CÁC LỆNH TRONG PHẦN KHAI BÁO 1.Lệnh #AXIS

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm PAL- EL để khoan mạch in (Trang 43 - 48)

V ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ BƯỚC

CÁC LỆNH TRONG PHẦN KHAI BÁO 1.Lệnh #AXIS

2. Đặc tính động của động cơ bước:

CÁC LỆNH TRONG PHẦN KHAI BÁO 1.Lệnh #AXIS

1. Lệnh #AXIS

- Ý nghĩa : Chọn trục điều khiển - Cú pháp : #AXIS

- Ứng dụng : Trước khi thực hiện chương trình PAL_PC cần phải xác định số lượng trục được điều khiển trong khi gia cơng.

Giải Thích

Số lượng trục hợp lệ được mơ tả như sau: #AXIS X (chỉ cĩ trục X)

#AXIS XY (trục x và y) #AXIS XZ (trục x và z) #AXIS XYZ (trục x, y và z)

Kết thúc lệnh này bằng dấu chấm phẩy.

Lệnh này phải là lệnh đầu tiên trong chương trình vì số lượng trục cần điều khiển sẽ cĩ tác dụng đến tất cả các lệnh khác, số lượng thơng số trong các lệnh khác phụ thuộc và số lượng trục được chọn.

C

Trong trường hợp chương trình khơng cĩ lệnh này thì số trục được chọn mặc định là x, y và z.

2. Lệnh #STEPS

- Lệnh : Số bước/vịng

- Cú pháp : #STEPS [số bước_x], [số bước_y], [số bước_z]

- Ứng dụng : Thơng báo cho chương trình dịch một hệ số quy đổi để chuyển đổi từ số bước thực hiện của động cơ bước sang khoảng cách di chuyển thực.

Giải Thích

[số bước - x]:số bước /vịng của trục x [số bước - y]:số bước /vịng của trục y [số bước - z]: số bước /vịng của trục z

Các lệnh được phân cách bằng dấu phẩy, số bước/vịng của từng động cơ sẽ cĩ tác dụng với trục tương ứng

Ví dụ 1:

Nếu động cơ x cĩ số bước/vịng là 400 và khoảng cách di chuyển thực tế là 4mm.

Cơng thức tổng quát:

ví dụ:

400bước/4mm = 100bước/mm

Kết quả: #STEPS100;

Nếu dùng động cơ cĩ bộ giảm tốc thì phải nhân hệ số giảm tốc với số bước/vịng.

Ví dụ 2:

Động cơ trục x cĩ số bước/vịng là 400 và hệ số giảm tốc là 1:9, khoảng cách di chuyển là 4mm. Cơng thức tổng quát: (400bước x 9)/4mm = 900 bước/mm Kết quả: #Steps 900; Số bước/vịng Số bước/mm Khoảng di chuyển(mm) = Số bước /vịng x hệ số giảm tốc Số bước/mm Khoảng di chuyển(mm) =

C

Lệnh đuợc kết thúc bằng dấu chấm phẩy.

Lệnh này phải được đặt sau lệnh chọn trục, trong trường hợp khơng cĩ lệnh chọn trục thì số lượng chọn trục mặc nhiên là XYZ.

3. Lệnh #Units

- Ý nghĩa : Xacù định đơn vị. - Cú pháp : #Units [ đơn vị]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ứng dụng : Chọn đơn vị cho khoảng cách dịch chuyển.

Giải Thích

[Đơn vị] các đơn vị hợp lệ như sau: #units mm; #Units cm; #Units Zoll/10; #Units Zoll/20; #Units Inch; #Units Inch/10; #Units Inch/20;

Kết thúc lệnh này bằng dấu chấm phẩy.

Nếu khơng xacù định đơn vị thì đơn vị mặc nhiên được chọn là mm, Zoll/10 và Zoll/20 được dùng để gia cơng mạch in vì kích thước bước hướng dẫn khi khoan cĩ đơn vị là Zoll.

4. Lệnh #Elev

- Ý nghĩa : xác định khoảng dịch chuyển.

- Cú pháp : #Elev [khoảng –x], [khoảng –y], [khoảng – z];

- Ứng dụng : Quy đổi số bước thực hiện của động cơ mang khoảng dịch chuyển theo đơn vị đã định.

Giải Thích

[Khoảng – x]: Khoảng dịch chuyển trục x [Khoảng – y]: Khoảng dịch chuyển trục y [Khoảng – z]: Khoảng dịch chuyển trục z

Khoảng cách dịch chuyển cĩ thể dán lên trục tương ứng hoặc đo như hướng dẫn trong phần Card giao tiếp, khoảng cách dịch chuyển của từng trục được cách nhau bằng dâu phẩy và kết thúc bằng dấu chấm phẩy.

Ví dụ 1:

Một máy khoan cĩ khoảng dịch chuyển trục x và y là 4mm và z là 2,5mm, cĩ cú pháp lệnh như sau:

C

#Elev4, 4, 2,5;  Ví dụ 2:

Một máy khoan cĩ khoảng dịch chuyển trục x là 2mm , trục y là 4mm (khơng cĩ điều khiển trục z).

#Elev 2, 4;

Trong trường hợp khơng cĩ lệnh này, khoảng cách dịch chuyển mặc nhiên của 3 trục là 4mm.

5. Lệnh #Define

- Ý nghĩa : Xác định định nghĩa thay thế.

- Cú pháp : #Define [tên (định nghĩa)\; . . .\;(định nghĩa)];

- Ứng dụng : PAL-PC cho phép sử dụng một dịng văn bản hoặc một ký hiệu để thay thế cho một thao tác nào đĩ, nên dùng các ký hiệu định nghĩa ngắn gọn, dễ hiểu.

Giải Thích

Name: Thao tác (lệnh) cần thay thế.

Định nghĩa: dùng văn bản hoặc ký hiệu thay thế. Kết thúc lệnh này bằng dấu chấm phẩy.

Ví dụ 1:

Xác định các định nghĩa thay thế sau: #Define ( ) (300);

#Define Nop 0(21), 0(21);

#Define khoan 20(1000), -20(9000); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Định nghĩa đầu tiên dùng để ký hiệu ‚( )‛ thay cho tốc độ 300bước/giây.

- Định nghĩa thứ hai dùng ký hiệu Nop để thay thế thao tác khơng thực hiện được gì cả.

- Định nghĩa thứ ba dùng chữ khoan để điều khiển lên xuống trục Z. Cả 3 định nghĩa trên được ứng dụng cho đoạn chương trình sau đây:

MOVE 20( ), 20( ), Nop; [dịch chuyển x và y 20mm] MOVE 2( ), 5(5000); khoan; [dịch chuyển x 2mm, y 5mm] Chương trình dịch sẽ dịch đoạn chương trình trên như sau:

MOVE 20(300), 20(3000), 0(21), 0(21);

MOVE 2(3000), 5(5000), 20(11000), -20(9000);  Ví dụ 2: Định nghĩa một đoạn thẳng

C

Vì một định nghĩa được kết thúc bằng dấu chấm phẩy, nên trong định nghĩa phải cĩ một ký hiệu đặc biệt đĩ là dấu gạch chéo. Ví dụ sau đây laØ định nghĩa thay thế một đoạn chương trình khoan lổ vi mạch 14 chân.

#Define DIL14 Repeat Move 1( ), 0( ), khoan\; Until 7\; Move 1( ), 3( ), Nop\; Repeat Move –1( ), 0( ), khoan\; Until 7;

Lưu ý là ở dịng lệnh cuối cùng trước dấu chấm phẩy khơng cĩ dấu gạch

chéo, dấu chấm phẩy này sẽ kết thúc định nghĩa.

Các ký hiệu ( ), Nop, khoan; phải được định nghĩa trước định nghĩa Dil 14 nếu khơng chương trình dịch sẽ khơng hiểu. Ví dụ chương trình sau đây sử dụng Dil 14

Move 20( ), 30( ), Nop; [Về vị trí ban đầu ] Repeat [Khoan hai vi mạch]

DIL 14 [Khoan 14 chân]

Move 1( ), 20( ), Nop; [Vế vị trí của vi mạch kế tiếp] Until 2; [Khoan vi mạch thứ hai]

Một điểm cần lưu ý là chương trình dịch cĩ phân biệt chữ in hoa và chữ thường, nếu viết ‚dil‛ là khơng hợp lệ.

Giới hạn: Chỉ được phép dùng tối đa 50 định nghĩa.

Độ dài mỗi định nghĩa tối đa là 250 ký hiệu, trong một dịng định nghĩa khơng được viết quá 255 ký hiệu

6. Lệnh # REDEFINE

- Ý nghĩa : Xác định lại định nghĩa

- Cú pháp : # Redefine*[ (name) (lệnh)\, . . .\,(lệnh)]; - Ứng dụng : Để thay đổi tốc độ và các mơ tả khác trong

một chương trình điều khiển NC. Nhưng lệnh # REDEFINE khơng được dùng nhiều lần.

# REDEFINE ( ) (200); . . . .. . .

# REDEFINE /( ) (3000);

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm PAL- EL để khoan mạch in (Trang 43 - 48)