1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDHN khối 11

35 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 511 KB

Nội dung

b, Mục tiêu của giáo dục THPT Luật giáo dục 2005: - Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển nh ng kết qu của GDTHCS, hoàn thiện học vấn phổ ữ ảthông, có nh ng hiểu biết th

Trang 1

GD

Trang 2

Phần I: Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của công

tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.

1 Một số đặc điểm của trường THPT

a, ặc điểm của trường THPT:Đ

- Là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông, là cấp học trực tiếp tạo nguồn cho bậc Cao đẳng, đại học

- Cấp học này chuẩn bị cho học sinh nh ng tri thức, ữ

và kỹ n ng về khoa học xã hội, nhân v n, khoa học tự ă ănhiên, kỹ thuật

- Cần hỡnh thành và phát triển cho họ nh ng hiểu biết ữ

về nghề phổ thông cần thiết cho cuộc sống, tham gia LLSX, xây dựng xã hội và khi có điếu kiện có thể tiếp tục

Trang 3

b, Mục tiêu của giáo dục THPT( Luật giáo dục 2005):

- Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển nh ng kết qu của GDTHCS, hoàn thiện học vấn phổ ữ ảthông, có nh ng hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng ữnghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển, và phát huy

nh ng lực cá nhân, tiếp tục học ại học, C , Trung học ữ Đ Đchuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

Trang 4

2 Một số khái niệm về hướng nghiệp và chuyên môn.

a, Khái niệm về nghề nghiệp:

+ Nghề là một dạng lao động đòi hỏi một trỡnh độ học vấn

kỹ n ng nào đó, là hoạt động cơ b n giúp con người tồn tại ă ảmỗi nghề hàm chứa trong đó hệ thống giá trị gồm tri thức và

lý thuyết, kỹ n ng kỹ x o nghề, đặc điểm phẩm chất nghề ă ảnghiệp, hiệu qu do nghề mang lại.ả

+ Nghề là một dạng lao động chủ yếu của một con người trong một thời gian xác định Nghề luôn luôn là có sở giúp con người có nghiệp( việc làm) từ đó tạo ra các s n phẩm ảtheo nhu cầu của cá nhân và xã hội

Trang 5

b, Phân loại nghề: Có nhiều cách phân loại nghề khác nhau.

- Dựa vào công cụ, phương tiện lao động:

+ Lao động chân tay(truyền thống)

+ Lao động trên máy

+ Lao động trên phương tiện đặc biệt

- Dựa vào điều kiện lao động:

+ Trong môi trường đạo đức chính trị

+ Trong môi trường vật lý đặc biệt

+ Trong môi trường không gian bỡnh thường

+ Trong môi trường không gian khoáng đạt

Trang 6

- Dựa vào đối tượng lao động:

Trang 8

c, Khái niệm về hướng nghiệp(hướng nghề).

+ Xét trên bỡnh diện xã hội: hướng nghiệp là một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục, y học, xã hội học kinh tế học Nhằm giúp cho thế hệ trẻ ch n được nghề vừa phù hợp … ọhứng thú, n ng lực, nguyện vọng, sở trường của b n thân, vừa ă ả

đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực s n xuất ảtrong nền kinh tế quốc dân

+ Xét trên bỡnh diện trường phổ thông: Hướng nghiệp là một hỡnh thức hoạt động dạy của thầy và các hoạt động học của trò Với tư cách là hoạt động dạy của thầy hướng nghiệp

là công việc của tập thể giáo viện, của tập thể sư phạm, có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em

tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về n ng lực, hứng thú của b n thân và nhu cầu nhân lực ă ảcủa các nghành s n xuất trong xã hội.ả

Trang 9

3 Thực trạng của công tác hướng nghiệp các nhà trường phổ

- Sách giáo viên đã phát hành chủ yếu giới thiệu thông tin

về một số nghề, không hướng dẫn cho giáo viên về phương pháp, cách tổt chức

- Phương pháp chủ yếu là thuyết trỡnh về thông tin nghề, phương tiện tài liệu còn nghèo nàn, thiếu thốn, giáo viên thường không có nh ng tài liệu về tuyển sinh ở các trường C , ữ ĐH

Đ

Trang 10

4 Mục tiêu của công tác hướng nghiệp trong trường phổ

Trang 12

b, ối với học sinh phổ thông:Đ

+ Mục tiêu chung của chương trỡnh(3 n m):ă

+ Mục tiêu của giáo dục hướng nghiệp lớp 10: Khi học song

chương trỡnh này học sinh lớp 10 cần nắm được:

* Về kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề Biết đư

ợc nh ng thông tin cơ b n về hướng phát triển kinh tế xã hội của ữ ả

đất nước và địa phương Có nh ng hiểu biết cần thiết về thế giới ữnghề, thị trường lao động; hệ thống GD nghề; biết đánh giá n ng ălực của b n thân, điều kiện của gia đ nh để có quyết định phù ả ịhợp

- Biết được một số thông tin cơ b n về nghề Dạy học, nghề Y, Dưả

ợc, nghề Xây dựng

Trang 13

* Về kỹ n ng: ă

+ Bước đầu học sinh tự biết đánh giá n ng lực của b n thân ă ả

và điều kiện gia đỡnh trong việc lựa chọn nghề nghiệp

+ Mô t được điều kiện làm việc, s n phẩm lao động, yêu ả ảcầu của các nghề được tham quan, các nghề truyền thống của gia đỡnh, địa phương

+ Lập được b ng kế hoạch nghề nghiệp tương lai phù hợp ảvới n ng lực, hứng thú của b n thân.ă ả

* Về thái độ:

+ Có ý thức tỡm hiểu nghề, có thái độ lao động đúng đắn với lao động nghề

+ Bước đầu học sinh có hứng thú và khuynh hướng chọn nghề

đúng đắn từ đó tự phấn đấu trong học tập và tu dưỡng

Trang 14

5 ý nghĩa của công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường

phổ thông:

a,ý nghĩa giáo dục:

- Giúp học sinh có hiểu biết về thế giới nghề nghiệp.

- Hỡnh thành nhân cách nghề nghiệp cho học sinh.

- Giáo dục thái độ đúng đắn đối với lao động.

- Tạo sự sắn sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp.

Trang 15

c,ý nghĩa chính trị:

- Công tác hướng nghiệp có chức n ng thực hiện đường lối giáo ădục của Đảng và Nhà nước Hiện thực hoá đường lối giáo dục trong đời sống xã hội

- Làm tốt công tác hướng nghiệp chúng ta sẽ có nh ng lớp người ữ

đủ n ng lực và phẩm chất cách mạng để tham gia xây dựng và ă

b o vệ tổ quốc XHCN.ả

d, ý nghĩa xã hội:

- Giúp học sinh tự giác đi học nghề

- Khi có nghề sẽ tự tim việc làm

- Gi m tỉ lệ thất nghiệp, tệ nạn xã hội, tội phạm.ả

- ổn định được xã hội

Trang 16

6 Nhiệm vụ của hướng nghiệp trong trường phổ thông(giáo viên

cần nắm được n m nhiệm vụ): ă

a, Cho học sinh l m quen với một số ng nh nghề của nền kinh à à

tế quốc dân v với các loại hà ỡnh thông tin sau:

- Thông tin về thế giới nghề nghiệp theo phân loại nghề

- Thông tin về một số nghề cụ thể ở địa phương v cà ả nước theo mô tả nghề

- Thông tin về hệ thống trường đ o tà ạo

- Thông tin về thị trường lao động

- Thông tin về tình hình kinh tế ở TW v à ĐP

- Thông tin về học sinh

Trang 17

Cấu tróc bản m« tả nghề

1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề

2 Các đặc điểm và yêu cầu của nghề

 Đối tượng và công cụ (phương tiện) lao động

 Nội dung lao động của nghề

 Các yêu cầu của nghề đối với người lao động

 Điều kiện lao động và chống chỉ định y học

3 Vấn đề tuyển sinh vào nghề

 Các cơ sở đào tạo và nơi làm việc

 Điều kiện tuyển sinh

 Triển vọng phát triển của nghề

Trang 18

b Tổ chức các hoạt động nhằm hỡnh th nh hứng thú, n ng lực à ănghề v chuẩn bị cho học sinh chọn nghề.à

+ Thực hiện chương trình hướng nghiệp chính khoá

+ Hướng nghiệp qua dạy các môn học cơ bản

+ Hướng nghiệp qua dạy lao động – kỹ thuật

+ Tổ chức các hoạt động ngoại khoá

c, Tư vấn nghề:

- ối với các nhà trường phổ thông chỉ tư vấn sơ bộ,Đ

- Sau khi được tư vấn học sinh ph i tr lời được 3 câu hỏi:ả ả

+ Em muốn học nghề đó không?

+ Em có kh n ng làm nghề đó ả ă

không?

+ Nghề đó có cần cho xã hội

Trang 19

d, Nghiên cứu học sinh:

+ ộng cơ chọn nghề.Đ

+ Hứng thú nghề

+ Khuynh hướng nghề

+ N ng lực nghề.ă

e, Giáo dục cho học sinh thái độ đúng đắn với lao động ,có ý

thức tôn trọng người lao động thuộc các ngành nghề khác nhau ,ý thức tiết kiệm và b o vệ của công(giáo dục đạo ả

đức và lương tâm nghề nghiệp )

Trang 20

Phần II: giới thiệu chương trỡnh và sách giáo

-Đa dạng theo cỏc chủ đề

Trang 21

2 Nh ng điểm mới trong chươữ ng trỡnh :

a, Mới về mục tiêu : mục tiêu được câu trúc 3 phần :

- Các chủ đề về giao lưu ,tham quan ,th o luận.ả

c, Mới về nội dung:

Nội dung chương trỡnh phải đ m b o tính kế thừa , ả ảnâng cao ,đa dạng ,đồng bộ ,liên thông ,thống nhất

- Các chủ đề kiến thức chung (cơ sở )

- Các chủ đề kiến thức về nghề ,nhóm nghề

d,Mới về phương pháp (phần sau).

Trang 22

II Giới thiệu sách giáo viên:

1 ặc điểm:Đ

- Mục tiêu: được cấu trúc gồm 3 thành phần

- Về nội dung đ m b o cơ b n, hiện đại, cập nhập, ngắn ả ả ảgọn, xúc tích, logic

- Về phương pháp: tổ chức các hoạt động cho học sinh

phần: Khối kiến thúc chung, khối kiến thúc nghề, khối kiến thức giao lưu trao đổi tham quan

Trang 23

3 Cấu trúc 1 chủ đề: Viết theo cấu trúc 7 thành phần:

- Tài liệu tham kh o.ả

4 Nội dung sách giáo viên lớp 10: 1 n m thực hiện 9 chủ đề(mỗi ă

tháng một chủ đề, mỗi chủ đề dạy trong 1 buổi 3 tiết).Gi ng ảviên trỡnh bày rõ các chủ đề

Trang 24

5 Nh ng điểm khó và gi i thích một số khái niểm cơ b n trong ữ ả ả

sách giáo viên lớp 10:

a, Nh ng điểm cần lưu ý khi gi ng chủ đề 1,2,4: ữ ả

- Giáo viên nắm được mỗi quan hệ 2 chiều gi a chủ đề 1 với ữchủ đề 2, 4 Giáo viên nhấn mạnh chọn nghề trước hết là chọn đối tượng lao động, do đó giáo viên ph i nắm chắc b ng ả ảphân loại nghề theo đối tượng lao động

- Giáo viên ph i nắm được một số khái niệm:ả

+ Hứng thú nghề

+ Khuynh hướng nghề

+ N ng lực nghề.ă+ Sự phù hợp nghề:

Trang 25

* Hứng thú nghề: Là thái độ có lựa chọn của con người đối với một số

hấp dẫn, tập chung chú ý cao và dạng hoạt động ấy, nghề ấy.

* Khuynh hướng nghề: Cũng là thái độ có lựa chọn của con người

đối với một dạng lao động, một nghề nhất định, nó biểu hiện bằng hứng thú cao nên đã trở lên ổn định, bền v ng và thường xuyên bị cuốn hút ữ vào nghề đó.

* Hứng thú và khuynh hướng: Là yếu tố khởi đầu, là hạt nhân đầu tiên tạo nên sự phù hợp nghề.(Chỉ có một số ít nghề mới đòi họi sự phù hợp nghề tuyệt đối còn đại đa số các nghề khác chỉ cần sự phù hợp nghề tương

đối).

* N ng lực chuyên biệt ă : Là nh ng phẩm chất tâm lý cực kỳ quan ữ trọng đối với nghề Nh ng phẩm chất này giúp con người đạt đến đài vinh ữ quang trong nghề nhanh hơn người bỡnh thường( Sự phù hợp nghề không

ph i là bẩm sinh mà chủ yếu được h ả ỡnh thành và phát triển trong quá trỡnh học nghề và hành nghề).

Trang 26

b, Nh ng điểm cần lưu ý khi gi ng chủ đề 3,5,6,8 ữ ả

- Giáo viên ph i thấy được thế giới nghề nghiệp rất đa dạng ảphong phú( hơn 70 nghỡn nghề)

- Giáo viên ph i nắm được các khái niệm v nghề.ả ề

- Phần trọng tâm ở mỗi b ng mô t nghề là các đặc điểm và ả ảyêu cầu của nghề đối với người lao động mà trước hết là yêu cầu về mặt tâm sinh lý, điều kiện lao động và các chống chỉ

định y học

- Giáo viên ph i nắm được khái niệm về giới tính và giới: ảGiới tính chỉ sự khác nhau gi a nam và n về mặt sinh học, ữ ữgiới tính luôn luôn ổn định Còn giới chỉ mỗi quan hệ, tương quan địa vị xã hội của N giới và nam giới trong một bối c nh ữ ả

cụ thể, giới nói lên vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và n ữ

Trang 27

Phần III: đổi mới phương pháp dạy học

1 Vỡ sao ph i đổi mới phương pháp dạy học ả :

Hậu quả của cách mạng khoa học công nghệ:

- Rút ngắn thời gian ứng dụng sáng chế v o sà ản xuất đại

tr à

- Lượng thông tin tăng nhanh vô kể

- Do đòi hỏi của quá trỡnh đào tạo

Trang 28

2 Đổi mới dạy học theo hướng nào(3 hướng).

a, ổi mới mục tiêu dạy học:Đ

b, ổi mới nội dung dạy học.Đ

c, ổi mới về phương pháp day học.Đ

Phát triển tư duy hay trí nhớ? Phát triển tư duy là chủ yêu vỡ tư duy mới c i tạo được thế giới Vậy mục tiêu của ảdạy học là phát triển tư duy

T ng kiến thức vào nội dung dạy học làm thế nào để học ăsinh trong thời gian tối thiểu tiếp thu được lượng kiến thức tối đa

Trang 29

3 Mục tiêu của đổi mới PPDH.

- Phát triển tư duy của học sinh

- Hỡnh thành và phát triển nhân cách

- Làm thế nào để phát triển tư duy cho học sinh: điều kiện để có

tư duy là học sinh ph i được hoạt động, được tham gia gi i ả ảquyết vấn đề Dạy học là quá trỡnh của thầy và trò nhưng PPDH truyền thống chỉ có thầy hoạt động là chủ yếu vỡ vậy

ph i: T ng cường vai trò hoạt động của học sinh bằng cách ả ă

tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập và hoạt động thực tế

- Tạo ra các vấn đề và tỡnh huống có vấn đề

- Học sinh tự đề xuất cách gi i quyết vấn đề.ả

Trang 30

*So sánh PPDH truyền thống với PPDH mới:

thông tin

Kết quả: Hình thành tính độc lập sáng tạo, khả n ng tự học cho trò ă

Trang 31

* ặc trưng của các PPDH tích cực: Đ

- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động cho học sinh

- Rèn luyện tính độc lập sáng tạo và n ng lực tự học cho ăhọc sinh

- T ng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp ătác

- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trang 32

4 Các phương pháp dạy học tích cực :

a, Dạy học theo tỡnh huống (Nêu vấn đề )

* Phương pháp (gồm 6 bước ).

-B1: Học sinh nhận biết tỡnh huống và nh ng vấn đề cần gi i ữ ả

quyết thuộc trường hợp nào và liên hệ với kinh nghiệm của b n thân ả

-B2: Học sinh thu thập thông tin cần thiết để gi i quyết vấn đề.

-B3: Th o luận ,trao đổi để tả ỡm các phương án gi i quyết.ả

Trang 33

b, Dạy học theo dự án:

Người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp ,có

sự kết hợp gi a lý thuyết và thực tiễn,thực hành với tính tự lực ữcao

* Phương pháp(gồm 5 bước ):

- B1: Chọn đề tài ,xây dựng mục đích dự án.

- B2: Xây dựng đề cương ,kế hoạch thực hiện

- B3: Thực hiện dự án.

- B4:Thu thập kết qu ,công bố s n phẩm.ả ả

- B5: Đánh giá kết qu

Trang 34

c, Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ :

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức các nhóm ,giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn cách làm việc của nhóm

* Làm việc theo nhóm :

- Trao đổi, th o luận trong nhóm ả

- Phân công trong nhóm ,cá nhân làm việc độc lập rồi trao

đổi

- Cử đại diện trỡnh bày kết qu trong nhóm ả

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w