1. Trang chủ
  2. » Tất cả

khoa hoc dat

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÀI THẢO LUẬN MÔN: KHOA HỌC ĐẤT LỚP: CĐ11QĐ5 NHÓM: Giới thiệu chung  Đất vật thể có lịch sử tự nhiên hồn tồn độc lập Nó sản phẩm tổng hợp đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian người  Quá trình hình thành đất phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động: sinh học, hóa học, lý học tác động tương hỗ lẫn Các hoạt động với yếu tố hình thành đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian người tạo nên loại đất khác mặt lý-hóa học ĐẤT ĐỎ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT ĐỎ  Đất chủ yếu phát triển đá macma bazo, trung tính đá vơi; Có q trình tích lũy tương đối Fe Al (quá trình Feralit) Ðất đỏ gặp nhiều dạng địa hình khác nhau: cao ngun lượn sóng, dốc thoải, dốc chia cắt mạnh TÍNH CHẤT CHUNG Lý tính  Hóa tính - Đất thường có màu đỏ, nâu, tím, vàng - Khống ngun sinh hầu hết khoáng thứ sinh - Tầng đất tương đối dày, thành phần giới nặng, kết - Đất chua, độ no bazơ thấp, khả hấp thụ không cấu đất tốt, tơi xốp cao Khoáng sét chủ yếu kaolinit Mùn giàu chủ yếu - Hạt kết tương đối bền, nước nhanh, thường bị axit Fulvic khơ hạn - Đạm giàu, lân khá, kali trung bình Những tính chấấ t điển hình đấấ t đỏ là: màu nấu đ ỏ, đỏ nấu suốấ t ph ẫu di ện, tấầ ng đấấ t dày rấất dày, thành phấần c gi ới nặng DIỆN TÍCH VÀ PHÂN BỐ  Ở nước ta diện tích đất đỏ khoảng 3.014.694  Đất đỏ tập trung nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (1.018.786 ha, chiếm 43% tổng diện tích Đơng Nam Bộ) số tỉnh vùng núi nước ta PHÂN LOẠI ĐẤT ĐỎ Theo kết nghiên cứu phân loại đất Việt theo phương pháp quốc tế (FAO- UNESCO- WRB) nhóm đất đỏ có đơn vị: - Ðất nâu đỏ (Fd) - Rhôdic Ferralsols (FRr) - Ðất nâu vàng (Fx) - Xanthic Ferralsols (FRx) - Ðất mùn vàng đỏ núi (Fh) - Humic Ferralsols (FRu) I Đất nâu đỏ (Fd) - Rhodic Ferralsols (FRr) • 0-30 cm: Nâu đỏ tối, thịt nặng pha sét, ẩm, có nhiều rễ cỏ, cấu trúc dạng viên tơi xốp, chuyển lớp từ từ • 30-80 cm: Nâu đỏ tối, sét, ẩm, tơi, xốp, cấu trúc dạng viên, chuyển lớp từ từ • 80-140 cm: Nâu đỏ tối, sét, ẩm, tơi, cấu trúc dạng viên, chuyển lớp từ từ I Đất nâu đỏ (Fd) - Rhodic Ferralsols (FRr)   Diện tích: 2.425.288  Đất nâu đỏ chia thành loại gồm: Phân bố: Các tỉnh Tây Nguyên, Ðơng Nam Bộ, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hố, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La a Đất feralit nâu đỏ đá macma bazo trung tính b Đất feralit nâu vàng đá macma bazo trung tính c Đất feralit đỏ nâu đá vơi d Đất nâu vùng bán khô hạn khô hạn e Đất feralit nâu thẫm đá macma bazo trung tính Một số hình ảnh đất nâu đỏ (Fd) II Ðất nâu vàng (Fx) - Xanthic Ferralsols (FRx) • 0-20cm: Nâu sẫm, thịt nặng đến sét, ẩm, tơi, xốp (phía khoảng 3cm xốp), phía có nhiều rễ cỏ, nhiều vệt than, nhiều hang hốc kiến, mối, chuyển lớp từ từ • 20-65cm: Nâu, sét, ẩm, tơi, xốp, kết cấu viên, nhiều hang kiến mối, có nhiều rễ nhỏ rễ chè khơ mục đường kính 1-2 cm, có hạt đá vụn nhỏ mầu nâu đen, phía cịn than thực vật, chuyển lớp từ từ • 65-100cm: Nâu, sét, ẩm, tơi, xốp, kết cấu viên, chặt tầng trên, cịn hang kiến, mối nhỏ, có lẫn đá vụn mầu trắng hồng, chuyển lớp từ từ • 100-145cm: Nâu sét, ẩm, tơi, xốp, kết cấu viên, có đá lẫn tầng trên, khơng cịn hang kiến, mối, có vệt sét nhỏ mầu nâu hồng, cịn rễ mao quản, chuyển lớp rõ • 145-165cm: Nâu đỏ, sét, ẩm, lẫn nhiều đá vụn mảnh thơ sắc cạnh, kích thước nhỏ 2cn, tỷ lệ lẫn 5-10% Ðất nâu vàng (Fx) - Xanthic Ferralsols (FRx)  Diện tích: 421.159  Phân bố: Phân bố rìa đồng bằng, có dải đất hẹp-đất phù sa cổ Địa hình cao hẳn đồng (khoảng 25-30m) dạng đồi lượn sóng Tập trung tỉnh Tây Nguyên, Phủ Quỳ, Vĩnh Linh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Sơn La, vv  Một số loại đất thuộc nhóm đất nâu vàng: a Đất nâu vàng gabro đá diorit (xanthic ferralsols) b Đất đỏ vàng đá sét đá biến chất c Đất đỏ vàng đá macma axit d Đất vàng nhạt đá cát e Đất nâu vàng phù sa cổ f Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa Một số hình ảnh Ðất nâu vàng (Fx) Một số hình ảnh Ðất nâu vàng (Fx) Tính chất       Đất nâu vàng có phản ứng chua (pHKCl = 4,01 - 4,34), độ no bazo thấp Đất giảm mùn đạm tổng số (tương ứng 5.738% 0,218%) Lân tổng số trung bình (0,09 - 0,21%) Kali tổng số nghèo (0,02 - 0,04%) Các chất dễ tiêu nghèo (P2O5 = - 7mg/100g đất); K2O = - mg/100g đất) Hàm lượng cation kiềm trao đổi đất thấp ( Ca2+ + Mg2+ = 0, - 1,4 mg/100g đất) Hướng sử dụng Đất nâu vàng thường khai thác để trồng cao su, cà phê, chè, ca cao, dâu tằm, ăn Hướng cải tạo   Chú ý chống xói mịn, che phủ giữ ẩm vào mùa khơ Bón thêm phân lân, kali để cân đối dinh dưỡng Tăng cường phân xanh, phân chuồng, bổ sung phân đạm cần thiết III Ðất mùn vàng đỏ núi (Fh) - Humic Ferralsols (FRu) • 0-20cm: Đen nâu, thịt nhẹ pha cát, ẩm, tơi xốp, nhiều rễ xác thực vật, chuyển lớp rõ mầu sắc • 20-50cm: Nâu đỏ tươi, thịt nhẹ pha cát, lẫn hạt thô tơi xốp, có nhiều rễ cây, lẫn sỏi sạn chuyển lớp rõ • • 50-120cm: Tầng đá mẹ phong hóa 80-110cm: màu nâu đỏ sẫm,sét, tảng sắc cạnh, thơ, chặt Diện tích phân bố  Diện tích: 168.247  Đây loại đất Feralit phát triển đá macma bazơ, trung tính đá vơi, có tầng mặt xám đen tơi xốp, nhiều mùn (> 5%), khơng có kết von, đá ong  Phân bố: Nằm vùng núi, độ cao từ 700m đến 2000m Khí hậu lạnh ẩm, nhịêt độ bình quân năm từ 15-20 C Thảm rừng xanh tốt Ðây loại đất feralit phát triển đá macma bazơ, trung tính đá vơi có tầng A tích luỹ nhiều mùn Tính chất     Đất có phản ứng chua (pHKCl = 3,81 - 4,14 )  Hàm lượng cation kiềm trao đổi đất thấp (Ca 2+ + Mg2+ từ 0,6 - 1,2 mg/100g đất) Dung tích hấp thu tỉ lệ limon/sét < 0,2: Mức độ Feralit yếu đất nâu vàng khơng điển hình Giàu mùn đạm tổng số (tương ứng 6,64 - 7,44% 0,27 - 0,28%) Lân tổng số tốt (0, 218 - 0,575) Kali tổng số nghèo (0,02 - 0,04%) Các chất dễ tiêu nghèo (PO = 4,2 - 7,5 mg/100g đất, K2O= 4,8 - 9,6 mg/100g đất Hướng sử dụng Ở nơi có độ dốc lớn nên trồng lâm nghiệp, lâu năm, tạo rừng đầu nguồn,…

Ngày đăng: 20/04/2017, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN