tập trung vào chi tiết thường xuyên phạm lỗi làm tham gia vào hoạt động khác bất cẩn 2) Thường gặp khó khăn trì ý công việc sinh hoạt vui chơi 3) Dễ bị nhãng làm việc vui chơi 4) Thường không nghe người khác nói với 5) Thường không nghe theo lời dẫn khó hoàn thành nhiệm vụ giao học tập làm việc (không phải có hành vi chống đối hay không hiểu yêu cầu, hướng dẫn) 6) Thường gặp khó khăn tổ chức công việc hoạt động 7) Thường tránh né, không thích miễn cưỡng tham gia vào hoạt động đòi hỏi tập trung ý lâu dài (như tập lớp nhà) 8) Thường làm vật dụng cần thiết cho học tập làm việc (như đồ chơi, bút chì, sách dụng cụ làm việc) 9) Thường hay quên hoạt động ngày Lưu ý: số biểu phải xuất trẻ trước tuổi đến trường (7 tuổi) cách thường xuyên kéo dài tháng, hai môi trường sinh hoạt khác (gia đình nhà trường) Dạng trội tăng động xung động - HD Ta liên tưởng dạng với cọp Tigger (trong phim hoạt hình Winnie the Pooh hãng phim Walt Disney), với đặc điểm thích nhún nhảy nhún nhảy liên tục Dạng sử dụng trẻ có triệu chứng tăng động (nhưng có triệu chứng thuộc dạng ADD) tồn thời gian tháng * Tăng động 1) Thường ngó ngoáy tay chân ngồi không yên 2) Rời bỏ chỗ ngồi lớp học trường hợp tương tự buộc phải ngồi yên 3) Thường chạy nhảy, leo trèo nơi không thích họp (ở tuổi dậy trưởng thành/ tình trạng cảm giác bồn chồn, không ngồi yên được) 4) Thường gặp khó khăn trò chơi yên lặng 5) Thường “không ngừng hoạt động” hành động bị máy móc điều khiển 6) Thường nói nhiều * Xung động 1) Thường buột miệng trả lời trước câu hỏi kết thúc 2) Thường khó chờ đến lượt 3) Thường cắt ngang ngắt lời người khác (xen vào người khác nói trò chơi) Lưu ý: số biểu phải xuất trẻ trước tuổi đến trường (7 tuổi) cách thường xuyên kéo dài tháng, hai môi trường sinh hoạt khác (gia đình nhà trường) Dạng hỗn hợp - ADHD Dạng sử dụng trẻ có triệu chứng dạng ADD triệu chứng dạng HD tồn thời gian tháng Hầu hết trẻ em thiếu niên có rối loạn ADHD thường thuộc dạng hỗn họp Các biểu phải xuất trẻ trước tuổi đến trường (7 tuổi) cách thường xuyên kéo dài tháng, hai môi trường sinh hoạt khác (gia đình nhà trường) Lưu ý Giáo viên, phụ huynh dựa đặc điểm kể để chẩn đoán cho trẻ Khi có dấu hiệu nghi ngờ (dùng gọi ý kể trên), giáo viên phụ huynh cần đưa trẻ đến đơn vị có chức để chẩn đoán tư vấn cách xác, cụ thể Tóm lại: Theo DSM-IV, rối loạn ADHD mẫu hành vi khó kiểm soát, biểu dai dẳng khó tập trung ý tăng cường hoạt động cách thái Những đặc điểm hành vi nêu mang tính chất lan tỏa số lớn hoàn cảnh kéo dài III TỈ LỆ VÀ NGUYÊN NHÂN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Tỉ lệ Tại Hoa Kì, G.J.August (1996) nghiên cứu 7.231 trẻ em từ lóp đến lớp 22 trường tiểu học Hoa Kì, cho thấy tỉ lệ trẻ ADHD 3-6% [8, tr.384-385] Theo Barkley (2000), nhà nghiên cứu hàng đầu ADHD cho biết, có khoảng 3-7% trẻ độ tuổi học đường có rối loạn ADHD, điều có nghĩa lớp học Hoa Kỳ có em có rối loạn [5, tr.20] Theo nghiên cứu Goldstein (2006) có khoảng 5-8% trẻ ADHD [23, tr.11] Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh Hoa Kì (2010) đưa nghiên cứu cách vấn cha mẹ trẻ từ 4-17 tuổi, kết cho thấy 10 trẻ có gần trẻ có rối loạn ADHD Các kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ trẻ ADHD gia tăng từ 7.8% (2003) đến 9.5% (2007) năm 2010 tăng gần 22% Trưởng nhóm nghiên cứu Susanna Visser cho nguyên nhân tỉ lệ trẻ ADHD gia tăng, thứ bước tiến mạnh sàng lọc trẻ, thứ hai phụ huynh ngày có ý thức tốt việc quan sát tầm soát em Nghiên cứu Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA, 2000) tỉ lệ bé trai bé gái có rối loạn ADHD dao động từ 4:1 (nhóm nghiên cứu lâm sàng) đến 9:1 (nhóm nghiên cứu phổ thông) Trong đó, tỉ lệ trai:gái 4:1 dạng điển hình tăng động - xung động dạng vừa tăng động vừa giảm ý; tỉ lệ trai gái ngang dạng giảm ý Tỉ lệ chung trai:gái trường phổ thông 9:1 (Cooper O’Regan, 2001) [23, tr.1113] “Ai thường ghé thăm nhà con?” (gợi ý: bạn ba mẹ, bạn con, ) “Những người họ hàng ai?” Bạn cảm thấy nào? Mục đích: - Cho trẻ tìm hiểu nhận biết ngôn ngữ thể thân người khác Từ đó, trẻ ý đến dấu hiệu xã hội - Trẻ vừa học vừa chơi đùa cười thoải mái với bạn bè Chuẩn bị: Thẻ x 9cm, ghi lại tên cảm xúc, kèm theo hình minh hoạ Cách thực hiện: Trẻ luân phiên tạo nét mặt cử thể cảm xúc sau: - Ghê tởm (vì dơ bẩn) - Sợ hãi - Tự hào (điểm tốt) - Mắc cỡ - Chóng mặt choáng váng - Có lỗi - Ngu ngơ (ngốc, lơ mơ không biết) - Cô đơn, buồn bã - Khó chịu - Thoải mái - Bối rối (không biết, không hiểu) - Kinh ngạc (rất ngạc nhiên) - Đói bụng - Khát nước - Tức giận - Bất ngờ - Thiếu kiên nhẫn, nóng tính - Lo lắng Mở rộng: Cho trẻ chơi nhóm lớn lớp Mỗi trẻ chọn thẻ cảm xúc thể hiện, bạn khác đoán GHÊ TỞM NGU NGƠ ĐÓI BỤNG SỢ HÃI CÔ ĐƠN KHÁT NƯỚC TỰ HÀO KHÓ CHỊU TỨC GIẬN MẮC CỠ THOẢI MÁI BẤT NGỜ CHOÁNG VÁNG BỐI RỐI THIẾU KIÊN NHẪN CÓ LỖI KINH NGẠC LO LẮNG 10 Tìm đường Mục đích: - Trẻ phối hợp tay mắt hoạt động - Luyện sức ý vào chi tiết hoạt động - Dành cho trẻ từ 5-7 tuổi: Sử dụng sách tìm đường có sẵn - Dành cho trẻ từ 7-14 tuổi: Dùng đồ thật - Trẻ nhận thức không gian dùng khả tập trung kiểm soát tổng thể khu vực xung quanh nơi muốn đến - Sau đó, trẻ tập trung để tìm đường đến nơi cần đến Chuẩn bị: Bản đồ khu vực sách tìm đường (tùy theo độ tuổi) Cách thực hiện: - Giúp trẻ nhận biết vị trí đồ Sau cho trẻ biết nơi bạn muốn Cùng trẻ tìm đường - Hãy với trẻ tìm hiểu hết kí hiệu đồ (đường đi, sông, cầu, đường xe lửa, đường chiều ) - Hướng dẫn trẻ đường thật chi tiết: “Rẽ phải sang đường An Dương Vương”, “Giờ qua cầu Nguyễn Văn Cừ rẽ trái sang đường Trần Hưng Đạo”, - Bắt đầu nơi dễ tìm đường trước Khi trẻ thành thạo, yêu cầu trẻ tìm đường đến nơi xa Mở rộng: Cho phép trẻ tự tìm đường đến nơi vui chơi mà nhà dự định 11 Tô tranh Mục đích: - Trẻ ghi nhớ vận dụng trí nhớ cho hành động tô màu - Kéo dài sức tập trung vào hoạt động đến 20 phút Cách thực hiện: - Trẻ giao tranh đơn giản, cỡ giấy A4, gồm 5-7 màu cần tô Yêu cầu trẻ ghi nhớ tô màu tranh mẫu - Có thể quy định thời gian cho lần tô màu, thường kéo dài hoạt động từ 15-20 phút đánh giá mức độ tập trung vào hoạt động tô - Có hình thức nhắc nhở trẻ tập trung trẻ nhãng 12 Tập chép Mục đích: - Trẻ ADHD thường có lỗi tả bất cẩn, lỗi Hoạt động giúp trẻ nhận biết tạo thói quen bước cần thiết sau làm viết - Tăng sức tập trung vào hoạt động Cách thực hiện: - Trẻ giao thơ gồm câu thơ, đoạn văn 5-6 dòng, để tập chép lại vào - Yêu cầu trẻ thực theo bước cần thiết: Bước 1: Nhìn chép lại Bước 2: Đọc lại Bước 3: Kiểm tra lỗi tả viết - Quy định thời gian chép, có hình thức nhắc nhở trẻ nhãng - Giáo viên kiểm tra lỗi tả, đánh giá chữ viết, cách trình bày, chia thành lần đánh giá: Lần 1: đánh giá lỗi tả Lần 2: đánh giá chữ viết cách trình bày 13 Ghi nhớ thẻ hình Mục đích: Trẻ ADHD có trí nhớ ngắn hạn kém, hoạt động giúp luyện trí nhớ ngắn hạn Cách thực hiện: - Sử dụng flashcards nhiều chủ đề khác nhau, như: hoa, quả, phương tiện giao thông, vật dụng gia đình, gồm 15-16 thẻ - Cho trẻ chọn thẻ yêu thích sử dụng số thẻ tăng dần - - 12-15/16 thẻ - Xếp thẻ bàn, cho trẻ quan sát vị trí thẻ khoảng phút - Thẻ đi? Yêu cầu trẻ nhắm mắt, cô giáo lấy thẻ hỏi trẻ thẻ Trẻ nói đúng, sao, chơi luân phiên với trẻ - Tìm cặp đôi? Yêu cầu trẻ nhắm mắt, cô giáo úp thẻ lại bảo trẻ tìm cặp đôi mà không mở thẻ lần Thưởng trẻ làm II CÁC BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG Bảng kiểm sinh hoạt ngày: - Hoạt động sau thức dậy/trước ngủ - Chuẩn bị học - Dọn dẹp phòng riêng - Hoàn thành việc nhà - Cất dọn đồ dùng BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG Ngày ………………………………… Công việc Số lần nhắc nhở (Đánh dấu Đã hoàn thành (X) theo số lần ////) Thức dậy khỏi giường Đánh rửa mặt Thay quần áo Chải tóc Ăn sáng Để chén/ bát vào bồn rửa Lấy cặp sẵn sàng học BẢNG KIỂM CHUẨN BỊ ĐẾN TRƯỜNG Ngày:………………………………… Công việc Hoàn thành (X) TẤT CẢ tập làm xong TẤT CẢ tập để chỗ (tập tập, giấy tập, ) Các vật dụng mang học Vở tập Vở học Đã để vào cặp (X) Sách giáo khoa Tiền (nếu có) Đồ dùng thể dục Sổ ghi chép Sổ liên lạc Khác: Khác: Khác: Khác: BẢNG KIỂM DỌN PHÒNG Ngày: ………………………… Công việc Số lần nhắc nhở Đã hoàn thành (X) (////) Dọn quần áo dơ vào rổ Cất đồ vào tủ/ngăn tủ Cất đồ chơi (kệ/hộp đồ chơi) Cất sách lên kệ Dọn dẹp bàn học Đổ rác Trả đồ đạc vào phòng khác (ví dụ: chén đĩa, li tách, khăn, đồ dùng thể thao, ) Khác: Khác: HOÀN THÀNH VIỆC ĐƯỢC GIAO Từ ngày:………… đến ngày:………… Công việc Bao lâu? Khi nào? Chủ Thứ hai Thứ ba Thứ tư nhật Thứ Thứ Thứ năm sáu bảy Xong Xong Xong Xong Xong Xong Xong (x) (x) (x) (x) (x) (x) (x) CẤT GIỮ ĐỒ DÙNG Ngày ……………………… Vật dụng Nơi Giờ cất cất Số lần nhắc Đã nhở (////) hoàn thành (X) Dụng cụ thể dục thể thao Áo khoác (mũ, áo khoác, găng tay, ) Quần áo khác Giày Bài tập nhà Cặp/Ba lô Khác: Khác: BẢNG KIỂM BÀI TẬP NHÀ HẰNG NGÀY Ngày ……………………… Môn học Đã có SGK/ Có cần Ai Bài tập sách tham giúp khảo/ tập không? giúp? Bao lâu? Khi Xong bắt đầu? (X) chưa? Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không DÀN Ý TẬP LÀM VĂN Đoạn văn mở Câu tóm tắt chủ đề văn viết: Câu tập trung vào ý văn: Câu thêm chi tiết giải thích đề tài viết quan trọng: đoạn văn thân Đoạn 1, câu thể ý 1: Chi tiết chứng minh 1: Chi tiết chứng minh 2: Đoạn 2, câu thể ý 2: Chi tiết chứng minh 1: Chi tiết chứng minh 2: Đoạn 3, câu thể ý 3: Chi tiết chứng minh 1: Chi tiết chứng minh 2: Đoạn văn kết Nhấn mạnh lại ý văn (điều mà em muốn người đọc phải hiểu ghi nhớ): HỌC KĨ NĂNG MỚI TRƯỚC KHI bắt đầu học, trả lời câu hỏi sau: Em muốn học gì? Tại em muốn học điều này? Học kĩ đòi hỏi phải làm (bài học, luyện tập ) cần thời gian? Làm gì? Khi nào? Bao lâu? Bài học Luyện tập Khác (như trò chơi, trình bày, vật mẫu) Em cần phải bỏ dở điều làm để đưa điều vào thời gian biểu không? Nếu em định tiếp tục học kĩ này, lên kế hoạch cách điền vào bảng thời gian biểu sau Hãy viết thời gian bắt đầu kéo dài cho hoạt động Em dùng bảng để nhắc nhở việc thực đánh dấu (x) thực xong Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ hai tư năm sáu bảy nhật ba Bài học Luyện tập Trò chơi, triển lãm, vật mẫu PHỤ LỤC Phụ lục 1: THANG LƯỢNG GIÁ CONNERS (CRS-R) PHIÊN BẢN NGẮN - DÀNH CHO CHA MẸ Tác giả: TS C Keith Conners Ho tên trẻ:……………… Nam / Nữ: ………………………… Ngày sinh: ……… / ………………… / …………………… Họ tên cha mẹ: ……………… Ngày thực hiện: …… Hướng dẫn: Sau số vấn đề thường hay gặp trẻ Anh/ chị vui lòng đọc kĩ đánh giá mục dựa biểu trẻ tháng vừa qua Sau khoanh tròn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị hành vi trẻ Ít khi/ Thỉnh không thoảng Thường Rất xuyên thường xuyên, liên tục Không tập trung, dễ bị phân tán Dễ giận cáu gắt 3 Khó thực không hoàn 3 Thời gian tập trung ý ngắn Hay cãi lại người lớn Tay chân không yên, hay cựa 3 3 11 Không giữ bình tĩnh 12 Cần giám sát chặt chẽ để 3 ý kích thích bên thành tập nhà Luôn di chuyển hành động thể gắn động quậy thể ngồi Không hoàn thành công việc giao Khó kiểm soát vào chợ hay siêu thị 10 Bừa bộn không ngăn nắp trường nhà hoàn thành công việc giao 13 Chỉ tập trung ý vào điều trẻ thích 14 Chạy nhảy leo trèo 3 16 Dễ bị kích động 17 Tránh né, miễn cưỡng khó 3 3 21 Khó tập trung lớp học 22 Khó chờ đến lượt xếp hàng, 3 3 mức nơi không thích hợp 15 Khó tập trung, dễ bị phân tán ý thực nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực tâm trí 18 Ngọ ngoạy tay chân mệt 19 Lơ hướng dẫn làm việc 20 Hay chống đối từ chối tuân thủ yêu cầu người lớn hoạt động nhóm 23 Tự ý rời khỏi chỗ lớp học nơi đòi hỏi phải ngồi yên 24 Hay gây khó chịu cho người khác 25 Thường hành động không theo hướng dẫn không hoàn thành nhiệm vụ giao (không phải trẻ chống đối hay không hiểu hướng dẫn) 26 Có khó khăn chơi tham gia vào hoạt động giải trí yên lặng 27 Dễ chán nản Phụ lục 2: THANG LƯỢNG GIÁ CONNERS (CRS-R) PHIÊN BẢN NGẮN - DÀNH CHO GIÁO VIÊN Tác giả: TS C Keith Conners Ho tên trẻ: ……………… Nam/nữ: ………………… Ngày sinh: …………./… /…………… Tuổi…… Lớp…… Họ tên giáo viên:……………… Hướng dẫn: Sau số vấn đề thường hay gặp trẻ, anh/ chị vui lòng đọc kĩ đánh giá mục dựa biểu trẻ tháng vừa qua Sau khoanh tròn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị hành vi trẻ Không Đôi Thường Rất bao xuyên thường giờ, xuyên, Không tập trung, dễ bị phân tán ý liên tục Hay chống đối 3 Ngọ ngoạy tay chân mệt Hay quên học Hay gây phiền phức cho trẻ khác Hay chống đối từ chối tuân thủ 3 Có khó khăn đánh vần Không thể giữ yên lặng kích thích từ bên yêu cầu người lớn Luôn di chuyển hành động gắn động 10 Không có khoan dung 11 Tự ý rời khỏi chỗ lớp học hay 3 13 Đọc chữ không trôi chảy 14 Thời gian tập trung ngắn 15 Hay cãi lại người lớn 16 Chỉ tập trung ý vào điều 17 Khó chờ đến lượt 18 Không hứng thú học tập 19 Khó tập trung, dễ bị phân tán ý 20 Dễ biểu giận dữ, dễ bùng nổ, 3 22 Khó khăn làm toán 23 Cắt ngang xen vào chuyện 3 3 27 Dễ bị kích động/bốc đồng 28 Hoạt động liên tục không mệt mỏi nơi đòi hỏi phải ngồi yên chỗ 12 Tay chân không yên, hay cựa quậy liên tục ngồi trẻ thích thú hành vi khó dự đoán 21 Chạy nhảy leo trèo mức nơi không thích hợp người khác (ví dụ: Xen vào nói chuyện trò chơi) 24 Có khó khăn chơi khó tham gia vào hoạt động giải trí yên lặng 25 Khó kết thúc việc trẻ bắt đầu 26 Thường hành động không theo hướng dẫn không hoàn thành nhiệm vụ giao (không phải trẻ chống đối hay không hiểu hướng dẫn) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TÌM HIỂU RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý I Khái niệm tăng động giảm ý II Phân loại tăng động giảm ý III Tỉ lệ nguyên nhân dẫn đến tăng động giảm ý IV Chẩn đoán tăng động giảm ý V Phân biệt tăng động giảm ý với rối loạn tương tự VI Ảnh hưởng tăng động giảm ý đến trẻ lứa tuổi tiểu học Chương 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ CAN THIỆP TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý I Biện pháp giáo dục II Biện pháp can thiệp Chương 3: BÀI TẬP GIÚP TRẺ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý I Bài tập II Các bảng kiểm hoạt động -// GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở LỨA TUỔI TIỂU HỌC Tác giả: TS LÊ THỊ MINH HÀ (Chủ biên) ThS LÊ NGUYỆT TRINH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƯT NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS VŨ VĂN HÙNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN KHÁNH Phó Giám đốc phụ trách Công ty CP Dịch vụ xuất giáo dục Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: TRẦN THỊ NGỌC HẠNH Biên tập kĩ - mĩ thuật: BÙI XUÂN DƯƠNG Trình bày bìa: HOÀNG PHƯƠNG LIÊN Sửa in: TRẦN THỊ NGỌC HẠNH Chế bản: CÔNG TY CPDV XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Mã số: C1G06M3-DVN Số đăng kí KHXB: 1484-2013/CXB/15-1645/GD In 200 (QĐ in số: 32), khổ 16 x 24cm Tại CÔNG TY CỔ PHẦN IN KHUYẾN HỌC PHÍA NAM, TP.HCM In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2013

Ngày đăng: 22/04/2017, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w