1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế cần trục tháp xây dựng

146 692 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

ích và tầm quan trọng của cần trục tháp trong phục vụ sản xuất và xây dựng công nghiệp.Vì vậy cơ cấu tổ chức của mỗi công ty ban ngành xây dựng phải có tính linh hoạt và đảm bảo các hoạt

Trang 1

Bộ môn Cơ điện tử Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-o0o -ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Thiết kế: Lớp: K47CĐT01Hướng dẫn: Dương Công Định

Đề tài: Thiết kế cần trục tháp xây dựng.

Ngày giao đề:

Ngày hoàn thành:

Trưởng Bộ môn Giáo viên hướng dẫn

TS Phạm Thành Long KS Dương Công Định

Trang 2

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÁC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Phạm Anh Tuấn

Nguyễn Văn Tứ

Vũ Văn Tường

Trịnh Quang Việt

Trang 3

Thái Nguyên,ngày………tháng…… năm

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU



Trong những năm qua ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ Tổng công ty xây dựng Việt Nam đã tập trung cho việc phát triển cơ sở hạ tầng là tối quan trọng với mục tiêu phấn đấu trở thành nước phát triển về công nghiệp , đồng thời cải tổ lại cơ cấu tổ chức hành chính , kỹ thuật cũng được quan tâm và thực hiện tốt Mục đích lớn nhất trong công cuộc xây dựng nền kinh tế quốc dân,việc cơ giới hoá là tối cần thiết vì nó có đủ khả năng giải phóng gần như hoàn toàn sức lao động của nhân dân, nó là phương cách để hoàn thiện các qui trình sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội Bên cạnh đó ngành xây dựng tăng cường hợp tác quan hệ, trao đổi với các nước công nghiệp phát triển khác trên thế giới để hoà nhập vào xu hướng phát triển chung của ngành xây dựng

Vì lẽ đó mà ngành máy trục hiện nay được sử dụng khá rộng rãi với nhiều loại khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà người ta thiết kế các loại máy chuyên dùng khác nhau để phục vụ cho những mục đích khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong công cuộc đổi mới trong việc phát triển xây dựng nền công nghiệp của nước nhà

Xuất phát từ những nhu cầu trên, đề tài này đi vào nghiên cứu về một loại máy trục sử dụng rộng rãi trong ngành xây dựng hiện nay đó là cần trục tháp xây dựng

Khi đi vào tính toán thiết kế cần trục tháp không phải mặc nhiên mà tự thiết kế hoàn toàn cho nên từ nhiều tài liệu tham khảo, các loại sách hướng dẫn thiết kế môn học Nhưng vấn đề cần đưa ra ở đây là việc hữu

Trang 5

ích và tầm quan trọng của cần trục tháp trong phục vụ sản xuất và xây dựng công nghiệp.

Vì vậy cơ cấu tổ chức của mỗi công ty ban ngành xây dựng phải có tính linh hoạt và đảm bảo các hoạt động của công ty,ban ngành luôn đạt được các hiệu quả cao cũng như tạo sự liên kết giữa các công việc nhằm mục đích sử dụng một cách hiệu quả nhất của cần trục tháp

Trong suốt quá trình học tập, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu cần trục tháp, qua sự tìm hiểu và mức độ tiếp thu những kiến thức đã học, tôi đã trình bày các hiểu biết cũng như kết quả thực tập vào bài thuyết minh này Việc thiết kế này nếu đạt yêu cầu xem như công lao của quí Thầy cô đã truyền dạy cho những kiến thức trong suốt năm 5 qua quả là không uổng phí vì tôi đã nhận thức tốt việc truyền đạt đó

Công việc thiết kế đòi hỏi bản thân cần có nhiều kinh nghiệm thực tế vì vậy không thể tranh khỏi những hạn chế và thiếu sót trong bài thuyết minh này Nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình của Thầy Dương Công Định cùng các thầy cô khác, tôi đã hoàn thành với tất cả khả năng của mình

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí Thầy-Cô và rất mong muốn được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy cô giúp tôi nhận ra được những hạn chế và thiếu sót trong luận văn này để tôi có biện pháp khắc phục khi gặp phải trong thực tế sau này

Thái Nguyên - ngày 21 tháng 12 năm 2015

Sinh viên thực hiện.

Trịnh Quang Việt

Trang 6

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẦN TRỤC THÁP

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ PHỤC VỤ XÂY DỰNG

1.1.Giới thiệu chung:

− Cần trục tháp là loại cần trục có một thân tháp thường cao từ 30 ÷

50, hoặc cao hơn nữa (có thể đến 100 ÷ 120 m) Phía trên gần đỉnh tháp có gắn cần dài từ 12 ÷ 50 m đôi khi đến 70m, được kết nối bằng chốt bản lề Một đầu cần còn lại được treo bằng cáp hoặc thanh kéo đi qua đỉnh tháp Kết cấu chung của cần trục tháp chủ yếu gồm 2 phần: phần quay và phần không quay) Trên phần quay bố trí các cơ cấu công tác như: tời nâng vật, tời nâng cần, tời kéo xe con, cơ cấu quay, đối trọng, trang thiết bị điện và các thiết bị an toàn

− Phần không quay có thể được đặt cố định trên nền hoặc có khả năng di chuyển trên đường ray nhờ cơ cấu di chuyển Tất cả các cơ cấu của cần trụ được điều khiển bởi cabin treo trên cao gần đỉnh tháp phổ biến là loại cabin được treo ở phần liên kết giữa cần tháp và cột tháp

− Do có chiều cao nâng và tầm với lớn, có không gian phục vụ nâng nhờ các chuyển động nâng hạ vật, thay đổi tầm với, quay toàn vòng và dịch chuyển toàn bộ máy mà cần trục tháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp hoặc dùng để bốc dỡ,vận chuyển hàng hóa, cấu kiện, vật liệu trên các kho bãi

− Tuy nhiên do kết cấu phức tạp, tháp cao và nặng, tốn kém nhiều chi phí trong quá trình tháo dỡ và lắp ráp, di chuyển, chuẩn bị mặt bằng nếu cần tháp được yêu cầu chỉ sử dụng ở nơi có khối lượng xây lắp tương đối lớn và khi sử dụng cần trục tự hành là không đem lại hiệu quả kinh tế

Trang 7

cao hoặc khả năng đáp ứng yêu cầu về công việc thấp Do tính chất làm việc của cần trục tháp là luôn thay đổi địa điểm nên chúng thường được thiết kế sao cho dễ tháo dỡ, dựng lắp và vận chuyển hoặc có khả năng tự dựng và được di chuyển trên đường dưới dạng tổ hợp toàn máy Điều này làm giảm đi được chi phí và thời gian dựng lắp cần trục.

− Thông thường cần trục tháp được chế tạo có sức nâng từ 1 ÷ 12 (T) , cá biệt là có thể đến 75 (T), moment tải của cần trục đạt tới 350 t.m, tầm với từ 8 ÷ 50, chiều cao nâng đến 100 ÷ 120(m) do có chiều cao nâng là rất lớn nên tốc độ nâng sẽ bị hạn chế lại và nằm trong khoảng 0,32 ÷ 1m/s và có thể thay đổi tốc độ theo cấp hoặc vô cấp

− Tốc độ nâng hạ vật để điều chỉnh hàng thường là ≤ 8m/s, tốc độ quay của cần từ 0,3 ÷ 1v/pt, thời gian thay đổi tầm với từ 25 ÷ 100 (s), tốc độ di chuyển của xe con 0,2 ÷ 1m/s và di chuyển cần trục 0,2 ÷ 0,63 m/s

1.1.1 Phân loại:

− Cần trục tháp trong thực tế được chế tạo rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên để phân loại theo từng nhóm cần trục ta có thể dựa vào các đặc điểm riêng của tường loại cần trục

Phân loại theo công dụng:

Cần trục tháp có công dụng chung dùng trong xây dựng dân dụng và một phần dùng trong xây dựng công nghiệp Loại này có moment tải từ 4 ÷

160 t.m, có sức nâng 0,4 ÷ 8 (T), chiều cao nâng từ 12 ÷ 100m tầm với lớn nhất vào khoảng 10 ÷30(m) để xây dựng nhà bằng phương pháp lắp ghép tấm hoặc khối bê tông còn có các cần trục tháp có sức nâng đến 12 T và moment tải 40 ÷ 250T.m Ngoài ra loại cần có loại cần trục tháp dùng để xây dựng các công trình lớn, loại này có moment tải khá lớn từ 30 ÷

Trang 8

250T.m có thể lên tới 500 T.m, sức nâng ở tầm với lớn nhất đạt 2 ÷ 4 (T), ở tầm với nhỏ nhất vào khoảng 12 (T), tầm với đạt 20 ÷ 50m có thể đạt tới 70(m), chiều cao nâng 50 ÷ 100(m) và có thể lên tới 250m Tuy nhiên loại cần trục tháp đặc biệt chuyên dùng trong xây dựng công nghiệp có moment tải rất lớn đạt tới 600 t.m cá biệt lên tới 1500 t.m Sức nâng lớn từ

2 ÷ 75 T tầm với lớn nhất 20 ÷ 40m

Phân loại theo phương án lắp đặt tại hiện trường có thể chia ra:

cần trục tháp di chuyển trên ray, cần trục tháp đặt cố định và cần trục tháp tự nâng Cần trục tháp cố định có chân tháp gắn liền với nền móng hoặc trục cố định Cần trục tháp tự nâng có thể nằm ngoài hoặc trong công trình, tháp được tự nối độ dài để tăng độ cao nâng theo sự phát triển chiều cao của công trình, khi tháp có độ cao lớn nó được neo với công trình để tăng ổn định và tăng khả năng chịu lực ngang.Với cần trục tháp tự nâng đặt trên công trình xây dựng, khi làm việc sẽ tự nâng toàn bộ cần trục theo chiều cao công trình.Toàn bộ tải trọng cần trục được truyền xuống công trình

Phân loại theo đặc điểm làm việc của tháp có cần trục tháp loại

quay vòng và loại tháp không quay Ở loại tháp quay, toàn bộ tháp và có

cơ cấu được đặt trên bàn quay Bàn quay đặt trên thiết bị tựa quay đặt trên khung di chuyển.Khi quay toàn bộ bàn quay quay cùng với tháp Ở tháp không quay, phần quay đặt trên đầu tháp Khi quay chỉ có cần, đầu tháp, đối trọng và các cơ cấu trên đó quay

Phân loại theo phương pháp thay đổi tầm với ta có thể chia ra làm

2 loại: cần trục tháp với cần nâng hạ và cần trục tháp có cần nằm ngang có

xe con di chuyển trên cần để thay đổi tầm với Cần kiểu nâng hạ có kết cấu nhẹ và chiều cao nâng lớn hơn so với loại cần nằm ngang Cần nằm

Trang 9

ngang có kết cấu nặng hơn nhưng do thay đổi tầm với bằng xe con nên độ cao nâng và tốc độ di chuyển ngang của vật là ổn định, đặc biệt là có thể đưa móc treo tiến gần sát thân tháp nên tăng không gian phục vụ của cần trục.

Tóm lại cần trục tháp chủ yếu dùng trong các công trình xây dựng

là ưu điểm lớn nhất của nó mà các loại máy trục khác không thể có, khi thiết kế, chế tạo người ta chỉ lưu ý đến đặc điểm riêng lớn nhất của nó mà lựa chọn sao cho phù hợp với công việc mà nó thực hiện

1.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN-CẢI TIẾN HOÀN THIỆN THIẾT BỊ

1.2.1 Phương hướng phát triển:

Trong công cuộc xây dựng hiện nay cần trục tháp có tính ưu việc cao và nó đóng một vai trò khá quan trọng vì nó có chiều cao nâng khá lý tưởng, có thể đáp ứng được gần như hầu hết các công việc trong các qui trình xây dựng Mục đích chủ yếu của cần trục tháp là vận chuyển các vật liệu xây dựng từ mặt đất lên đến được độ cao đang xây dựng từ qui trình làm việc của cần trục tháp ta thấy được 1 chu kỳ làm việc của cần trục tháp là hoàn toàn hợp lý, tiêu tốn ít thời gian và tăng nâng suất lao động đáng kể Để đánh giá được khả năng làm việc của cần trục người ta đã tính ra được năng suất làm việc của máy trục trung bình và chế độ làm việc của máy trục để đưa ra các thông số phản ánh lên được tính ưu việt của cần trục tháp

1.2.2 Cải tiến – hoàn thiện thiết bị:

− Nhìn chung, cần trục tháp rất đa dạng theo nhiều đặc điểm như ta đã nói ở phần phân loại, nhưng về cơ bản có thể chia cần trục tháp ra làm

2 dạng chủ yếu:

Trang 10

• Loại tháp quay với cần nâng hạ hoặc cần nằm ngang thay đổi tầm với bằng di chuyển xe con.

• Loại tháp cố định với cần nằm ngang thay đổi tầm với bằng di chuyển xe con đôi khi thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần

Bên cạnh 2 loại trên thì loại cần trục tháp tự nâng được xếp vào nhóm riêng

Ngày nay nhiều nhà chế tạo đã tạo ra các cần trục tháp có cấu tạo theo hướng modun hóa theo cụm Tùy theo cách sử dụng và bố trí các cụm mà ta có cần trục tháp tự nâng đặt cố định hay cần trục cố định hoặc có khả năng di chuyển trên ray không có cơ cấu tự nâng để xây dựng các công trình có độ cao trung bình và thấp Theo hướng này cho phép chế tạo hàng loạt các cụm máy có chất lượng cao, giá thành thấp, tiện lợi trong thay thế và sửa chữa

− Tuy nhiên do yêu cầu trong xây dựng ngày càng cao mà việc chế tạo ra cần trục thích hợp thì nhất thiết phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật cũng như các chỉ tiêu về kinh tế, nhưng quan trọng nhất là cần trục phải đáp ứng được tính khả thi của công việc mà nó thực hiện, cần trục phải đảm bảo có chiều cao nâng và móc đủ lớn, tầm với đủ và linh hoạt trong phạm vi công trình, có kết cấu gọn nhẹ, dễ dàng tháo lắp khi thay đổi vị trí làm việc để thuận tiện trong việc sử dụng cần trục

Trang 11

Chương 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1 Giới thiệu:

− Khi thiết kế một loại cần trục (hoặc bất kỳ loại máy móc nào) người chế tạo phải đưa ra được những vấn đề mà loại cần trục đó có thể khắc phục được với khả năng và năng suất làm việc tốt nhất, tránh các trường hợp cần trục hoạt động không mang lại hiệu quả cao mà vẫn được đưa vào sử dụng Do vậy việc lựa chọn các phương án tối ưu nhất để đưa

ra chế tạo một loại cần trục là rất cần thiết và quan trọng với mục đích là vận chuyển vật liệu phục vụ trong ngành xây dựng từ mặt đất lên đến độ cao theo yêu cầu đã định trước và phải đảm bảo tất cả các hoạt động của cần trục phải đúng và phù hợp với qui trình sản xuất hoặc lao động

2.2 Lựa chọn phương án:

Phương án 1 : Cấu tạo của cần trục này với kết cấu là chân tháp

được gắn lệch tâm và hơi lùi về phía sau so với đường trục đứng của tháp và cao hơn so với mặt bằng của bàn quay kết cấu kiểu này đảm bảo ở trạng thái vận chuyển trên đường (lúc này tháp được gập xuống ở tư thế nằm ngang), tháp và bàn quay có độ cao tương đương nhau, do vậy giảm được chiều cao vận chuyển Việc chọn chiều cao đỉnh tháp về phía sau của trục tháp phụ thuộc vào độ lớn của lực căng cáp nâng cần và sức bền tháp Tháp thường được cấu tạo từ thép góc hoặc từ thép ống hàn lại thành dàn

với tiết diện của thân tháp là hình vuông hoặc ở một số cần trục tháp loại

nhỏ có hình tam giác thân tháp cũng có thể là tiết diện hình tròn Ưu điểm của loại này là vận chuyển và chế tạo dễ bằng cách tháp chia ra làm nhiều đoạn và liên kết với nhau bằng bu lông, riêng đối với những tháp có chiều

Trang 12

cao lớn, tiết diện tháp được thay đổi nhỏ dần theo từng đoạn để tiết kiệm vật liệu, giảm trọng lượng cần trục hoặc có thể xếp lồng các đoạn với nhau.Trình tự lắp ráp của cần trục loại tháp quay này có nhiều công đoạn và được tiến hành như sau:cần trục được vận chuyển đến vị trí mới nhờ xe vận chuyển và xe móc một trục trong tư thế nằm ngang Dùng cần trục khác nhấc đầu tháp rời khỏi sàn xe Sau khi cho xe vận chuyển rời đi, hạ đầu tháp tì lên bệ đỡ bằng các thanh tà vẹt kê cao từ 0,6 ÷ 0,7m hoặc tỳ lên các thanh chống Palăng nâng cần kéo nghiêng khung di chuyển làm 2 bánh trước của khung di chuyển cần trục tiếp xúc với đường ray Kẹp chặt

2 bánh trước vào ray và tiếp tục kép nghiêng khung di chuyển Rút móc ra, nhả cáp của palăng nâng cần để hạ khung di chuyển xuống cho đến khi bánh còn lại tiếp xúc với ray Đặt đối trọng lên bàn quay và dùng palăng nâng cần kéo tháp và cần lên vị trí thẳng đứng Quá trình tháo dỡ cần trục xảy ra ngược lại

Hình 2.1 : Cần trục tháp quay thay đổi tầm với bằng xe con

Trang 13

Phương án 2: Cần trục tháp đứng yên với cần nằm ngang Loại cần

trục tháp này có thể bao gồm nhiều loại cần trục khác nhau nhưng về cơ bản nó là loại cần trục tháp đứng yên và có đầu quay Ta chia loại cần trục này ra làm 3 loại chính:

Cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn nâng từ phía trên: đầu tiên

đoạn tháp nối được nâng lên đến độ cao của đoạn tháp ngoài (còn gọi là khung trượt) nhờ cơ cấu nâng vật sau đó được treo vào ray trượt ngang Đầu quay cùng đoạn tháp ngoài được nâng lên nhờ có cơ cấu nâng chuyên dùng Cơ cấu này có thể là xi lanh thủy lực hoặc dùng truyền động cơ khí như palăng cáp Đoạn tháp ngoài được nâng lên theo sự dẫn hướng của thân tháp trong và nó sẽ tạo ta khoảng trống để lắp đoạn nối Trượt ngang đoạn tháp nối này vào trong lòng đoạn tháp ngoài sau đó liên kết đoạn tháp nối với thân tháp trong bằng bulông

Nhược điểm của loại tháp này là tất cả các thao tác khi nâng cần trục đều diễn ra ở độ cao rất lớn gây nguy hiểm khi thực hiện công việc, bắt buộc phải trang bị một cơ cấu hãm an toàn đềâ phòng sự cố Chiều cao của tháp khá lớn nên tốn nhiều thời gian di chuyển máy và tốn thêm chi phí khi lắp đặt đường ray

Cần trục tháp đứng yên, cần quay tự nâng bằng đoạn tháp ngoài:

ưu điểm của loại cần trục này là ít sử dụng tới các công cụ lắp ráp phụ và thời gian cho công việc cũng khá ít Tuy nhiên nhược điểm cần trục loại này khá lớn, mặc dù nó gần tương tự với cách nâng tháp bên trong nhưng mức độ nguy hiểm khi lắp ráp rất cao so với các loại khác khi nối dài tháp

ở trên cao Để truyền lực ngang giữa các đoạn tháp ở trong và ngoài đòi

Trang 14

hỏi tại các vị trí liên kết phải có kết cấu phù hợp thường là sống trượt và các con lăn dẫn hướng Các con lăn có thể được liên kết cứng hoặc liên kết đàn hồi, các cụm con lăn đàn hồi phải có các khe hở cho phép khắc phục được do sai số khi chế tạo hoặc lắp ráp Mặt khác đối với loại cần trục này cần phải có tốc độ di chuyển thấp do chiều cao của tháp là khá lớn nên khi hoạt động có thể ảnh hưởng đến năng suất của máy.

Cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn tháp nối từ phía dưới: ưu

điểm của cần trục này là công việc lắp ráp và nâng tháp được tiến hành ở phía dưới thấp nên an toàn hơn so với các loại cần trục tháp khác Các công tác chuẩn bị cho việc nối dài tháp có thể tiến hành đồng thời với khi cần trục đang làm việc nên rút ngắn được thời gian chất chết của máy Phần đỉnh tháp có kết cấu nhỏ gọn do phần tự nâng bố trí ở chân tháp nên

cơ cấu quay thường có công suất nhỏ, không phải bố trí cơ cấu hãm an toàn nếu xảy ra sự cố Nhược điểm của phương pháp này là phải nâng cần trục khi héo dài tháp Trọng lượng này thay đổi theo độ cao của tháp do đó

cơ cấu nâng tháp phải tính toán ở mức tải lớn nhất.Khi đạt độ cao lớn, tháp phải kẹp vào công trình, cơ cấu kẹp này phải có ketá cấu cho phép tháp trượt được theo phương pháp đứng

Cần trục tháp leo sàn: là một trong loại của tháp trên, toàn bộ cần

trục này đứng trên công trình và tự nâng bằng cách leo sàn theo sự phát triển của chiều cao công trình Tải trọng được đỡ bởi công trình và truyền xuống nền Ưu điểm của loại máy này là ít tốn về kết cấu của máy do tăng chiều cao theo công trình Tuy nhiên loại tháp này có nhiều nhược điểm lớn, chí sử dụng cho các công trình quá lớn vượt độ cao mà các cần trục

Trang 15

khác không thể thực hiện được, và khi sử dụng thì không gian làm việc khá lớn do phải tạo ra giếng lên xuống cho cần trục, mặt khác trong quá trình xây dựng, các công trình chưa hoàn thành mà lực tác dụng của cần trục quá lớn làm hư hoại đến công trình đang thi công.

Hình 2.2 : Cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn nâng trên

- Phương án 3 : Cần trục kiểu cột quay thay đổi tầm với bằng nâng

hạ cần

Loại cần trục này có kết cấu về cơ bản giống như loại cần trục tháp quay thay đổi tầm với bằng xe con , tuy nhiên kiểu cần trục này không có các thanh giằng để treo cần mà chỉ sử dụng chủ yếu là cáp Cáp được dùng trong cần trục này thường có đường kính khá lớn để nâng hạ cần vì cần thường có tải trọng lớn Loại cần trục này dùng móc để nâng hàng ,

Trang 16

khi nâng hàng để cho vật nâng không bị thay đổi độ cao khi nâng hạ cần người ta sử dụng sơ đồ mắc cáp liên hợp Ưu điểm lớn nhất của nó là kết cấu gọn nhẹ và có chiều cao nâng lớn hơn so với các loại cần trục có cân nằm ngang

Tuy nhiên đối với cần trục loại này, nhược điểm của nó chủ yếu nằm ở cơ cấu nâng mặc dù cơ cấu nâng bao gồm cả có cơ cấu thay đổi tầm với và dựng tháp Khi dựng tháp ở vị trí nằm ngang sang vị trí thẳng đứng, lúc này cần được ép sát vào thân tháp Chọn bội suất palăng nâng cần ở trạng thái dựng lắp phải xuất phát từ lực kéo lớn nhất, khi bắt đầu dựng tháp do moment của trọng lượng tháp và cần gây ra đối với chốt chân tháp Khi ứng với bội suất palăng này khi nâng cần sẽ thừa lực kéo và gây cho cáp chóng bị mòn vì bội suất quá lớn Do vậy ở trạng thái làm việc bình thường (nâng, hạ cần) một số nhánh cáp bị loại tháp này là trong quá trình tháo dỡ cần có nhiều loại máy khác hỗ trợ cho nên tốn thêm nhiều chi phí và thời gian lắp ráp cao, giảm đi lợi ích của nó trong việc sử dụng nó ở các công trình xây dựng

Trang 17

Hình 2.3 : Cần trục tháp quay thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ

cần

• So sánh phương án đã được nêu trên ở trên thiết kế này cho phép chọn loại cần trục tối ưu nhất là loại cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn nâng bean ngòai Mặc dù khi sử dụng vào công việc, tải trọng sẽ lớn khi xây dựng công trình ở độ cao lớn (áp lực gió chiều cao nâng lớn) nhưng khi sử dụng loại này thì cần trục sẽ đứng vững lớn so với loại cần trục tháp có cần nâng hạ Vật được nâng ít bị lắc hơn do chiều dài treo cáp nhỏ Mặt khác khi sử dụng cần trục với cần nâng hạ, để đưa vật vào các tọa độ nằm trong vùng bán kính ứng với tầm với nhỏ nhất (vùng chết) phải sử dụng cơ cấu di chuyển để dời cần trục sang vị trí mơi Loại cần trục tháp cần năm ngang này do có cơ cấu di chuyển bằng xe con nên khi di chuyển vật gần vào thân tháp nên không sinh ra hiện tượng lắc cần Trong quá trình xây dựng các công trình lớn người ta cũng có thể bố trí 2 cần trục cố định vẫn

Trang 18

đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với bố trí một cần trục thay đổi tầm với bằng loại cần trục có tháp quay Đối với loại cần trục này, các hoạt động của máy hầu như được điều khiển trong cabin và cũng có thể điều khiển bằng vô tuyến Mặt khác đối với loại này, cần trục có thể tự động ngắt động cơ cấu nâng khỏi mạch điện khi moment tải vượt quá giới hạn cho phép Do các ưu điểm trên mà loại cần trục này có thể cải tiến, tăng cường thêm các trang thiết bị phục vụ cho công việc dễ dàng, giá thành chế tạo thấp, công việc tháo dỡ và lắp ráp nhanh chóng do các cơ cấu gọn nhẹ và dễ dàng thêm bớt các cụm máy, công nhân điều khiển máy dễ dàng, có thể kết hợp cùng lúc nhiều chuyển động của máy Vì vậy, việc thiết kế và chế tạo máy phải đảm bảo đầy đú các yếu tố.

Trang 19

35000 18000

4000

Hình 2.4 : Cần trục tháp quay tự nâng bằng các đọan nâng bên ngồi

• Các thông số kỹ thuật của máy được chọn làm thiết kế như sau:

+ Tải trọng nâng lớn nhất : 25 (T)

+ Tầm với cần trục : 4 ÷ 35 (m)

+ Chiều cao nâng móc lớn nhất : 46 (m)

+ Vận tốc nâng hàng : 14 (m/ph)

+ Vận tốc quay : 0,2 ÷ 0,85 (v/ph)

+ Vận tốc di chuyển cần trục : 12,8 (m/ph)

+ Diện tích bao côngxon (m2) : 42 m2

Trang 20

+ Diện tích đường bao của cần (m2) : 87,5 m2

+ Dẫn động cần trục : điện

+ Tốc độ di chuyển xe con : 20 (m/ph)

+ Trong lượng xe con mang hàng

kể cả bộ phận mang vật : 4 (T)

KHÁI QUÁT VỀ CẦN TRỤC THÁP CÓ ĐẦU QUAY

(THÁP KHÔNG QUAY)

Cần trục tháp có đầu quay,tháp không quay,thường được chế tạo với can nằng ngang và thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển trên cần Tháp

1 tựa trên chân tháp 2 và các cụm bánh xe di chuyển trên ray 3.Trên chân tháp đặt đối trọng dưới 4 để đảm bảo ổn định cho cần trục trong trạng thái làm việc và không làm việc.Đầu quay 12 tựa lên đầu tháp qua thiết bị tựa quay 6,cần 14 và công xon 7 liên kết khớp với đầu quay được giữ bằng các thanh neo 10 Trên công xon đặt tời nâng vật 9, đối trọng 8.Đối trọng 8 có thể di chuyển dọc theo công xon nhờ cơ cấu di chuyển đối trong 11 để cân bằng với momen tải trọng do vật nâng và cần gây ra,giảm đến mức tối thiểu momen uốn tháp.Xe con 15 có thể chạy dọc theo ray treo trên cần để thay đổi tầm với nhờ cơ cấu di chuyển xe con 13 đặt ở chân cần.Trong quá trình làm việc,tháp có thể nối dài thêm để tăng chiều cao nâng nhờ cột lắp dựng 5.Cột lắp dựng 5 có thể di chuyển dọc theo các dẫn hướng trên tháp

Để nâng hạ vật, có thể sử dụng sơ đồ mắc cáp nâng vật với bội suất palăng a=4 hoặc a=2 để tạo ra các đặc tính tải trọng khác nhau của cần trục

Trang 21

So với cần trục tháp với tháp quay, cần trục tháp có đầu quay đòi hỏi thời gian lắp dựng lâu hơn, vận chuyển và bảo dưỡng phức tạp hơn do các

cơ cấu nâng của cần trục đều đặt ở trên cao.Lọai này thường có tải trọng nâng và tầm với lớn.Khi cần làm việc với chiều cao nâng lớn để xây nhà cao tầng, có thể dùng cần trục tháp có đầu quay đặt cố định và neo tháp vào công trình để đảm bảo ổn định

Trang 22

Chương 3: TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU

1 TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG CHÍNH

3.1.1 Sơ đồ cơ cấu:

1 Động cơ điện

2 Khớp nối - Phanh

3 Hộp giảm tốc

4 Khớp nối

5 Tang

Động cơ điện (1) được nối với hộp giảm tốc (3) qua khớp nối vòng đàn hồi (2), trong đó nửa khớp phía bên hộp giảm tốc được sử dụng làm

Trang 23

bánh phanh, khớp răng đặc biệt (4) nối tang (5) với trục ra của hộp giảm tốc.

3.1.2 Nguyên tắc hoạt động của cơ cấu nâng:

Khi khởi động cơ cấu bằng điện, động cơ điện hoạt động sẽ truyền sang hộp giảm tốc qua khớp nối Trục ra của động điện nối với trục vào của hộp giảm tốc qua khớp nối ra phanh, vận tốc ở trục ra của hộp giảm tốc phải bằng với vận tốc quay của tang để nâng hạ hàng theo thiết kế Phanh sử dụng trong cơ cấu này là loại phanh thường đóng bằng điện Phanh được hoạt động khi muốn cần trục ngưng hoạt động hoặc làm giảm tốc độ nâng hàng để đảm bảo an toàn

3.1.3 Sơ đồ mắc cáp của cơ cấu nâng:

Sơ đồ mắc cáp cơ cấu nâng

1

4 3

2

5

HÌNH 3.2

1 Tang cuốn cáp

2 Puli chuyển hướng

3 Cáp treo hàng

4 Móc treo hàng

Trang 24

5 Kẹp cáp đầu cần

Máy trục đang thiết kế sử dụng thiết bị mang hàng là móc

Các thông số ban đầu:

+ Tốc độ nâng hàng : 14 (m/ph)

+ Chiều cao nâng hàng : 46 (m)

+ Chế độ làm việc : trung bình

+ Dùng sơ đồ cơ cấu nâng có palăng kép có bội suất palăng ip = 4

3.1.4 Tính toán chọn cáp:

Lực trong dây cáp đi vào tang khi nâng hàng

St = (CT 2.1 sách T 2 MMC) (I)

Trong đó:

Q = 25(T) : sức nâng định mức

a = 1 : số palăng đơn trong hệ thống

ip = 4 : bội suất palăng

η0: Hiệu suất chung của palăng và puli chuyển hướng

h P

O η η

η = (CT 2.2 sách T 2 MNC)

η0 : Hiệu suất chung của palăng và puli chuyển hướng

Với:

ηp: hiệu suất của palăng

ηh: hiệu suất của puli chuyển hướng = 0,98

ηp = (CT 2.3 của I)

ηr : Hiệu suất của một puli

ηr = 0,98 (tra bảng 2.2 sách tính toán máy nâng chuyển)

0

.

i −ηη

⋅111

Trang 25

Vì không có 1 puli dẫn hướng nên ηh = 0,98

⇒ ηp =

⇒ St = (N)

Kích thước dây cáp được chọn dựa theo lực kéo đứt

Lực tính toán đứt cáp:

P ≥ St K (CT 2.6 sách tính toán máy nângchuyển )

Trong đó: St : - Lực căng lớn nhất trong dây cáp

- k = 5,5: hệ số an toàn (tra bảng 2.3 sách tính toán máy nângchuyển)

⇒ P ≥ 64419,7 5,5 = 354308,35 (N)

Theo tính toán trên và theo chỉ dẫn bảng 2.5 sách Tính toán MNC, tra bảng III.3 (ST2MNC) ta chọn cáp bện loại ΠK –P cấu tạo theo ΓOCT

2688 –69 có đường kính dc = 28 (mm) có giới hạn bền của dây cáp bện

Tb = 1800 (N/m2) lực đứt cho phép là P = 443000 (N/mm2) xấp xỉ với lực đứt yêu cầu chọn cáp không tơ bện chéo bằng vật liệu nhãn hiệu thức nhất có mặt dây thép sáng Ứng với số liệu bảng 2.4 sách T2MNC ta có ký hiệu dây cáp đã chọn: 28 – I - Γ- H – 180 ΓOCT 2688 – 69

Độ bền dự trữ thực tế của cáp:

, 0 99 0 4 1

250000 =

5 , 5 87

, 6 7 , 64419

98 , 0

1 2

Trang 26

Dt ≥ dc e ( CT – 2.9 sách tính toán máy nâng chuyển)

Trong đó: - dc = 28 (mm) : đường kính cáp chọn

- e = 25: hệ số đường kính tang (tra bảng 2.7 sách tính toán máy nâng chuyển)

⇒ Dt ≥ 28.25 = 700 (mm)

Chọn đường kính của tang : Dt =700 (mm)

Đối với sức nâng Q =25 (T) và chế độ làm việc trung bình theo bảng III.8 sách T2MNC ta chọn bộ phận treo móc loại I

Đường kính puli của móc treo:

Dp = 0,8 Dt = 0,8.700 = 560 (mm)

Dựa vào bảng III 18 ta chọn puli của móc treo có đường kính Dp= 560(mm) và khoảng cách giữa những puli là b = 306 (mm)

• Chiều dài của cáp nâng:

Chiều dài cáp từ 1 palăng cuộc vào tang :

Lc = H.ip + π.D (z1 + z2 ) (CT-2.10 sách tính toán máy nâng chuyển)

Trong đó:

+ H = 46 (m) : chiều cao nâng

+ ip = 4 : bội suất palăng

+ D = 700 (mm) = 0,7 (m) : đường kính tang

+ z1 = 2 : số vòng dự trữ trên tang

+ z2 = 3 : Số vòng kẹp cáp

⇒ Lc = 46.4 + 3,14 0,7 (2 +3) = 194,99 (m)

Trang 27

• Chiều dài của tang phải sao cho khi hạ vật xuống vị trí thấp nhất trên tang vẫn còn lại ít nhất là 1,5 vòng dây (theo qui định về an toàn) Từ các qui định trên và sơ đồ mắc cáp ta chọn tang đơn không xẻ rãnh

Sơ đồ tính của tang:

Chiều dài toàn bộ của tang:

LT = Lv + 2 L1

Trong đó: - Lv : chiều dài làm việc của tang

- L1 : chiều dày thành tang

Chiều dài làm việc của tang:

Lv = (CT-2.11 sách tính toán máy nângchuyển)

Với: LC : chiều dài cáp cuộn vào tang

ϕ

.

t c

c

D d m m

t L

+

Trang 28

t = 34(mm): bước của vòng cuộn (tra bảng 2.8 sách tính toán máy nâng chuyển)

m = 2: số lớp cáp cuộn

ϕ = 0,95 : hệ số cuộn không chặt của cáp đối với tang trơn

Chọn chiều dày của tang: δ = 34 (mm)

• Chiều cao của thành tang so với mặt tang phải tương ứng với số lớp cáp quấn trên tang:

7 , 0 028 , 0 2 ( 2 14 , 3

034 , 0 99 , 194

+

Trang 29

+ Đường kính tang: Dt = 700 (mm)

+ Đường kính thành tang: Dt, = 924 (mm)

+ Chiều dày thành tang : L1 = 20 {mm}

+ Bề dày của tang: δ = 34 (mm)

+ Chiều cao thành tang: h = 112 (mm)

+ Chiều dài toàn bộ cáp: Lc = 194,99 (m)

3.1.6 Kiểm tra độ bền tang:

Trong quá trình làm việc, tang bị kéo và nén, xoắn vì chiều dài tang

Lt =1510 < 3 Dt = 2100 (mm), do vậy ứng suất uốn và xoắn trong tang không vượt quá 10 ÷ 15% ứng suất nén.Vì vậy sức bền tang được kiểm tra theo nén với ứng suất cho phép đã giảm thấp với hệ số giảm thấp ϕ = 0,8 (tang được chế tạo bằng ngang)

σ n = (CT.2.15 – sách T2MT)

Trong đó:

+ k = 1,4: hệ số phụ thuộc lớp cáp cuốn trên tang (m =2)

+ t = 34 (mm): bước cuốn cáp trên tang

+ ϕ = 0,8: hệ số giảm ứng suất

+ St = 64419,7 (N): lực căng của cáp

+ δ = 34 (mm) : bề dày thành tang

+ Mà: ứng suất cho phép của tang chế tạo bằng gang

[σn ] =

n = 5: hệ số an toàn

] [

.

n

T

t

s K

σ δ

n

bn

σ

Trang 30

σbn = 650 (N/mm2): giới hạn bền nén của tang đúc bằng gang Cϕ.15 -32

⇒ [σn] = = 130 (N/mm2)

và:

σn = 62,41 (N/mm2)

⇒σn ≤ [σn ]thỏa điều kiện bền Vậy tang đủ bền

3.1.7 Tính chọn cặp đầu cáp trên tang:

Phương pháp cặp đầu cáp trên tang đơn giản và phổ biến nhất hiện nay là dùng tấm cặp và vít chặt lên trên số tấm cặp phải dùng ít nhất là 2 tấm kẹp do ở trên tang luôn có số vòng dự trữ không sử dụng đến, lực tác dụng trực tiếp lên cặp sẽ không phải là lực căng cáp St = Smax mà lực tác dụng là S0 nhỏ hơn Do đó có ma sát giữa mặt tang với vòng cáp an toàn

+ Lực tính toán với cặp cáp được tính:

(CT – 2.16 sách tính toán máy nâng chuyển)

, 64419

3 15 ,

e π =

5 650

Trang 31

HÌNH 3.4

⇒ Lực kéo một bulông:

N = ( CT -2.20 sách tính toán máy nâng chuyển)

Trong đó:

+ Z: số bulông ở 2 tấm kẹp (Z = 2)

+ f1: Hệ số ma sát qui đổi giữa dây cáp và tấm kẹp có tiết diện rãnh hình thang:

15 , 0 sin = 0 = β

f

) 1 )(

( 1

0

+ + f e fα

f Z

S

N e

) 1 ).(

23 , 0 15 , 0 (

2

15680

3 15 ,

+ +

Trang 32

Ứng suất uốn tổng ở mỗi bulông:

σt = ≤ [σ]d (CT 2.17 Sách tính toán máy trục)

Trong đó: d1 = 10(mm): đường kính chân ren

L0 = 6(mm): tay đòn đặt lực T vào bulông

Ứùng suất cho phép [σ]d = 75 ÷ 85 (N/mm2) đối với bulong chế tạo từ thép CT3 ta chọn bulong đầu tinh 6 cạnh theo TCVN 95-63 (Tra bảng 6.39 sổ tay thiết kế cơ khí)

⇒σt = 55,74 (N/mm2)

⇒ σt ≤ [σ] thỏa mãn điều kiện uốn: như vậy bulông kẹp cáp đủ điều kiện làm việc bulong có ký hiệu: bulông II M12 x 40 TCVN 95.63 (tra bảng 6.38 sách sổ tay thiết kế cơ khí)

3.1.8 Chọn động cơ điện:- Hộp giảm tốc:

+ Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng được xác định:

(CT-2.78sách tính toán máy trục)

Trong đó:

+ Vn = 14 (m/p): vận tốc nâng hàng

+ η: hiệu suất của động cơ

η = ηp ηt η0 = 0,99 0,96 0,92 = 0,87

+ ηp = 0,99: hiệu suất của palăng

+ ηt = 0,96: hiệu suất của tang (tra bảng 1.9 sách tính toán máy nâng chuyển)

η

1000 60

. n

t

V Q

N =

3 1

0 2

1 Z 0 , 1 d

l.

T 4

d Z

N 3 , 1

= π

Trang 33

+ ηb = 0,92: hiệu suất bộ truyền hai cấp bánh răng trụ (tra bảng 1.9 sách tính toán máy nâng chuyển)

Vậy

Tra bảng IV.20.1 sách T2MNC ta chọn loại động cơ không đồng bộ A02-92-4 khi chế độ làm việc 25% có công suất định mức Nđm= 75 (kw) khi tốc độ quay là1500 (v/p),momen đà của động cơ: GD2 = 4,9(KG.m2)

+ Tốc độ quay của tang:

(CT-2.35 sách tính toán máy nâng chuyển)

Trong đó:

+ vn = 14(m/p): tốc độ nâng hàng

+ ip = 4: bội suất palăng

+ Dt = 0,7 (m): đường kính tang

• Tỉ số truyền chung của bộ truyền động:

Theo tỉ số truyền và công suất của động cơ điện, từ bảng III.22.2 sách T2 MNC ta chọn hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp đặt ngang loại

PM – 1000 có tỉ số truyền i = 58,89 và công suất cho phép trên trục quay nhanh ở chế độ làm việc trung bình là Nđm =75 (kw)

3.1.9 Chọn khớp nối – phanh:

Chọn khớp nối: Chọn khớp nối là khớp đàn hồi có khả năng cho

phép phần lệch trục vậy tức là không đồng trục tuyệt đối, ngoài ra loại

D

i V

14 250000

KW

89 , 58 47 , 25

) / ( 47 , 25 7 , 0 14 , 3

4 14

ph vong

n t = =

Trang 34

khớp này còn giảm được chấn động và va đập khi mở máy và phanh đột ngột Phía nửa khớp bên hộp giảm tốc kết hợp làm bánh phanh

• Moment định mức trên trục động cơ:

Mđm =

Nđm = 75 (kw) : công suất định mức của động cơ

n = 1500 (v/p): số vòng quay của trục ra động cơ

• Moment truyền qua khớp nối:

Mk = Mđm k1.k2 (CT – 1.65 sách tính toán máy nâng chuyển)

Trong đó:

Mđm = 48,75 (KG.m): moment định mức do khớp truyền

k1 = 1,3: hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu

k2 = 1,2: hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu (CT bảng 1.21 sách tính toán máy nâng chuyển )

⇒ Mk = 48,75.1,3.1,2 = 76,05 (KG.m)

Tra bảng III.36 sách T2MNC chọn khớp nối trục đòn hồi – chốt – ống lót có bánh phanh số hiệu N04, moment đà GD2 = 20 (KG.m2) đường kính bánh phanh D = 500 (mm) và đường kính lỗ d = 88(mm)

+ Moment đà tương đương của hệ thống

(GD2)qđ = δ GD2 = δ ( GD2

đc + GD2

4) (CT -1.28 sách tính toán máy nângchuyển)

Với:

δ = 1,1 ÷ 1,25: hệ số tính tới ảnh hưởng của bộ truyền

(GD)2 : Moment đà của roto – động cơ và khớp nối

(GD2)qđ = 1,1 (2 +20) = 24,2 (KG.m2)

) ( 75 , 48 1500

75 975

n

N đm = =

Trang 35

t = (CT –2.37 sách tính toán máy nâng chuyển)

a:số nhánh cáp cuộn vào tang

⇒ Mh

t = 333,3 (N.m) = 33,3 (KG.m)Moment phanh cần thiết khi hãm:

Mh = Mh

t Kh (CT – 2.38 sách tính toán máy nâng chuyển)

Kh = 1,75 : hệ số an toàn phanh (tra bảng 2.9 sách tính toán máy nâng chuyển)

⇒ Mh = 1,75.33,3 = 57,75 (KG.m)

Theo bảng III.38 sách T2MNC ta chọn loại phanh có ký hiệu TKT 500M có chiều rộng má phanh B = 200 mm moment phanh khi chế độ cơ cấu 25% là M = 250 (KG.m) hành trình má phanh E = 1,05 (mm) hành trình cần đẩy nam châm điện δ = 2,5 (mm)

3.1.10 Kiểm tra động cơ điện:

Khi chọn động cơ điện cho cần trục phải thỏa mãn 2 yêu cầu:

+ Khi làm việc với thời gian dài với chế độ ngắt đoạn lặp đi lặp lại với cường độ cho trước, động cơ không được nóng quá giới hạn cho phép để không làm hỏng vật liệu cách điện trong động cơ

+ Công suất động cơ điện phải đủ để đảm bảo mở máy với gia tốc cho trước

i

D S

a k t c

2

η

Trang 36

Như vậy kiểm nghiệm động cơ điện theo thời gian và gia tốc khi khởi động, tình trạng động khi quá tải, về nhiệt độ yêu cầu chính là kiểm tra về công suất của động cơ.

+ Moment cản tĩnh trên trục động cơ khi nâng hàng

Mc = (CT -2.32 sách tính toán máy nâng chuyển)Trong đó:

S = 64419,7 (N) : lực trong dây cáp vào trong

a = 1: số nhánh kẹp, cáp trên tang

Dt = 0,7 (m): đường kính tính toán của tang

i = 58,89: tỉ số truyền chung

ηc = 0,85: hiệu suất chung cho bộ truyền cơ cấu

⇒ Mc = 450 N.m

hay Mc = 45 (KG.m)

• Moment định mức của động cơ:

Mđc = 975

Thời gian mở máy khi khởi động:

tkđ = (CT -1.57 sách tính toán máy nâng chuyển)

Trong đó: (GD2)qđ = 4,95 (KG2.m2) : moment đã tương đương của hệ thống cơ cấu

n = 1500 (v/p): số vòng quay của trục động cơ

Md : moment dư của động cơ

Md = Mkđ.TB - MC (CT -158 sách tính toán máy nâng chuyển)

d qđ 2

M 375

n ) GD (

) ( 75 , 48 1500

75

D a S

η

Trang 37

Mkđ.TB: moment khởi động trung bình của động cơ

Mc : moment cản tĩnh của cơ cấu trên trục động cơ

Mkđ.TB = (CT – 1.59 sách tính toán máy nâng chuyển)

Với:

ϕmax = 1,8 ÷ 2,25 : hiệu số moment mở máy lớn nhất của động cơ đối với loại động cơ rôto dây quấn chọn hệ số ϕmax = 1,8

ϕmin = 1,1 : hệ số moment mở máy nhỏ nhất của động cơ

Mđm: moment định mức của động cơ

2 0

i.

a M 375

n D Q

η

) ( 8 , 0 68 , 25 375

1500 95 , 4

s

=

đm min max M 2

ψ + ψ

) ( 68 , 70 75 , 48 2

1 , 1 8 , 1

m KG

= +

Trang 38

Dt = 0,7 (m): đường kính tang.

nđc = 1500 (v/p) : số vòng quay của trục động cơ

a = 4: bội suất palăng

i = 58,89: tỉ số truyền chung của cơ cấu

η0 = 0,97: hiệu suất chung của bộ truyền

Khi nâng máy hoạt động ổn định

• Khi hạ vật:

Thời gian nâng hãm cơ cấu nâng khi hạ hàng

975 , 0 ) (

375

.

c kdTB dc

n

c kdTB

dc

M M

n

V Q M

M

n GD

+

+ + δ

2 , 0 9 , 0 60

Trang 39

t0 =

Hay t0 = 157,7 (s)

Bảng kết quả tính toán

Các thông số cần tính Q 1 = Q Q 1 = 0,5 Q Q 1 = 0,1 Q

Ký hiệu Đơn vị đo Q 1 = 25 (T) Q 1 = 12,5 (T) Q 1 = 0,25 T

• Moment bình phương trung bình

MTB = (CT – 1.63 sách tính toán máy nâng chuyển)

⇒ MTB =

) ( 7 , 157 14

60 8 , 36

s V

6 , 52 2 ) 68 , 70

t

t.

M tm

t

2 TB kđ

Σ

Σ + Σ

Trang 40

⇒ MTB = 31,59 (KG.m)

• Công suất bình phương trung bình của động cơ

NTB = (CT –162 sách tính toán máy nâng chuyển)

⇒ NTB =

Như vậy: NTB < Nđc = 75(kw) ⇒ điều kiện hoạt động của động cơ không bị quá nóng vì nhiệt

3.1.11 Kiểm tra phanh:

Việc kiểm tra này có mục đích giới hạn độ nóng những mặt ma sát không vượt quá trị số cho phép chủ yếu dựa trên quá trình cân bằng nhiệt của phanh

Theo bảng 1.12 sách T2MNC đối với chế độ làm việc trùng bình lấy đoạn đường phanh cơ cấu nâng hàng

S =

Ta xem như tốc độ nâng hạ hàng là như nhau thì thời gian phanh:

th = (CT –1.36 sách tính toán máy nâng chuyển)

⇒ th =

Như vậy gần đúng với giá trị tính toán:

• Gia tốc khi phanh:

a = 0 , 19 ( / )

2 , 1 60

14

s m t

60 14 , 0

s

=

n

V 5 , 0 S

) ( 14 , 0 100

1500 59 , 31

kw

=

975

n

MTB

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w