1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BAO CAO THỰC TẬP BẢO TRÌ MÁY VI TÍNH

55 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,91 MB
File đính kèm BAO CAO THUC TAP- BAO TRI PC.rar (1 MB)

Nội dung

Sở Xây dựng là cơ quan chuyên trách thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức năngtham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cáclĩnh vực: xây dựng; kiến trúc,

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Theo kế hoạch đào tạo cuả nhà trường sinh viên hệ chính quy ngành CNTT khoá

Tin K7, chúng em đã được thực tập tại Sở xây dựng Thanh Hoá từ ngày 08/04/2013

đến ngày 30/05/2013 với mục đích là trang bị và củng cố cho mình những kiến thứcthực tế cả lý thuyết và thực hành rất cần thiết cho công việc sau khi ra trường

Sở Xây dựng là cơ quan chuyên trách thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức năngtham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cáclĩnh vực: xây dựng; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khucông nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao…nên đòi hỏi rất caonăng lực tác nghiệp của đội ngũ cán bộ, công nhân viên toàn cơ quan, trong đó việcứng dụng hệ thống máy vi tính trong công việc nhằm nâng cao được hiệu quả trongcông việc, để đạt được hiệu quả như mong muốn thì công việc bảo trì và nâng cấp

hệ thống máy vi tính của cơ quan phải được tiến hành thường xuyên theo định kì đểphục vụ cho công việc của toàn cơ quan luôn ổn định và đạt kết quả cao Với mongmuốn được học hỏi, thực nghiệm những kiến thức đã học vào vào thực tế chúng em

đã chọn “bảo trì và nâng cấp hệ thống máy vi tính” làm đề tài thực tập cuối khoá

cho mình và Sở xây dựng Thanh Hoá là nơi để chúng em thực hiện được mong

muốn trên Tại đây chúng em đã được thực tập thực hành trên các máy vi tính củacác phòng ban các chuyên đề thực hành như: Bảo trì và nâng cấp máy vi tính, chẩnđoán các lỗi thường gặp và cách khắc phục của máy vi tính cả phần cứng và phầnmềm hệ thống

Chúng em xin trân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Xuân Đài phụ trách hướng dẫn

nhóm chúng em hoàn thành tốt chương trình thực tập cuối khoá đầy ý nghĩa này Trong thời gian thực tập ở cơ quan chúng em đã sử dụng những kiến thức đã tích luỹđược trong quá trình học tập, công tác chúng em đã vận dụng một cách triệt để nhữngkiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của mình đã được học vào công việc, em đã họchỏi được những kiến thức thực tế - đây là những bước đi đầu tiên để sau khi tốtnghiệp ra trường chúng em sẽ trở thành những cán bộ, nhân viên có năng lực, có trình

độ chuyên môn vững vàng Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Cán bộ, Côngnhân viên toàn cơ quan đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong thời gian thực tập qua

đó giúp chúng em đã hoàn chỉnh bản báo cáo thực tập cuối khoá đúng kế hoạch củanhà trường

Thanh Hoá, ngày 13 tháng 05 năm 2013

Nhóm sv thực tập

Nhóm 5 - Lớp k7

Trang 2

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1 Tên đề tài: “Bảo trì và nâng cấp máy vi tính “

1.1 Lý do chọn đề tài.

Là một sinh viên công nghệ thông tin, chúng em rất mong được đóng góp chút côngsức nhỏ bé của mình cho sự phát triển của nền công nghệ thông tin của nước nhà.Một trong những vấn đề quan trọng bậc nhát dể hệ thống máy vi tính có thể hoạtđộng bền bỉ, ổn định đó là bảo, nâng cấp và khắc phục được các sự cố thườngxuyên xảy ra Sở Xây dựng là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, cóchức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhànước về các lĩnh vực: xây dựng; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật đôthị, khu công nghiệp, khu chế xuất phục vụ cho sự phát triển chung của đát nước vìvậy hệ thống máy vi tính ở đây được đầu tư từ rất sớm và đồng bộ phục vụ tốt chocông việc được thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm được nhân, vật, lực cho đất nước.Nhận thấy được tầm quan trọng của của máy vi tính đối với công việc của quan lênchúng em đã chọn Sở xây dựng Thanh Hoá làm địa điêmt thực tập với đề tài “ Bảotrì và nâng cấp máy vi tính” làm đề tài thực tập cuối khoá cho mình với mong muốn

1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài.

1.2.1 Mục đích của đề tài

- Củng cố lý thuyết, nâng cao kỹ năng thực hành

- Công việc bảo trì và nâng cấp rất quan trọng đối với máy vi tính để hệ thống đượchoạt động bền bỉ và ổn định hơn nếu được bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên và địnhkì

- Giúp ta có thể hiểu biết rõ hơn về máy vi tính, khắc phục được các sự cố từ đónâng cao được hiệu năng sử dụng phục vụ tốt nhất cho công việc của chúng ta mộtcách ỏn định, nhanh chóng và mang lại hiệu quả sử dụng cao

- Qua đề tài ta có thể ứng dụng nó vào trong công việc của mình giúp mình tiếtkiệm thời gian và công sức

1.2.2 Yêu cầu của đề tài

- Thông qua đề tài giúp người sử dụng nâng tầm hiểu biết, nâng cao được hiệu quả

sử dụng của máy vi tính trong công việc của mình

- Nâng cao các kĩ năng bảo trì và nâng cấp, nhận biết và xử lý được các các sự cố

mà hệ thống máy vi tính thường hay gặp phải

- Nâng cao sự hiểu biết và củng cố những kiến thức lý thuyết

1.3 Phương pháp thực hiện.

- Vận dụng kiến thức lý thuyết, thực hành đã được học

- Thu thập một số tài liệu, kinh nghiệm đã học hỏi và qua việc thực hành đã tích luỹđược qua thời gian thực tập quý giá này

- Tìm hiểu qua một số tài liệu sách, báo, tạp chí công nghệ thông tin và trênInternet…

- Tham khảo ý kiến đánh giá và hướng dẫn của các Thầy Cô giáo, Cán bộ côngnhân viên tại đơn vị thực tập, bạn bè, qua mạng internet…

2 Địa điểm thực tập

- Được sự cho phép của Ban giám hiệu, khoa CNTT-TT, khoa Tại chức Trường Đại học Hồng Đức

- Được sự cho phép và tiếp nhận của Sở xây dựng Thanh Hoá nhóm chúng em

được thực tập tại đây theo giấy giới thiệu của Trường Đại Học Hồng từ ngày08/04/2013 đến ngày 30/05/2013

Trang 3

Chương I: KHẢO SÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

1.1 Tổ chức hành chính, nhân sự của cơ quan nơi thực tập

1.1.1 Tổ chức hành chính:

Khảo sát, tìm hiểu hoạt động chuyên ngành của cơ quan nơi chúng tôi thực tập như:

Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở xây dựng ThanhHoá

Sở xây dựng Thanh Hoá( Trước kia là Ty Kiến trúc Thanh Hoá) được Thành lậpngày 23 tháng 01 năm 1960 theo Quyết định số 65/QĐ-TCCB của uỷ ban Hànhchính tỉnh Thanh Hoá

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở xây dựng được quy địnhtại QĐ số 1062/QĐ-UBND ngày 10 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá

và Thông tư số 20/2008/TTLT-BXD-BNV ngày 16 tháng 12 năm 2008

1.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Sở:

Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Sở xây dựng Thanh Hoá

1.2 Vị trí và chức năng của Sở xây dựng Thanh Hoá:

Sở Xây dựng là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức năngtham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cáclĩnh vực: xây dựng; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khucông nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: kết cấu hạtầng giao thông đô thị; cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chiếu sáng, công viêncây xanh, nghĩa trang, chất thải rắn trong đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khukinh tế, khu công nghệ cao); phát triển đô thị; nhà ở và công sở; kinh doanh bấtđộng sản; vật liệu xây dựng; về các dịch vụ công trong các lĩnh vực quản lý nhànước của Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyềncủa Uỷ ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật

Trang 4

1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở xây dựng Thanh Hoá:

Sở Xây dựng có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1 Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh:

- Dự thảo các quyết định, chỉ thị, các văn bản quy định việc phân công, phân cấp và

uỷ quyền trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở thuộc phạm vi trách nhiệm,thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Dự thảo quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các chươngtrình, dự án, công trình quan trọng trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở phùhợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quy hoạchvùng, các quy hoạch phát triển ngành, chuyên ngành của cả nước;

- Dự thảo chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hànhchính nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở trên địa bàn tỉnh, đảmbảo phù hợp với mục tiêu và nội dung chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về tiêu chuẩn chức danhđối với cấp trưởng, cấp phó của các đơn vị trực thuộc Sở; Trưởng phòng, Phótrưởng phòng của Phòng Quản lý đô thị, Phòng Công Thương thuộc Uỷ ban nhândân cấp huyện sau khi phối hợp, thống nhất với các Sở quản lý ngành, lĩnh vực liênquan

2 Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh:

- Dự thảo các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hànhcủa Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở;

- Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể các đơn vịtrực thuộc Sở theo quy định của pháp luật

3 Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy hoạch phát triển, kế hoạch, chươngtrình, dự án đã được phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về các lĩnh vực quản lý nhà nướccủa Sở

4 Về xây dựng:

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực xâydựng, gồm các khâu: lập và quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình,khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, nghiệm thu (về khối lượng, chất lượng), bàngiao, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng theo phân cấp và phân công của Uỷ bannhân dân tỉnh;

- Thực hiện việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép xây dựng công trình vàkiểm tra việc xây dựng công trình theo giấy phép được cấp trên địa bàn tỉnh theoquy định của pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân cấp huyện và Uỷ bannhân dân cấp xã thực hiện việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép xây dựngcông trình theo phân cấp;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện nănglực hành nghề xây dựng của cá nhân và điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của

tổ chức (bao gồm cả các nhà thầu nước ngoài, tổ chức tư vấn nước ngoài, chuyêngia tư vấn nước ngoài) tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh; theo dõi, xácnhận, tổng hợp, thông tin về tình hình năng lực của các tổ chức, cá nhân tham giahoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh;

- Thực hiện việc cấp và quản lý các loại chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựngtheo quy định của pháp luật;

Trang 5

- Hướng dẫn, kiểm tra công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng theoquy định của Luật xây dựng và pháp luật về đấu thầu đối với các dự án đầu tư xâydựng công trình thuộc thẩm quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Đầu mối giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhànước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh; trình Uỷ ban nhân dântỉnh quy định việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước về chất lượng công trìnhxây dựng trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng côngtrình xây dựng đối với các Sở có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành, Uỷban nhân dân cấp huyện, cấp xã và các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xâydựng trên địa bàn tỉnh;

- Kiểm tra, thanh tra hoạt động của các phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng(LAS-XD) trên địa bàn tỉnh, báo cáo kết quả kiểm tra, thanh tra và kiến nghị xử lý

vi phạm (nếu có) với Bộ Xây dựng theo quy định của pháp luật;

- Theo dõi, tổng hợp, báo cáo với Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ Xây dựng về tìnhhình quản lý chất lượng công trình xây dựng và tình hình chất lượng công trình xâydựng của các Bộ, ngành, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh;

- Tổ chức thực hiện việc giám định chất lượng công trình xây dựng, giám định sự

cố công trình xây dựng theo phân cấp và phân công của Uỷ ban nhân dân tỉnh; theodõi, tổng hợp và báo cáo tình hình sự cố công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh;

- Hướng dẫn công tác lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình trên địa bàntỉnh; tổ chức lập để Uỷ ban nhân dân tỉnh công bố hoặc Sở công bố theo theo phâncấp: các tập đơn giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị xây dựng, giá vật liệu xâydựng, giá khảo sát xây dựng, giá thí nghiệm vật liệu và cấu kiện xây dựng, địnhmức dự toán các công việc đặc thù thuộc các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàntỉnh chưa có trong các định mức xây dựng do Bộ Xây dựng công bố; tham mưu, đềxuất với Uỷ ban nhân dân tỉnh hướng dẫn việc áp dụng hoặc vận dụng các địnhmức, đơn giá xây dựng, chỉ số giá xây dựng, suất vốn đầu tư đối với các dự án đầu

tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách của địa phương;

- Hướng dẫn các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh thực hiệncác quy định của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

m) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc giao nộp và lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát,thiết kế xây dựng, hồ sơ, tài liệu hoàn công công trình xây dựng thuộc thẩm quyềnquản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật;

- Thẩm định thiết kế cơ sở các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng, hạ tầng

kỹ thuật, công nghiệp vật liệu xây dựng theo phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra côngtác thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông và dự toán công trình xây dựng theo quy định về quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình;

- Tổ chức thẩm định các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh để

Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép đầu tư hoặc Uỷban nhân dân tỉnh xem xét, cho phép đầu tư theo thẩm quyền; tổ chức thẩm định các

dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở trên địa bàn tỉnh để Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét,chấp thuận đầu tư

5 Về kiến trúc, quy hoạch xây dựng (gồm: quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạchxây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, quy hoạch xây dựngkhu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, quy hoạch xâydựng các cửa khẩu biên giới quốc tế quan trọng):

Trang 6

- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn về kiến trúc,quy hoạch xây dựng, các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt các loại đồ án quyhoạch xây dựng;

- Tổ chức lập, thẩm định các Quy chế quản lý kiến trúc đô thị cấp I; hướng dẫn vàphối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc lập, thẩm định các Quy chếquản lý kiến trúc đô thị cấp II; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các Quy chế quản

lý kiến trúc đô thị sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Tổ chức lập, thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, hoặc tổ chức lập để

Uỷ ban nhân dân tỉnh trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt các đồ án quyhoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;

- Hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong việc tổ chức lập, thẩm định, phêduyệt các đồ án quy hoạch xây dựng trên địa bàn huyện theo phân cấp; hướng dẫn

Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức lập các đồ án quy hoạch xây dựng điểm dân cưnông thôn trên địa bàn xã;

- Quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt trên địabàn tỉnh theo phân cấp, bao gồm: tổ chức công bố, công khai các quy hoạch xâydựng; quản lý các mốc giới, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng; cấp chứng chỉ quyhoạch xây dựng, giới thiệu địa điểm xây dựng; cung cấp thông tin về kiến trúc, quyhoạch xây dựng;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện hànhnghề kiến trúc sư, điều kiện năng lực của các cá nhân và tổ chức tham gia thiết kếquy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh

6 Về hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu côngnghệ cao, bao gồm: kết cấu hạ tầng giao thông đô thị; cấp nước, thoát nước, xử lýnước thải, chiếu sáng, công viên cây xanh, nghĩa trang, chất thải rắn trong đô thị,khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (sau đây gọi chung

là hạ tầng kỹ thuật):

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách huyđộng các nguồn lực, khuyến khích và xã hội hoá việc đầu tư phát triển, quản lý,khai thác và cung cấp các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật; tổ chức thực hiện sau khi được

Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, ban hành;

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phát triển và nâng caohiệu quả quản lý lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, các chỉ tiêu về lĩnh vực hạ tầng kỹ thuậttrong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đã được cấp có thẩmquyền phê duyệt;

- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn về lĩnh vực

hạ tầng kỹ thuật, các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt các loại đồ án quyhoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật (như: quy hoạch cấp nước, quy hoạch thoátnước, quy hoạch quản lý chất thải rắn

- Tổ chức lập, thẩm định các loại đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuậtthuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật;quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch sau khi được phê duyệt;

- Hướng dẫn công tác lập và quản lý chi phí các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật; tổ chứclập để Uỷ ban nhân dân tỉnh công bố hoặc ban hành định mức dự toán các dịch vụ

hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh mà chưa có trong các định mức dự toán do BộXây dựng công bố, hoặc đã có nhưng không phù hợp với quy trình kỹ thuật và điềukiện cụ thể của địa phương; tham mưu, đề xuất với Uỷ ban nhân dân tỉnh hướng dẫnviệc áp dụng hoặc vận dụng các định mức, đơn giá về dịch vụ hạ tầng kỹ thuật trên

Trang 7

địa bàn tỉnh và giá dự toán chi phí các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật sử dụng nguồn vốnngân sách của địa phương;

- Hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình quản lý đầu tư xây dựng, khai thác, sửdụng, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnhtheo sự phân công của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Thực hiện các nhiệm vụ về quản lý đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹthuật trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhândân tỉnh;

- Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, cung cấp thông tin về lĩnhvực hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh

7 Về phát triển đô thị:

- Xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống các đô thị, các điểm dân cư tập trung (baogồm cả điểm dân cư công nghiệp, điểm dân cư nông thôn) trên địa bàn tỉnh, đảmbảo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia,quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổchức thực hiện sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách, giảipháp nhằm thu hút, huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng và phát triển các đôthị đồng bộ, các khu đô thị mới kiểu mẫu, các chính sách, giải pháp quản lý quátrình đô thị hoá, các mô hình quản lý đô thị; tổ chức thực hiện sau khi được Uỷ bannhân dân tỉnh phê duyệt, ban hành

- Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đầu tư phát triển đô thị đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt theo sự phân công của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh (như:các chương trình nâng cấp đô thị, bảo tồn và chỉnh trang đô thị cổ; các dự án cảithiện môi trường đô thị, nâng cao năng lực quản lý đô thị; các dự án đầu tư pháttriển khu đô thị mới );

- Tổ chức thực hiện việc đánh giá, phân loại đô thị hàng năm theo các tiêu chí đãđược Chính phủ quy định và chuẩn bị hồ sơ để trình các cấp có thẩm quyền quyếtđịnh công nhận loại đô thị trên địa bàn tỉnh;

- Hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển đô thị, khai thác sửdụng đất xây dựng đô thị theo quy hoạch đã được phê duyệt, việc thực hiện quy chếkhu đô thị mới; hướng dẫn quản lý trật tự xây dựng đô thị;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu

tư phát triển đô thị; tổ chức vận động, khai thác, điều phối các nguồn lực trong vàngoài nước cho việc đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnhtheo sự phân công của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, cung cấp thông tin về tìnhhình phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh

8 Về nhà ở và công sở:

- Xây dựng các chương trình phát triển nhà ở của tỉnh, chỉ tiêu phát triển nhà ở và

kế hoạch phát triển nhà ở xã hội trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhtheo từng giai đoạn; tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức lập, thẩm định quy hoạchxây dựng hệ thống công sở các cơ quan hành chính nhà nước, trụ sở làm việc thuộc

sở hữu nhà nước của các cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị sự nghiệpcông lập trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo việc thực hiện sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnhphê duyệt;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn xây dựng nhà ở, công sở, trụ sởlàm việc; hướng dẫn thực hiện việc phân loại, thiết kế mẫu, thiết kế điển hình, quy

Trang 8

chế quản lý, sử dụng, chế độ bảo hành, bảo trì nhà ở, công sở, trụ sở làm việc trênđịa bàn tỉnh;

- Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính xây dựng, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hànhbảng giá cho thuê nhà ở công vụ, bảng giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội, bảnggiá cho thuê, giá bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước áp dụng trên địa bàn tỉnh;

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quyđịnh tại các Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 và số 21/CP ngày 16tháng 4 năm 1996 của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở; thực hiện chế độ

hỗ trợ cải thiện nhà ở đối với người có công theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữucông trình xây dựng theo quy định của pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhândân cấp huyện trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữucông trình xây dựng theo phân cấp; tổng hợp tình hình đăng ký, chuyển dịch quyền

sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức điều tra, thống kê, đánh giáđịnh kỳ về nhà ở và công sở trên địa bàn tỉnh; tổ chức xây dựng, quản lý cơ sở dữliệu và cung cấp thông tin về nhà ở, công sở, trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nướctrên địa bàn tỉnh

9 Về kinh doanh bất động sản:

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách pháttriển và quản lý thị trường bất động sản, các biện pháp nhằm minh bạch hoá hoạtđộng giao dịch, kinh doanh bất động sản trên địa bàn tỉnh; tổ chức thực hiện sau khiđược Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, ban hành;

- Hướng dẫn các quy định về: bất động sản được đưa vào kinh doanh; điều kiệnnăng lực của chủ đầu tư dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹthuật khu công nghiệp; hoạt động mua bán nhà, công trình xây dựng; hoạt độngchuyển nhượng dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khucông nghiệp; hoạt động kinh doanh dịch vụ bất động sản;

- Tổ chức thẩm định hồ sơ xin chuyển nhượng toàn bộ dự án khu đô thị mới, dự ánkhu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp để Uỷ ban nhân dân tỉnh trìnhThủ tướng Chính phủ quyết định hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định cho phépchuyển nhượng dự án theo thẩm quyền;

- Kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sản, địnhgiá bất động sản, quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản; thực hiện việc cấp

và quản lý chứng chỉ môi giới bất động sản, chứng chỉ định giá bất động sản;

- Theo dõi, tổng hợp tình hình, tổ chức xây dựng hệ thống thông tin về thị trườngbất

động sản, hoạt động kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bất động sản trênđịa bàn tỉnh;

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh bất động sản,kinh doanh dịch vụ bất động sản theo quy định của pháp luật

10 Về vật liệu xây dựng:

- Tổ chức lập, thẩm định các quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng của tỉnh đảmbảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng quốc gia, quyhoạch phát triển vật liệu xây dựng vùng, quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng chủyếu; quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnh phêduyệt;

Trang 9

- Quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoángsản làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng đã được phê duyệt trên địabàn tỉnh theo quy định của pháp luật;

- Hướng dẫn các hoạt động thẩm định, đánh giá về: công nghệ khai thác, chế biếnkhoáng sản làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng; công nghệ sảnxuất vật liệu xây dựng; chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng;

- Tổ chức thẩm định các dự án đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệuxây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng theo phân cấp của Chính phủ và phân côngcủa Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, các quy định về

an toàn, vệ sinh lao động trong các hoạt động: khai thác, chế biến khoáng sản làmvật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng; sản xuất vật liệu xây dựng;

- Hướng dẫn các quy định của pháp luật về kinh doanh vật liệu xây dựng đối vớicác tổ chức, cá nhân kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh theo sự phâncông của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Kiểm tra chất lượng các sản phẩm, hàng hoá vật việu xây dựng được sản xuất, lưuthông và đưa vào sử dụng trong các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh theo quyđịnh của pháp luật;

- Theo dõi, tổng hợp tình hình đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệuxây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng, tình hình sản xuất vật liệu xây dựng củacác tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh

11 Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vựcquản lý của Sở; quản lý, chỉ đạo hoạt động và việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm đối với các tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc Sở theo quy định củapháp luật

12 Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, tổchức phi chính phủ hoạt động trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở trên địabàn tỉnh theo quy định của pháp luật

13 Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực quản lý của Sở theo quy định củapháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh

14 Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng các tiến

bộ khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường; xây dựng hệ thống thông tin, tư liệuphục vụ công tác quản lý nhà nước và hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Sởđược giao theo quy định của pháp luật

15 Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của

Sở đối với các Phòng Quản lý đô thị, Phòng Công Thương thuộc Uỷ ban nhân dâncấp huyện và các công chức chuyên môn, nghiệp vụ về Địa chính - Xây dựng thuộc

Uỷ ban nhân dân cấp xã; hướng dẫn nghiệp vụ công tác thanh tra chuyên ngành xâydựng đối với Thanh tra xây dựng thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã (ápdụng tại các thành phố có thí điểm thành lập Thanh tra chuyên ngành xây dựng đếncấp xã)

16 Thanh tra, kiểm tra đối với tổ chức, cá nhân trong việc thi hành pháp luật thuộcngành xây dựng, xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý cáctrường hợp vi phạm; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, thực hiện phòngchống tham nhũng, lãng phí trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở theo quyđịnh của pháp luật hoặc phân công của Uỷ ban nhân dân tỉnh

17 Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao với Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Xây dựng và các cơ

Trang 10

quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ báo cáothống kê tổng hợp ngành xây dựng theo quy định của Bộ Xây dựng và sự phân côngcủa Uỷ ban nhân dân tỉnh

18 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng,Thanh tra, các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở;quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương, đãi ngộ, khenthưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chứcthuộc phạm vi quản lý của Sở; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp

vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quyđịnh của pháp luật

19 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nướcđược phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh

20 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của

Uỷ ban nhân

1.4 Khảo sát về cơ sở vật chất CNTT của Sở xây dựng Thanh Hoá

Trong thời gian 2 tháng được thực tập tại cơ quan chúng em đã tìm hiểu cơ bản về

hệ thống máy vi tính của cơ quan cụ thể như sau:

* Máy chủ: số lượng 1, kết nối mạng LAN hoạt động theo mô hình khách/chủ

(client/server) có kết nối internet

* Các máy trạm: số lượng 42 máy có kết nối tới máy chủ quản lý mạng LAN của

cơ quan

* Các thiết bị ngoại vi khác:

24 Máy in: 22 CANON- LBP 2900 (máy in thường), 2 Printer Canon Đa chức năng

MF4412 (Photo - In - Scan màu)

1 Máy fax: PANASONIC - KXFC 218

1 Modem: Modem ADSL TP-LINK TD-W8901G

3 Switch: SWITCH_L3-12port 10/100/1000 Layer 3 managed switch, GSM7312,

2 SWITCH L2 -16 port PLANET

43 bộ lưu điện: 42 SANTAK 1000VA , 1 SANTAK 5kva

1.4.1 Cấu hình phần cứng hiện tại của cơ quan:

- Cấu hình máy chủ: HP ML150 G6E5520 466133-371 TOWER 5U

Intel® Xeon® Processor E5520 (2.26 GHz, 8MB L3 Cache, 80W, DDR3-1066, HT, Turbo 1/1/2/2)/ 4 GB (2 x 2 GB) PC3-10600E Unbuffered Advanced ECC memory/ Embedded HP NC107i PCI Express Gigabit Server Adapter/ HP Smart Array P410 controller w/256MB cache Raid/7.2K 3.5" MDL HDD/ 460W Non-Hot Plug, Non- Redundant Power Supply (70% efficiency)/ HP Half-Height SATA DVD-ROM Optical Drive, monitor LCD 19” HP

- Cấu hình các máy trạm:

Mainboard: Intel 945GC Express chipset on VGA, audio, LAN

Processor: Intel Pentium Dual Core E2180 (2.66Ghz, 800FSB, 1MB Cache) Memory: 1GB DDR2/667MHz, Max 2GB hỗ trợ 2 khe cắm bộ nhớ Hard disk: 160Gb Seagte Sata, 7200 rpm, 3Gb/s hard drive

Optical Drive: DVD-Rom 16X Samsung

Audio Intergrated: Realteck*ALC662, 6 kênh âm thanh

Graphics onboard : Intel GMA 950-DVMT 224MB bộ nhớ cho đồ họa

Network: 10/100 Mbps Fast Ethernet (Gigabit Lan)

Front Productivity Port: 4 USB ports + Audio

Trang 11

Slot: 2 x 32-bit v2.3 master PCI bus slot

Monitor: LCD 18.5” Samsung

Case: FPT Elead ATX tower 38ºC (350 x 190 x 380mm)

Power: Orient 500W

Keyboard, Mouse: Missumi PS/2, Optical

1.4.2 Các phần mềm được sử dụng tại cơ quan:

* Máy chủ: số lượng 1

+ Hệ thống mạng của cơ quan là mạng nội bộ (LAN) hoạt động theo mô hìnhkhách/chủ (client/server) có kết nối internet

+ Phần mềm hệ thống: Sử dụng hệ điều hành windows server 2003

+ Phần mềm ứng dụng: Sql server 2005, NET frammework 3.5, hệ thống quản lý

nhân sự, hệ thống tính toán kết cấu xây dựng…

* Các máy trạm: số lượng 42 máy có kết nối tới máy chủ quản lý mạng LAN và

internet của cơ quan

- Phần mềm sao lưu, phục hồi dữ liệu: Norton Ghost

- Phần mềm diệt virut: bkav, kaspersky…

- Phần mềm hỗ trợ gõ chữ tiếng Việt: UniKey, Vietkey2000

- Phần mềm đọc file PDF: PDF-XChange PDF Viewer

- Phần mềm trình duyệt web: IE, Firefox

- Phần mềm tăng tốc download: IDM

- Phần mềm hỗ trợ trình duyệt web: Adobe Flash Player…

Trang 12

Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Cơ sở lý thuyết của phần cứng máy vi tính

2.1.1 Các thiết bị cơ bản của hệ thống máy vi tính

Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông quamột bo mạch chủ, sự liên kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống phần mềmhướng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thống có một chức năng riêng biệt trong đó có bathiết bị quan trọng nhất là Mainboard, CPU và bộ nhớ RAM

Sơ đồ tổng quát các thiết bị của hệ thống máy vi tính

+ Vỏ máy: là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như nguồn, Main

board, card… có tác dụng bảo vệ máy tính

+ Nguồn điện: cung cấp hầu hết hệ thống điện cho các thiết bị bên trong máy tính + Mainboard: có chức năng liên kết các thành phần tạo nên máy tính và bảng mạch

lớn nhất trên máy vi tính

+ CPU (Central Processing Unit): bộ vi xử lý chính của máy tính.

+ Bộ nhớ trong (ROM, RAM): là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phục vụ trực

tiếp cho việc xử lý của CPU, nó giao tiếp với CPU không qua một thiết bị trunggian

+ Bộ nhớ ngoài: là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU,

bao gồm các loại đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM… Khi giao tiếp với CPU nó phảiqua một thiết bị trung gian (thường là RAM) hay gọi là ngắt

+ Màn hình: là thiết bị đưa thông tin có giao diện trực tiếp với người dùng Đây là

thiết bị xuất chuẩn của máy vi tính hay còn gọi là bộ trực (Monitor)

+ Bàn phím (Keyboard): thiết bị nhập tin vào giao diện trực tiếp với người dùng.

Đây là thiết bị nhập chuẩn của máy tính

+ Chuột (Mouse): thiết bị điều khiển trong môi trường đồ họa giao diện trực tiếp

với người dùng

+ Máy in (Printer): thiết bị xuất thông tin ra giấy thông dụng nhất.

+ Các thiết bị như card mạng, modem, máy FAX… phụ vụ cho việc lắp

đặt mạng máy tính và các chức năng khác

2.1.2 Các thành phần cơ bản trên mainboard:

Trang 13

Đây là bảng mạch điện tử lớn nhất trong máy vi tính Mainboard có chức năng liênkết và điều khiển các thành phần được cắm vào nó Đây là cầu nốt trung gian choquá trình giao tiếp của các thiết vị được cắm vào mainboard

Khi có một thiết bị yêu cầu được xử lý thì nó gửi tín hiệu qua mainboard, ngượclại khi CPU cần đáp ứng lại cho thiết bị cũng phải thông qua mainboard Hệ thốnglàm công việc vận chuyển trong mainboard gọi là bus được thiết kế theo nhiềuchuẩn khác nhau

Một mainboard cho phép nhiều loại thiết bị khác nhau với nhiều thế hệ khác nhaucắm trên nó

Mainboard có rất nhiều loại do nhiều hãng sản xuất khác nhau như: Intel,Compact, Asus, Gigabyte, Foxconn… mỗi hãng sản xuất có những ưu và đặc điểmriêng cho mainboard của mình Nhưng nhìn chung chúng có các thành phần và đặcđiểm giống nhau

+ Khe cắm CPU: có hai loại cơ bản là Slot và Socket.

- Slot: là khe cắm dài như một thanh dùng để cắm các loại CPU đời cũ nhưPentium II, Pentium III… loại này chỉ có trên các mainboard đời cũ

- Socket: là khe cắm hình chữ nhật (hoặc vuông) có lỗ hoặc các lá đồng nhỏ để tiếpxúc với các chân của CPU khi cắm vào Hiện nay đa số các CPU dùng socket 775,Socket LGA 2011 (đời mới) tương thích với CPU Intel® Core™ i7…

+ Khe cắm RAM.

+ Bus: là đường dẫn thông tin trong bảng mạch chính, nối từ vi xử lý đến bộ mới và

các thẻ mạch, khe cắm mở rộng Bus được thiết kế theo nhiều chuẩn khác nhau nhưPCI, ISA, EISA, VESA…

+ Khe cắm bộ điều hợp: dùng để cắm các bộ điều hợp như card màn hình, card

mạng, card âm thanh… Chúng cũng gồm nhiều loại được thiết kế theo các chuẩnnhư ISA, EISA,PCI…

+ ISA (Industry Standard Architecture): là khe cắm card dài cho card làm việc ở

chế độ 16 bit

+ EISA (Extended Industry Standard Architecture): là chuẩn cải tiến của ISA để

tăng khả năng giao tiếp với Bus mở rộng và không qua sự điều khiển của CPU

+ PCI (Peripheal Compoment Interface): là khe cắm ngắn dùng cho loại card 32 bit.

Trang 14

+ Khe cắm IDE (Intergrated Drive Electronics): có 2 khe cắm dùng để cắm cáp đĩacứng và CD – ROM.

+ Cổng cắm cáp Floppy: dùng để cắm ổ đĩa mềm.

+ Cổng ps2: nối bàn phím, chuột.

+ Cổng USB: kết nối các thiết bị ngoại vi bằng cổng usb

+ Các khe cắm nối tiếp sirial (thường là COM1 và COM2): sử dụng cho các

thiết bị nối tiếp như: chuột, modem… Các bộ phận này được sự hỗ trợ của các chiptruyền nhận không đồng bộ vạn năng UART (Univeral Asynchromous ReceiverTransmitter) được cắm trực tiếp trên mainboard để điều khiển trao đổi thông tin nốitiếp giữa CPU với các thiết bị ngoài

+ Các khe cắm song song (thường là LPT1 và LPT2): dùng để cắm các thiết bị

giao tiếp song song như máy in

+ Khe cắm điện cho mainboard: thường có 2 khe, một dùng cho loại AT và một

dùng cho loại ATX

+ Các ROM chứa các chương trình hỗ trợ khởi động và kiểm tra thiết bị Tiêu biểu

là ROM BIOS chứa các trình điều khiển, kiểm tra thiết bị và khởi động máy

+ Các chip DMA (Direct Memory Access): đây là chip truy cập bộ nhớ trực tiếp,

giúp cho thiết bị truy cập bộ nhớ không qua sự điều khiển của CPU

+ Pin và CMOS lưu trữ các thông số thiết lập cấu hình máy tính gồm cả RTC (Real

Time Clock – đồng hồ thời gian thực)

+ Các thành phần khác như thỏi dao động thạch anh, chip điều khiển ngắt, chip

điều khiển thiết bị, bộ nhớ Cache… cũng được gắn sẵn trên mainboard

+ Các Jump thiết lập các chế độ điện, chế độ truy cập, đèn báo…Trong các

mainboard mới, các Jump này được thiết lập tự động bằng các phần mềm

Mặc dù được thiết kế tích hợp nhiều phần nhưng do được sản xuất với công nghệcao, nên khi bị hỏng một bộ phận thường phải bỏ nguyên cả mainboard

2.1.3 CPU (Central Processing Unit) – Vi xử lý:

Đây là bộ não của máy tính, nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính CPUliên hệ với các thiết bị khác qua mainboard và hệ thống cáp của thiết bị CPU giaotiếp trực tiếp với RAM và ROM, còn các thiết bị khác được liên hệ thống quan mộtvùng nhớ (địa chỉ vào ra) và một ngắt thường gọi chung là cổng

Khi một thiết bị cần giao tiếp với CPU nó sẽ gửi yêu cầu ngắt (Interrupt Request– IRQ) và CPU sẽ gọi chương trình xử lý ngắt tương ứng và giao tiếp với thiết bịthông qua vùng địa chỉ quy ước Chính điều này dẫn đến khi ta khai báo hai thiết bị

có cùng địa chỉ vào ra và cùng ngắt giao tiếp sẽ dẫn đến lỗi hệ thống (xung đột ngắt– IRQ Conflict) có thể làm treo máy

Để đánh giá các CPU, người ta thường căn cứ vào các thông số của CPU như tốc

độ, độ rộng của Bus, độ lớn của Cache và tập lệnh được CPU hỗ trợ

Tuy nhiên rất khó có thể đánh giá chính xác các thông số này, do đó người ta vẫnthường dùng các chương trình thử trên cùng một hệ thống có các CPU khác nhau đểđánh giá các CPU

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại CPU do nhiều hãng sản xuất khácnhau với các tốc độ khác nhau dẫn đến giá cả của chúng cũng khác nhau Ta có thể

phân loại CPU theo 2 cách như sau: Phân loại theo đời, phân loại theo nhà sản xuất.

2.1.4 Bộ nhớ

+ Bộ nhớ trong ROM và RAM:

Trang 15

Xét trong giới hạn bộ nhớ ngắn trên mainboard thì đây là bộ nhớ trực tiếp vớiCPU Nó là nơi CPU lấy dữ liệu và chương trình để thực hiện, đồng thời cũng là nơichứa dữ liệu xuất ra ngoài.

Để quản lý bộ nhớ này người ta tổ chức gộp chúng lại thành nhóm 8 bit rồi cho

nó một địa chỉ để CPU truy cập đến Chính điều này khi nói đến dung lượng bộnhớ, người ta chỉ đề cập đến đơn vị byte chứ không phải là bit Bộ nhớ trong gồm 2loại:

- ROM (Read Only Memory):

Đây là bộ nhớ mà CPU chỉ có quyền đọc và thực hiện chứ không có quyền thayđổi nội dung vùng nhớ Loại này chỉ được ghi một lần với thiết bị ghi đặc biệt.ROM thường được sử dụng để ghi các chương trình quan trọng như chương trìnhkhởi động, chương trình kiểm tra thiết bị…

Tiêu biểu trên mainboard là ROM BIOS

- RAM (Random Access Memory):

Đây là bộ nhớ chính mà CPU giao tiếp trong quá trình xử lý dữ liệu của mình, bởloại này cho phép ghi và xóa dữ liệu nhiều lần giúp cho việc trao đổi dữ liệu trongquá trình xử lý của CPU thuận lợi hơn

RAM được tổ chức thành các byte xếp sát nhau và được đánh địa chỉ cho từng byte.Khi CPU ghi dữ liệu vào bộ nhớ, nó sẽ giữ giá trị ô nhớ đầu và độ dài ghi được đểtruy cập CPU tìm đến địa chỉ đầu của mục cần tìm và từ đó đọc tiếp các thônng tincòn lại

Khi thực hiện chương trình, CPU đọc chương trình và ghi lên bộ nhớ sai đó mớitiên hành thực hiện các lệnh Ngày nay, các chương trình có kích thước rất lớn vàyêu cầu dữ liệu càng lớn Do đó, để máy tính thực hiện nhanh chóng yêu cầu phải

có bộ nhớ RAM lớn và tốc độ truy cập RAM cao Chính vì thế mà các hãng sảnxuất mainboard và bộ nhớ không ngừng đưa ra các dạng RAM có tốc độ cao vàkích thước lớn

2.1.5 Bộ nhớ ngoài:

+ Ổ đĩa cứng (HDD):

Đĩa cứng là một lại đĩa từ có cấu trúc và cách làm việc giống như đĩa mềm,nhưng nó gồm nhiều lá đồng trục xếp lại và được đặt trong một vỏ kim loại kết hợpvới bộ điều khiển thành ổ đĩa cứng Do mỗi lá đã có dung lượng lớn hơn đĩa mềm

và gồm nhiều lá nên ổ cứng có dung lượng rất lớn và có tốc độ truy cập rất cao.Hiện nay có rất nhiều loại đĩa cứng có tốc độ cao và dung lượng hàng trăm GB nhưSeagate, Samsung, Quantum…

+ Ổ đĩa quang CDROM, DVD:

- CDROM (Compact Disk Read Only Memory) :

Khác với 2 loại đĩa trước hoạt động bằng phương thức nhiễm từ, CDROM hoạtđộng bằng phương pháp quang học Nó được chế tạo bằng vật liệu cứng có trángchất phản quang trên bề mặt

Khi ghi đĩa CD, người ta sử dụng tia lazer để chiếu lên bề mặt đĩa tạo ra vùng dữliệu ứng với giá trị của bit 0 và 1 Do đó , đĩa CDROM chỉ ghi được một lần Khiđọc ổ đĩa CDROM chiếu tia sáng xuống bệ mặt phản quang và thu tia phản xa, căn

cứ vào cường độ tia phản xạ người ta suy ra đó là bit 0 hay bit 1

CDROM có dương lượng khoảng 650MB – 700MB, có thể di chuyển dễ dàng vàgiá tương đối rẻ, rất thuận tiện cho việc lưu giữ các chương trình nguồn, phimảnh… nên hiện nay vẫn còn sử dụng rất rộng rãi

Trang 16

Để có thể đọc được ổ CDROM cần có một ổ đĩa CDROM được cài đặt đúng vàomáy tính Ổ đĩa CDROM hiện nay có rất nhiều loại có tốc độ khác nhau như 4x, 8x,16x, 24x, 32x, 52x… (1x = 150 byte/s) Ổ đĩa CDROM hiện nay được thiết kế theochuẩn SCSI nhưng nó có bảng mạch chuyển theo chuẩn IDE nên thường được cắmvào khe cắm IDE trên mainboard hoặc gắn đi kèm với đĩa cứng.

- DVD (“Digital Versatile Disc” hoặc “Digital Video Disc”):

Về cấu trúc của ổ đĩa DVD cũng tương tự như ổ CDROM DVD có nhiều điểmgiống CD: chúng đều có đường kính 12 cm cho loại tiêu chuẩn, hay 8 cm cho loạinhỏ Nhưng DVD có cách lưu dữ liệu khác, với cách nén dữ liệu và các lớp quanghọc có khả năng chứa nhiều dữ liệu hơn CD gấp 7 lần hoặc hơn thế nữa Về cấutrúc phần mềm, DVD cũng khác CD ở chỗ chúng đều chứa hệ tập tin, gọi là UDF,một phiên bản mở rộng của tiêu chuẩn ISO 9660 cho CD chứa dữ liệu Sự khácnhau về thuật ngữ DVD thường được mô tả phương pháp dữ liệu được lưu trư trễnđĩa: DVD-ROM có dữ liệu chỉ có thể đọc mà không thể ghi, DVD-R và DVD+R cóthể ghi một lần và sau đó có chức năng như DVD-ROM, và DVD-RAM, DVD-RW,

or DVD+RW chứa dữ liệu có thể xóa và ghi lại nhiều lần

2.1.7 Case và bộ nguồn:

- Case: là hộp máy để gắn các thành phần như Mainboard, các ổ đĩa, các Card mở

rộng

- Nguồn: Thường đi theo Case, có nhiệm vụ cấp điện áp các mức khác nhau cho

Mainboard và các ổ đĩa… hoạt động và đây là bộ phận quan trọng bậc nhất của máy

vi tính

2.1.6 Các thiết bị ngoại vi thông dụng:

+ Màn hình (Monitor):

Màn hình là thiết bị đưa thông tin của máy tính ra ngoài để giao tiếp với người

sử dụng Nó là bộ xuất chuẩn cho máy tính hay còn gọi là bộ trực Hiện nay, cónhiều hãng sản xuất màn hình như Samsung, LG, Acer… Nếu phân loại theo tínhnăng, màn hình bao gồm: Mono, EGA, VGA, SVGA…

Màn hình giao tiếp với mainboard qua một bộ điều hợp gọi là card màn hình(hay còn gọi là card đồ họa) được cắm qua khe PCI, ISA, EISA trên hoặc tích hợpsẵn trên mainboard

Ba vấn đề cần quan tâm trên màn hình là con trỏ màn hình, độ phân giải, tỉ lệmàn hình và màu sắc

+ Bàn phím (Keyboard):

Bàn phím là một thiết bị đưa thông tin vào trực tiếp giao diện với người sửdụng Nó được nối kết với mainboard thông qua cổng bàn phím (đặc trưng bởi vùngnhớ I/O và ngắt bàn phím)

Bàn phím được tổ chức như một mạng mạch đan xen nhau mà mỗi nút mạng làmột phím Khi ấn một phím sẽ làm chập mạch điện tạo ra xung điện tương ứng vớiphím được ấn gọi là mã quét (Scan Code)

Mã này được đưa vào bộ xử lý bàn phím diễn dịch ra ký tự theo một chuẩn nào đónhư ASCII hay Unicode Sau đó, bộ xử lý ngắt bàn phím yêu cầu ngắt và gửi vàoCPU xử lý Vì thời gian thực hiện rất nhanh nên ta thấy các phím được xử lý tứcthời

Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại bàn phím do nhiều hãng sản xuất khácnhau như Acer, Mitsumi, IBM, HP… tuy nhiên, chúng có chung một số các phím

cơ bản từ 101 đến 105 phím được chia làm 2 nhóm:

Trang 17

- Nhóm kí tự: là nhóm các phím khi gõ lên có ký tự xuất hiẹn trên màn hình.

- Nhóm điều khiển: khi gõ không thấy xuất hiện kí tự trên màn hình mà thườngdùng để thực hiện một tác vụ nào đó

Tất cả các phím đều dược đặc trưng bởi một mã, một số tổ hợp phím cũng có mãriêng của nó Điều này giúp cho việc điều khiển bàn phím rất thuận lợi, nhất làtrong công việc lập trình

+ Chuột (Mouse):

Chuột là thiết bị điều khiển trỏ trực tiếp phổ biến nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực

đồ họa Hiện nay, có rất nhiều loại chuột do nhiều hãng sản xuất khác nhau như:IBM, Acer, HP, Mitsumi, Logitech… đa số được thiết kế theo hai chuẩn cổng cắmtròn và dẹp Tuy nhiên chúng có cấu tạo và chữ năng như nhau

Về cấu trúc có các loại chuột như chuột cơ học, chuột quang học, chuột cơ –quang… Song chỉ có 2 loại chuột cơ học và quang học là phổ biến nhất

+ Máy in (Printer):

Máy in là thiết bị chủ đạo để xuất dữ liệu máy tính trên giấy Khi muốn in mộtfile dữ liệu trên giấy thì CPU sẽ gửi toàn bộ dữ liệu ra hàng đợi (queue) máy in vàmáy in sẽ lần lượt in từ đầu cho đến hết file

Máy in hiện nay có rất nhiều loại với nhiều cách thức làm việc khác nhau như máy

in kim, máy in phun, máy in lazer… để đánh giá chất lượng máy in người ta căn cứvào hai yếu tố của máy in là tốc độ (Speed) và độ mịn

+ Card mạng (Network Adapter):

Là vỉ mạch được nối vào máy thông qua Bus PCI, ISA hoặc được tích hợp sẵntrên mainboard, đầu ra sử dụng các đầu nối để nối dây mạng Card mạng dùng đểthiết lập mạng cho mục đích giao tiếp giữa máy tính với nhau Để card mạng hoạtđộng được, ta phải thiết lập đúng trình điều khiển của nó, địa chỉ của các máy tínhtrên mạng và cái đúng giao thức (Protocol) để giao tiếp

+ Modem:

Là từ viết tắt của Modulator – Demodulator là thiết bị điều chế - giải điều chế.Modem là thiết bị truyền dữ liệu được dùng để nối các máy tính với nhau bằngđường dây viễn thông với cự ly bất kì trên thế giới như mạng internet

2.2 Giới thiệu phần mềm hệ thống và phần mềm tiện ích

2.2.1 Phần mềm hệ thống

Căn cứ vào thực tế lên chúng em chỉ giới thiệu các hệ điều hành đang được sử

tại cơ quan là hệ điều hành Windows XP Professional.

Vào tháng 10 năm 2001, Windows XP chính thức trình làng với giao diện sửdụng được thiết kế lại trên bộ khung của Windows 2000 Có thể nói đây là bảnWindows được xem là ổn định với môi trường thân thiện tốt nhất so với các bảnWindows trước được công ty tập trung vào khả năng di động được thể hiện qua tínhnăng kết nối không dây

Hệ điều hành này cũng hỗ trợ chuẩn Wifi bảo mật 802.11x Windows XP là mộttrong những sản phẩm bán chạy nhất trong lịch sử của Microsoft

- Yêu cầu cấu hình tối thiểu của các phiên bản của Windows XP là:

Bộ xử lý Pentium 233-megahertz (MHz) hoặc nhanh hơn (đề xuất loại 300 MHz) Tối thiểu bộ nhớ 64 megabyte (MB) RAM (đề xuất loại 128 MB)

Tối thiểu 1,5 gigabyte (GB) không gian sẵn có trên đĩa cứng

Ổ CD-ROM hoặc DVD-ROM

Bàn phím và Chuột của Microsoft hoặc thiết bị trỏ tương thích khác

Trang 18

Bộ điều hợp video và màn hình có độ phân giải Super VGA (800 x 600) hoặc cao hơn

Card âm thanh

Loa hoặc tai nghe…

+ Một số hệ điều hành khá phổ biến hiện nay của windows (tham khảo)

- Windows Vista

Tháng 11 năm 2006 đánh dấu sự chào đời của Windows Vista với hàng loạt cải tiếnvượt trội hơn so với Windows XP Lần đầu tiên, Windows hỗ trợ khả năng tự độngphát hiện sự cố với phần cứng trước khi chúng xảy ra, hệ thống bảo mật chặt chẽhơn Windows Vista đã đơn giản hóa và tập trung hơn vào khả năng quản líDesktop trên Windows, giúp tiết kiệm chi phí cho việc liên tục phải cập nhật hệthống Windows vista có các phiên bản Vista Home Basic,Vista Home

Premium,Vista Business, Vista cho doanh nghiệp lớn, và Vista Ultimate

- Yêu cầu cấu hình tối thiểu các phiên bản của Windows Vista là:

Với Windows Vista Home Basic:

800-megahertz (MHz) 32-bit (x 86) bộ vi xử lý hoặc Bộ xử lý 800-MHz 64-bit (x 64), 512 megabyte (MB) của bộ nhớ hệ thống

DirectX 9 lớp card màn hình

Điều này bao gồm một card đồ họa lớp 9 DirectX hỗ trợ sau đây:

Một trình điều khiển WDDM Pixel Shader 2.0 trong phần cứng 32 bit / pixel 128

MB bộ nhớ đồ họa (tối thiểu)

40 GB đĩa cứng có 15 GB đĩa cứng Space (15 GB miễn phí không gian cung cấp chỗ cho lưu trữ tạm thời tập tin trong cài đặt chuyên biệt hoặc nâng cấp.)

Ổ đĩa DVD

+ Windows 7

Phiên bản Windows đang được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay được ra mắt cáchđây 3 năm vào ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bên cạnh các tính năng thừa hưởng từWindows Vista, Windows 7 còn hỗ trợ cảm ứng đa điểm, IE 8, thay đổi một chútgiao diện khởi động và nâng cấp thêm tính bảo mật

Ứng dụng Windows Media Center trên phiên bản này cũng được Microsoft tậptrung chăm chút phát triển tốt hơn trước đó Windows 7 có các phiên bản

- Cấu hình yêu cầu của Windows 7:

Bộ xử lý 1GHz (32- hoặc 64-bit)

RAM 1 GB (32-bit); RAM 2 GB (64-bit)

Ổ đĩa trống 16 GB (32-bit); Ổ đĩa trống 20 GB (64-bit)

Thiết bị đồ họa DirectX 9 với WDDM 1.0 hoặc ổ lớn hơn với bộ nhớ 128MB (dành cho giao diện Aero)

+ Windows 8

Được giới thiệu dùng thử từ năm 2011, Windows 8 chiếm khá nhiều cảm tìnhcủa người dùng Sau 1 năm chạy thử, Microsoft chính thức tung ra bản Windows 8

Trang 19

"xịn" Đầu tháng 8, Phiên bản được phát hành là Windows 8 Enterprise bao gồm tất

cả tính năng trên Windows 8 Pro cùng một số tiện ích dành cho doanh nghiệp TheVerge cho biết, Windows 8 Enterprise giống hệt Windows 8 Pro đồng thời được bổsung thêm các tính năng cho doanh nghiệp như Windows To Go (cho phép cài đặt

hệ điều hành qua USB) Đây được cho là lựa chọn tốt dành cho những người muốndùng thử Windows 8 phiên bản chính thức Tuy vậy, họ sẽ phải cài đặt lại hệ điềuhành khi Microsoft chính thức tung ra Windows 8 và Windows 8 Pro vào ngày26/10

- Cấu hình yêu cầu của Windows 8:

Bộ xử lý: 1 gigahertz (GHz) hoặc nhanh hơn với sự hỗ trợ của PAE, NX và SSE2 RAM: 1 gigabyte (GB) (32 bit) hoặc 2 GB (64 bit)

Không gian trên ổ đĩa cứng: 16 GB (32 bit) hoặc 20 GB (64 bit)

Thiết bị đồ họa DirectX 9 với WDDM 1.0 hoặc ổ lớn hơn với bộ nhớ 128MB

2.2.2 Một số phần mềm tiện ích thông dụng cho máy vi tính

Một số phần mềm tiện ích đang được sử dụng tại cơ quan như:

* Phần mềm tối ưu hệ thống, chuẩn đoán và sửa chữa các lỗi bảo mật của hệ thống, ngoài ra còn dọn rác hệ thống như: Kingsoft PC Doctor

+ Kingsoft PC Doctor là phần mềm miễn phí được phát hành bởi công ty phần mềmKingsoft có tính năng thực hiện tối ưu hóa và sửa chữa rất nhiều các lỗi bảo mật của

hệ điều hành Windows

+ Ứng dụng này cũng dựa trên Công cụ bảo mật Kingsoft Cloud và Kingsoft

Antivirus Công cụ mạnh mẽ để phát hiện và loại bỏ các mối đe dọa nguy hiểm.Kingsoft PC Doctor cho bạn sự bảo vệ chuyên nghiệp và dễ dàng sử dụng giúpchuẩn đoán và tối ưu hóa các phần mềm khác

+ Các tính năng chính của phiên bản Kingsoft PC Doctor 3.5.0.4 :

- Công cụ chuẩn đoán OneKey PC

- Các tùy chọn điều chỉnh hiệu suất máy tính được trình bày dưới dạng đánh dấu

- Phần mềm tự động phân tích các dấu hiệu làm trình trệ hệ thống

- Tùy chọn sửa chữa tất cả lỗi hệ thống chỉ với 1 cú click

- Tùy chọn quản lí các quá trình khởi động cùng Windows

- Các tùy chọn tùy chỉnh tối ưu quá trình khởi động máy tính

- Tiện ích xóa rác hệ thống mạnh mẽ

- Làm sạch và bảo vệ các thông tin riêng tư

- Loại bỏ các dữ liệu không cần thiết

- Sửa chữa các lỗi do registry gây ra

- Tùy chọn giải phóng bộ nhớ RAM

- Tùy chỉnh giám sát lưu lượng sử dụng internet

Tương thích với các hệ điều hành: Windows XP/Vista/7/8

+ Phần mềm sao lưu, phục hồi dữ liệu: Norton Ghost

+ Phần mềm phân chia định dạng đia cứng: PQ magic

Trang 20

+ Phần mềm diệt virut: bkav, kaspersky…

Hệ thống tương thích: Windows XP, Vista, Win 7_ 32 bit.

Yêu cầu tối thiểu: RAM 256MB

Đề nghị nên có RAM 512MB trở lên

Intel Pentium III 1,2GHz | RAM 128MB | HDD 20GB

+ Phần mềm hỗ trợ gõ chữ tiếng Việt: UniKey, Vietkey2000…

- Khắc phục một số lỗi còn tồn tại trong bản Unikey 4.0, hoạt động tốt trên môitrường Windows 32-bit (kể cả Windows Vista/7 32-bit), hỗ trợ gõ tốt tiếng Việttrong Internet Explorer mà không tắt chế độ bảo vệ

UniKey hỗ trợ:

- Nhiều bảng tiếng Việt thông dụng:

Unicode tổ hợp và dựng sẵn TCVN3 (ABC), BK HCM1, BK HCM2, Vietware-X,Vietware-F

VIQR, VNI, VPS, VISCII

Unicode encodings: UTF-8, NCR Decimal/Hexadecimal - dùng cho Web Windows

1258 code page (chuẩn tiếng Việt của Microsoft)

- 3 phương pháp gõ thông dụng nhất: TELEX, VNI và VIQR.- Chuyển đổi giữa cácbảng mã tiếng Việt.- Tất cả các phiên bản Windows 32 bit: Windows 9x/ME,Windows NT/2000/XP/Vista/7- UniKey chỉ có kích thước nhỏ và không yêu cầuthêm bất cứ thư viện nào khác

+ Phần mềm đọc file PDF: PDF-XChange PDF Viewer

+ Phần mềm cứu dữ liệu: GetDataBack.for FAT& NTFS

- Giới thiệu với các bạn các cứu dữ liệu bị mất trên Windows, hỗ trợ hai định dạngfile hệ thống là FAT và NTFS với công cụ GetDataBack (đây là một tool đứng thứhạng thứ 3 trong bảng xếp hạng các tool cứu dữ liệu sở dĩ tôi chọn tool này đáp ứngthời gian cứu nhanh, dễ sử dụng – sản phẩm đầu bảng là Irecover nhưng thời gianthực hiện rất lâu)

Dữ liệu bị mất do 1 trong 2 trường hợp sau:

- Mất dữ liệu do Format ổ đĩa chứa dữ liệu quan trọng

- Xoá mất dữ liệu quan trọng (cả ở trong thùng rác)

Nguyên tắc của quá trình cứu dữ liệu là khoá dữ liệu format ổ cứng bạn phải đểnguyên hiện trạng ổ cứng không copy các thư mục khác đến đảm bảo dữ liệu không

bị ghi đè, bởi khi đã bị ghi đè các cấu trúc trước sẽ rất khó cứu dữ liệu Ngoài ra ổcứng SCSI (có cấu hình RAID - trên thực tế ổ đĩa này có sẵn giải pháp giải quyết sựcố) cho máy chủ và ổ cứng bị hỏng phần cơ cũng không thực hiện được theophương pháp này

+ Phần mềm trình duyệt web: IE, Firefox…

Không có gì chắc chắn rằng chiếc máy tính ở văn phòng bạn đã được cài đặt sẵnphần mềm nghe nhạc, thậm chí nếu có cũng không chắc là phần mềm đó đã đượccài đúng bộ giải mã (Codec) để có thể nghe mọi định dạng nhạc/video

Giải pháp nhanh nhất chính là cài sẵn một phần mềm xem phim/nghe nhạc nhưVLC ngay trên USB mà bạn đang sử dụng VLC có thể chơi gần như mọi định dạngnhạc mà không cần cài thêm bất kỳ bộ Codec nào khác

+ Phần mềm tăng tốc download: IDM

Trang 21

IDM viết tắt của Internet Download Manager - là một phần mềm downloadmạnh mẽ nhất thế giới hiện nay được nhiều người Việt Nam sử dụng Đây vốn làphần mềm có trả phí trial

Internet Download Manager Corp là một công ty con của công ty Tonec Inc, pháttriển các ứng dụng Internet từ năm 1990 Là công ty có chuyên môn trong lĩnh vực

tư vấn mạng, lập trình và dịch vụ thiết kế Công ty chúng tôi bắt đầu dự án InternetDownload Manager vào năm 1998 khi chúng tôi phát triển thư viện mạng và cácứng dụng tăng tốc độ khi tải tập tin

Chúng tôi tự hào thông báo rằng Internet Download Manager đã trở thành một ứngdụng phổ biến với hơn 10.000.000 người sử dụng trên toàn thế giới Bạn luôn đượcchào đón khi sử dụng Internet Download Manager để tải các tập tin mà bạn cần.Internet Download Manager là công cụ hỗ trợ tải về các tập tin với tốc độ nhanhnhất IDM có thể tải về nhiều tập tin và các phân đoạn tập tin cùng một lúc, tạmdừng và tiếp tục tải với một lần nhấp chuột duy nhất, khôi phục quá trình tải tập tin

bị hỏng do ngắt điện đột xuất hoặc các vấn đề liên quan đến mạng Giao diện đơngiản và dễ sử dụng cho người dùng

IDM hỗ trợ tải tập tin mà bạn lựa chọn từ các trình duyệt phổ biến InternetExplorer, Opera, Mozilla và Netcape Khi tải tập tin IDM sẽ hiển thị hộp thoại đểbạn kiểm soát được quá trình tải tập tin về

IDM có chức năng tự động cập nhật và kiểm tra phiên bản mới một lần một tuần.Khi cập nhật phiên bản mới, IDM có một hộp thoại mô tả các tính năng mới khi cậpnhật từ phiên bản cũ bạn đang dùng Bạn có thể tải về phiên bản mới nhất của IDMbằng cách sử dụng công cụ cập nhật nhanh có sẵn trên IDM

Khi IDM đang làm việc, nó hiện biểu tượng trên thanh tác vụ.Khi bạn nhấp chuộtphải vào biểu tượng sẽ hiện lên trình đơn IDM Bạn có thể thoát khỏi IDM bằngcách chọn "Exit"(Thoát) trong trình đơn

Tương thích với các hệ điều hành: Windows XP/Vista/7/8

+ Phần mềm hỗ trợ trình duyệt web: Adobe Flash Player…

Adobe Flash Player là plugin hỗ trợ cho trình duyệt web để xem các định dạngfile flash và flv online trên các hệ điều hành và thiết bị download Adobe FlashPlayer 11.6 để hỗ trợ xem flash tốt hơn

Tương thích với các hệ điều hành: Windows XP/Vista/7/8

Trang 22

Chương III: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA MÁY VI TÍNH VÀ CÁCH

KHẮC PHỤC

3.1 Một số lỗi thường gặp của phần cứng và cách khắc phục

Những lỗi phần cứng khiến ta gần như phải "mò mẫm" từng thiết bị để dò tìmlỗi Ngoài mainboard, ROM, RAM, ta còn phải lưu ý đến các thành phần khác cóliên kết đến bo mạch chủ như HDD, CPU, nguồn, card VGA, quạt tản nhiệt Dướiđây là một số lỗi thường gặp trên máy vi tính:

Nguyên tắc sửa chữa là chuẩn đoán và khắc phục theo các bước từ đơn giản nhấtđến phức tạp Có nghĩa là có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự cố bạn khắc phục dựatrên các sự cố đơn giản nhất trước (các số ( ) thể hiện cho khả năng sảy ra lỗi là lớnnhất, nhỏ nhất)

3.1.1 Lỗi mainboard

Mainboard là thành phần chính yếu trong máy vi tính Hư hỏng do mainboard gây

ra sẽ làm cho toàn bộ hệ thống "Ngừng thở", "không hình, không tiếng " hoặc "chậpchờn không ổn định" hay "treo máy" Nói chung là "rất khó chịu"

- Cách khắc phục:

Ghi nhận lại hãng sản xuất mainboard, model, Fix càng nhiều chi tiết càng tốt.Lên Internet Search tìm file BIN của BIOS Download về mang đến những nơi cóchép ROM nhờ họ chép vào Loại máy chép ROM này chỉ có những nơi bảo hànhmain lớn mới có

Trang 23

Quan sát các tụ hóa trên main Trong trường hợp này các tụ sẽ bung lên theo hướng

có gạch chéo Thay các tụ này, mua loại 3300uF/16V (loại kích thước nhỏ nhất - vì

Tụ zin trên main rất nhỏ nếu kích thước lớn sẽ không thay được)

3.1.2 Lỗi CPU:

Chính xác hơn ở đây là quạt tản nhiệt của vi xử lý có bị hư hỏng hay không Ta cóthể kiểm tra nhiệt độ của vi xử lý, nhiệt độ bên trong thùng máy (case) xem có quámức cho phép trong BIOS hoặc với phần mềm SpeedFan

Ngoài ra, card màn hình (video card), nguồn điện (PSU) cũng có thể là nguyênnhân Do đó, một khi ta đã muốn xác định lỗi để có thể giải quyết tận gốc thì thamkhảo lần lượt từ phần mềm đến phần cứng hoặc tùy theo kinh nghiệm xử lý rồi thaotác với từng thành phần một

Nếu ta không am tường việc tháo lắp, thử nghiệm, kiểm tra thì hãy đem hệ thốngđến cho nhân viên kỹ thuật xử lý khi thường xuyên gặp "màn hình xanh chết chóc"(BSOD) vì đó là tín hiệu báo hệ thống bạn đang gặp nguy cơ hư hỏng

3.1.4 Lỗi ổ cứng (HDD)

Thông thường nếu nguyên do từ ổ đĩa cứng, thì ổ cứng có thể đã bị hư hỏng phầnđầu từ (ổ quay) Việc đầu tiên cần làm khi nghe ổ cứng phát ra tiếng động "sột soạt"nặng nề trong lúc hoạt động hoặc tỏa nhiệt quá nóng một cách bất thường là sao lưulại toàn bộ dữ liệu quan trọng lên CD, DVD hoặc ổ cứng sao-lưu-khác

Tốt nhất trong trường hợp này là ta nên dự trữ, mua mới một ổ cứng khác vì tuổithọ của ổ cứng mà ta đang sử dụng đã đến "hạn" Bo mạch trên ổ cứng có thể thayđược khi hư hỏng nhưng ổ quay đầu từ thì không thể vì bao bọc nó là chân không

- Hiện tượng:

Không nhận ổ cứng, hay tự khởi động lại, máy khởi động và đọc rất chậm…

Trang 24

nó luôn.

3.1.7 Lỗi thiết bị cắm trên cổng USB

Một số thiết bị gắn vào qua USB có thể không tương thích có thể gây tình trạngkhởi động rất chậm hoặc không vào WIN được Cách đơn giản là rút nó ra khởiđộng xong cắm vào nếu muốn dùng

3.1.8 Hệ thống các lỗi của máy vi tính được chẩn đoán dựa vào tiếng bip của BIOS (tham khảo)

Hãy chú ý tới tiếng bíp mỗi khi khởi động máy tính, nó chính là thông báo mãhoá chứa đựng thông tin kết quả của quá trình kiểm tra cơ sở các thiết bị phần cứngtrong máy.Quá trình kiểm tra này được gọi là POST (Power-On-Self-Test) NếuPOST cho ra kết quả tốt, máy tính sẽ phát một tiếng bíp và mọi thứ diễn ra suôn sẻ.Nếu các thiết bị phần cứng máy có vấn đề thì loa sẽ phát ra vài tiếng bíp Nếu giải

mã được những tiếng bíp này thì ta có thể tiết kiệm được nhiều thời gian trong việcchẩn đoán bệnh của máy tính

Trang 25

Trên các máy tính đời mới hiện nay, mainboard được tích hợp các chip xử lý đảmnhiệm nhiều chức năng, giảm bớt card bổ sung cắm trên bo mạch Tuy nhiên, điềunày sẽ làm giảm tính cụ thể của việc chẩn đoán Ví dụ, nếu chip điều khiển bànphím bị lỗi thì giải pháp duy nhất là phải thay cả mainboard.

+ Mã lỗi chẩn đoán POST của BIOS AMI

- 1 tiếng bíp ngắn: Một tiếng bíp ngắn là test hệ thống đạt yêu cầu, do là khi ta thấymọi dòng test hiển thị trên màn hình Nếu không thấy gì trên màn hình thì phải kiểmtra lại monitor và card video trước tiên, xem đã cắm đúng chưa Nếu không thì một

số chip trên bo mạch chủ của có vấn đề Xem lại RAM và khởi động lại Nếu vẫngặp vấn đề thì có khả năng bo mạch chủ đã bị lỗi Nên thay bo mạch

- 2 tiếng bíp ngắn: Lỗi RAM Tuy nhiên, trước tiên hãy kiểm tra card màn hình.Nếu nó hoạt động tốt thì hãy xem có thông báo lỗi trên màn hình không Nếu không

có thì bộ nhớ có lỗi chẵn lẻ (parity error) Cắm lại RAM và khởi động lại Nếu vẫn

có lỗi thì đảo khe cắm RAM

- 3 tiếng bíp ngắn: Về cơ bản thì tương tự như phần 2 tiếng bíp ngắn

- 4 tiếng: Về cơ bản thì tương tự như phần 2 tiếng bíp ngắn

Tuy nhiên cũng có thể là do bộ đặt giờ của bo mạch bị hỏng

- 5 tiếng bíp ngắn: Cắm lại RAM Nếu không thì có thể phải thay bo mạch chủ

- 6 tiếng bíp ngắn: Chip trên bo mạch chủ điều khiển bàn phím không hoạt động.Tuy nhiên trước tiên vẫn phải cắm lại keyboard hoặc thử dùng keyboard khác Nếutình trạng không cải thiện thì tới lúc phải thay bo mạch chủ khác

- 7 tiếng bíp ngắn: CPU bị hỏng Thay CPU khác

- 8 tiếng bíp ngắn: Card màn hình không hoạt động Cắm lại card Nếu vẫn kêu bípthì nguyên nhân là do card hỏng hoặc chip nhớ trên card bị lỗi Thay card màn hình

- 9 tiếng bíp ngắn: BIOS của bị lỗi Thay BIOS khác

- 10 tiếng bíp ngắn: Vấn đề chính là ở CMOS Tốt nhất là thay bo mạch chủ khác

- 11 tiếng bíp ngắn: Chip bộ nhớ đệm trên bo mạch chủ bị hỏng Thay bo mạchkhác

- 1 bíp dài, 3 bíp ngắn: Lỗi RAM Thử cắm lại RAM, nếu không thì phải thay RAMkhác

- 1 bíp dài, 8 bíp ngắn: Không test được video Cắm lại card màn hình

+ Mã lỗi chẩn đoán POST của BIOS PHOENIX

Tiếng bíp của BIOS Phoenix chi tiết hơn BIOS AMI BIOS này phát ra 3 loạt tiếngbíp một Chẳng hạn, 1 bíp dừng-3 bíp dừng Mỗi loại được tách ra nhờ một khoảngdừng ngắn Hãy lắng nghe tiếng bíp, đếm số lần bíp

- 1-1-3: Máy tính không thể đọc được thông tin cấu hình lưu trong CMOS

- 1-1-4: BIOS cần phải thay

- 1-2-1: Chip đồng hồ trên mainboard bị hỏng

- 1-4-2: Xem lại RAM

- 2-_-_: Tiếng bíp kéo dài sau 2 lần bíp có nghĩa rằng RAM có vần đề

- 3-1-_: Một trong những chip gắn trên mainboard bị hỏng Có khả năng phải thaymainboard

Trang 26

- 3-2-4: Chip kiểm tra bàn phím bị hỏng.

- 3-3-4: Máy tính không tìm thấy card màn hình Thử cắm lại card màn hình hoặcthử với card khác

- 3-4-_: Card màn hình của bạn không hoạt động

- 4-2-1: Một chip trên mainboard bị hỏng

- 4-2-2: Trước tiên kiểm tra xem bàn phím có vấn đề gì không Nếu không thìmainboard có vấn đề

- 4-2-3: Tương tự như 4-2-2

- 4-2-4: Một trong những card bổ sung cắm trên bo mạch chủ bị hỏng Rút từng cái

ra để xác định “thủ phạm” Nếu không tìm thấy được card bị hỏng thì giải pháp cuốicùng là phải thay mainboard mới

- 4-4-2: Xem 4-4-1 nhưng lần này là cổng song song

- 4-4-3: Bộ đồng xử lý số có vấn đề Nếu vấn đề nghiêm trọng thì tốt nhất nên thay

- 1-1-2: Mainboard có vấn đề

- 1-1-3: Có vấn đề với RAM CMOS, kiểm tra lại pin CMOS và mainboard

3.2 Một số lỗi thường gặp của phần mềm hệ thống và cách khắc phục

Do thời gian của đợt thực tập có hạn lên trong báo cáo này chúng em chỉ giớithiệu về các lỗi thường gặp của windows xp đang được sử dụng tại cơ quan

3.2.1 Tìm hiểu một số lỗi thường gặp của windows xp

Sau đây chúng em xin được giới thiệu một số lỗi thường gặp trên hệ điều hànhwindows XP tại cơ quan chúng em thực tập như sau :

Lỗi “màn hình xanh”

+ Hiện tượng:

Lỗi "màn hình xanh" xuất hiện khi Windows tìm thấy một lỗi hoặc một vấn đề hỏnghóc nào đó (phần cứng lẫn phần mềm) mà nó không thể khắc phục được Ngay lậptức Windows sẽ ngưng toàn bộ hoạt động, tiến hành chẩn đoán thông tin "bệnh" của

hệ thống và hiển thị màn hình xanh

+ Nguyên nhân:

Lỗi "màn hình xanh" trong Windows không chỉ đơn thuần xử lý bằng cách khởiđộng lại hệ thống Bạn cần phải biết nguyên nhân cụ thể để có thể khắc phục đượchoàn toàn lỗi nguy hiểm nhất của hệ thống

Lỗi màn hình xanh trong Windows XP thường rơi vào một trong năm trường hợpsau:

- Lỗi phần mềm: Lỗi xuất phát từ các phần mềm ứng dụng hoặc driver của thiết bịtrên hệ thống có thể bị lỗi thường xuyên

- Lỗi phần cứng khi Windows vận hành: Nếu một thiết bị phần cứng gặp sự cố hoặc

bị gỡ bỏ khỏi hệ thống trong khi Windows đang vận hành, hay phần cứng của bạnkhông hoàn toàn hỗ trợ những hoạt động mà Windows XP yêu cầu, lỗi màn hìnhxanh về phần cứng sẽ xuất hiện Thông tin BIOS lỗi thời trên các máy tính cũ có thểcũng là một nguyên nhân

- Lỗi cài đặt: Tiến trình cài đặt Windows là khoảng thời gian dễ bị tổn thương củaphần cứng và các lỗi ổ cứng Nếu có một sự cố trên máy tính của bạn về cấu hình

Trang 27

phần cứng hay môi trường mà bạn sử dụng để cài đặt Windows XP, lỗi BSOD sẽxuất hiện.

- Các lỗi khởi động: Hư hỏng các tập tin hệ thống, phần cứng và lỗi driver đều cóthể là nguyên nhân Windows XP hiển thị lỗi BSOD thay vì khởi động như bìnhthường Những trường hợp này bắt buộc hệ thống phải được xử lý trước khi có thểkhởi động bình thường

- Các lỗi bất thường: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của lỗi "màn hình xanh".Những "thủ phạm" chính bao gồm: trục trặc trong bộ nhớ hệ thống, nhiệt độ vi xử

lý quá nóng, ổ cứng bị lỗi vật lý hoặc sắp hỏng, lỗi phần mềm hay driver.Việc tìm

ra nguyên nhân chính xác trong 5 trường hợp phổ biến vừa nêu đòi hỏi bạn phải cótrình độ về kỹ thuật và am hiểu về hệ thống (phần cứng lẫn phần mềm) Một tiếngkêu rột roạt đứt quãng của ổ cứng là điềm báo cho lỗi hư hỏng về đầu từ quay haythường xuyên treo hoặc khởi động lại máy thì bạn nên kiểm tra lại nhiệt độ trongthùng máy

Press Ctrl Alt Del to restart"

- "Boot: Couldn't find NTLDR

Please insert another disk"

Lỗi "NTLDR is missing” xuất hiện không lâu sau khi khởi động máy Windows XPchỉ mới bắt đầu load thì thông báo lỗi xuất hiện

+ Nguyên nhân:

Có nhiều khả năng gây ra lỗi NTLDR Lý do phổ biến nhất là khi máy tính đangboot từ ổ cứng hay ổ flash gắn ngoài mà lại không được định dạng chính xác Điềunày cũng có thể xảy ra nếu bạn boot từ ổ quang (CD Rom) hay ổ đĩa mềm Các khả năng khác bao gồm hỏng file hệ thống, vấn đề với ổ cứng và hệ điềuhành, BIOS quá hạn (hết pin CMOS), cáp IDE bị hỏng…Lỗi này chỉ xảy ra cho hệđiều hành Windows XP, bao gồm Windows XP Professional và Windows XPHome Edition Windows Vista không sử dụng NTLDR

+ Cách khắc phục:

- Khởi động lại máy

- Kiểm tra ổ đĩa cứng và ổ quang

Nếu bạn thấy đây là nguyên nhân của vấn đề, bạn có thể cân nhắc thay đổi lệnhboot trong BIOS (thay đổi để máy tính khởi động từ ổ cứng hay từ CDRom, tùytrường hợp)

- Kiểm tra ổ cứng và các thiết lập trong BIOS

- Khôi phục NTLDR và file ntdetect.com từ đĩa cài đặt Windows XP

- Tạo phân vùng boot mới trong Windows XP

- Mở case của máy tính ra và kiểm tra xem các dây nối ổ cứng tới mạch chủ cóđúng không Nếu không giải quyết được thì thay dây mới và thử lại

Ngày đăng: 21/04/2017, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w