Bệnh hại trên cây chuối là vô cùng quan trọng. Trong đó chúng ta quan tâm đến bệnh cháy lá chuối. Việc trồng chuối tập trung quy mô lớn đang là hướng giải quyết cho ngành sản xuất chuối ở Việt Nam.Nói chung để có được những sản phẩm về chuối tốt nhất con người luôn phải tìm tòi ra những biện pháp khắc phục những dịch bệnh trên cây chuối không chỉ riêng đối với bệnh cháy lá chuối mà các bệnh về virus, sâu hại, côn trùng, tuyến trùng… cùng những điều kiện tự nhiên không thuận lợi các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP HÀ NộI KHOA NÔNG HọC BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tiểu luận: Bệnh cháy chuối Gv hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Tấn Dũng SV thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp: BVTVA_K56 Mã sinh viên: 560039 NỘI DUNG I Đặt vấn đề II Nội Dung Lịch sử nghiên cứu Triệu chứng bệnh Nguyên nhân gây bệnh Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Biện pháp phòng trừ III Kết luận Tài liệu tham khảo I ĐẶT VẤN ĐỀ Chuối ăn trồng lâu đời giới, có nguồn gốc Đông Nam Á Được trồng ởhơn 120 quốc gia vùng lãnh thổ Chuối có giá trị dinh dưỡng cao nên nhu cầu sử dụng chuối tương đối lớn Vì chuối trồng tập trung kéo theo phát triển dịch bệnh có bệnh cháy chuối II NỘI DUNG LịCH Sử NGHIÊN CứU TRIệU CHứNG BệNH Vết bệnh có màu nâu học đen, đường kính mm, xung quanh có màu xanh tối D. Torulosa gây vết đốm điển hình phát triển vỏ sau 48 Sau 72 số vết đốm có đường kính khoảng mm 2 TRIệU CHứNG BệNH Quầng vàng xuất vết đốm đen nhỏ gần mép Lá bị khô táp TRIệU CHứNG BệNH vết bệnh liên kết với làm cháy mép lá, xung quang vết bệnh có màu đen đốm nhỏ màu nâu, đen xung quanh viền vàng, tập trung gân phụ NGUYÊN NHÂN GÂY BệNH NGUYÊN NHÂN GÂY BệNH NGUYÊN NHÂN GÂY BệNH Đồn điền A, bề mặt tưới, nồng độ trung bình hàng ngày khác 58 bào tử/m3 2-12 ngày trước mưa Sau mưa, nồng độ 377,536 bào tử/m 3, tương ứng, ghi nhận: ước tính cao ghi nhận 5.280 bào tử / m3 Đồn điền B, nơi mà có hệ thống thủy lợi, thời gian thủy lợi liên tiếp (mỗi 48 giờ) có liên quan với gia tăng đáng kể nồng độ bào tử, tương tự lượng mưa dẫn đến tăng lớn lượng bào tử Tỷ lệ trái bị bệnh đồn điền B cao A, điều có liên quan phần đến số lớn chuối chết trước đây, phần vào việc phát sinh phát triển bảo tử nấm điều kiện thủy lợi thích hợp 4 ĐặC ĐIểM PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIểN BệNH ĐặC ĐIểM PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIểN BệNH Bề mặt chuối khoảng 50% nảy mầm xảy sau ủ 28-30° C Sau 4-6 gần 90% bào tử nảy mầm Nảy mầm không xảy điều kiện độ ẩm 95% : tỷ lệ nảy mầm nước đáng kể độ ấm cao 100%, pH 4-6 tối ưu cho nảy mầm mầm ống kéo dài Sự diện sương hay nước mưa dường điều cần thiết để nấm D. torulosa lây nhiễm thành công Mức độ nghiêm trọng bệnh đốm đen trải qua biến động theo mùa, cao sau thời kỳ mưa tháng tư, tháng chín, tháng Mười 4 ĐặC ĐIểM PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIểN BệNH Trời mưa to gió lớn ảnh hưởng đến khả sinh tồn cây, làm lan truyền mầm bệnh quy mô rộng BIệN PHÁP PHÒNG TRừ BIệN PHÁP PHÒNG TRừ Vườn mật độ cao, địa hình thấp, khả thoát nước bệnh nặng Khi thấy bị bệnh phải kịp thời cắt đứt, để ngăn chặn lây lan BIệN PHÁP PHÒNG TRừ III KẾT LUẬN Bệnh cháy chuối bệnh nấm quan trọng ảnh hưởng đến nằng suất chất lượng thương phẩm chuối sử dụng phương thức canh tác cho thích hợp để tránh lây lan bệnh diện rộng bệnh xuất Nhận khác biệt triệu chứng biểu bệnh khác để có biện pháp xử lý sinh học hay hóa học cho phù hợp tìm hiểu khu vực trồng điều kiện thời tiết để lựa chọn việc trồng chuối quy mô cho người phải tìm tòi biện pháp khắc phục dịch bệnh chuối để có sản phẩm tốt TÀI LIệU THAM KHảO Vũ Triệu Mân, 2007.Giáo trình bệnh chuyên khoa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.(trang 82-83) http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0007153661 800120 ngày truy cập 10/2/2014 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTkGQyWnsocG1998.1.29 ngày truy cập 11/2/2014 http://www.nongyehu.com/shuiguo/xiangjiao/15339.html Ngày truy cập 10/2/2014 http://www.ebah.com.br/content/ABAAABtIQAB/diagnostico -doencas-bananeira-no-estado-roraima?part=2 ngày truy cập 16/2/2014