Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
76,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ; a. Lòch sử vấn đề : Giáo dục trong một xã hội nào cũng đều có mối quan hệ mật thiết với đời sống kinh tế xã hội của quốc gia ấy, nó phản ánh trình độ phát triển lịch sử xã hội nhất đònh. Đặc biệt nước ta đang trên đà phát triển và đổi mới, tiến hành sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bởi vậy cần hết sức coi trọng nhân tố con người. Đối với ngành giáo dục với mục tiêu chung là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài cho đất nước giúp cho thế hệ trẻ trở thành những công dân có nhân cách, lối sống trong sáng, biết sáng tạo trong lao đông, góp phần xây doing quê hương đất nước. Cùng với nhiệm vụ PCGDTH đúng độ tuổi, việc chăm lo bồidưỡng học sinh giỏi ở bậc tiểu học là nhiệm vụ can thiết và quan trọng góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. b. Tính cấp thiết của đề tài : Để nay mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt” trong các nhà trường. Trong nhiều năm qua những kì thi học sinh giỏi các khối lớp ở bậc tiểu học đều được tổ chức đều đặn hằng năm. - Việc tổ chức các kì thi học sinh giỏi đã có tác dụng rất cao trong việc thúc đẩy phong trào tự học của Thầy, cô giáo nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm, thể hiện tình yêu nghề,sự tận t say mê trong công việc. - Công tác bồidưỡng học sinh giỏi đạt kết quả ở các kì thi là niềm vinh dự lớn của mỗi nhà trường. - Với những lý do trên, qua nhiều năm trực tiếp làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏilớp 5, tôi đã rút ra được mộtsố biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏilớp5 đạt hiệu quả . II. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI : Nối về vấn đề bồidưỡng học sinh giỏi bậc Tiểu học nói chung và lớp5 nói riêng, trên thực tế còn nhiều khó khăn chưa đạt hiệu quả cao. Có rất nhiều lý do, nguyên nhân khá phổ biến như : + Yêu cầu số lượng môn thi ngày càng nhiều, kể từ năm học 2006 -2007 đã có 3 môn được tổ chức thi (Toán – Tiếng Việt và TNXH) + Yêu cầu về nội dung chương trình thì nhiều mà thời gian dành cho công tác bồidưỡng thì quá ít, việc bồidưỡng chỉ thực hiện ở những giờ quy đònh theo thời khoá biểu. Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 1 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ + Sự quan tâm của phụ huynh học sinh còn hạn chế. + Về phía học sinh theo yêu cầu thì mỗi học sinh giỏi phải đạt 3 môn mà thông thường thì học sinh hay bò lệch có em giỏi môn Toán thì môn Tiếng Việt hoặc TNXH còn hạn chế, nên những môn học mà các em còn hạn chế theo học vì bắt buộc nên chưa có động cơ học tập đúng đắn, thiếu hứng thú, say mê trong học tập. Mặt khác, sự thiếu hụt kiến thức từ những name trước do các em mau quên chưa bổ khuyết kòp thời tạo ra lổ hổng kiến thức khiến các em không theo kòp chương trình nâng cao, sinh ra chán nản và ngại học. Năm học 2006-2007, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5A với tổng số học sinh là 35 em. Chất lượng học sinh đạt loại giỏi không có, học sinh khá là 10 em còn lại là học sinh trung bình (theo số liệu tổng kết cuối năm học 2005- 2006). Trong đó có 3 em thuộc diện học sinh giỏi theo từng môn có khả năng bồidưỡng dự thi học sinh giỏi cụ thể là : STT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH XẾP LOẠI TỪNG MÔN TOÁN TIẾNG VIỆT TNXH 1 Nguyễn Trí Thông Giỏi Khá Khá 2 Phạm Tấn Tài Khá Giỏi Khá 3 Nguyễn Văn Phúc Khá Giỏi Khá III.QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ: 1. Công tác phối hợp : Hiểu được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và bồidưỡng học sinh giỏi, tôi đã nhận thức được rằng trách nhiệm bồidưỡng thuộc về giáo viên chủ nhiệm, tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ bồidưỡng học sinh giỏi thì vai trò lãnh đạo , chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường có tầm quan trọng, quyết đònh đến hiệu quả công việc cho nên tôi trực tiếp tham mưu với Ban Giám hiệu lập kế hoạch và phân bố chương trình, mở chuyên đề bồidưỡng học sinh giỏi tại trường để giáo viên chủ nhiệm các lớp tiếp cận được yêu cầu và nội dung, chương trình bồidưỡng đối với từng lớp. - Sự tích cực thi đua học tập của học sinh là yếu tố vô cùng quan trọng, trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng kết quả học sinh đạt được không phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của giáo viên mà phần lớn tuỳ thuộc vào khả năng học tập của học sinh, chính vỉ thế mà tôi thường tuyên dương, khen ngợi các em trước tập thể để các em phấn khởi và càng nỗ lực nhiều hơn. - Bên cạnh các yếu tố trên, thì công tác giúp đỡ hổ trợ của phụ huynh học sinh là vô cùng quan trọng, tôi trực tiếp mời riêng phụ huynh có con học giỏi trao Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 2 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ đổi về tình hình học tập của các em để phụ huynh thấy được vai trò cần thiết về vấn đề học tập của con mình và tự hào về kết quả học tập của con em mình, để họ có quyết tâm tao điều kiện thuận lợi về thời gian và nhắc nhở con minh học tập tốt hơn. 2. Những yêu cầu cơ bản của gáo viên cần thực hiện -Luôn nghiên cứu tìm tòi, tham khảo nhiều sách, tài liệu bồidưỡng có nội dung sát với chương trình -Chọn lọc cùng cấp cho học sinh những kiến thức phù hợp từng đối tượng theo thực trạng ban đầu -Tổ chức dạy đủ chắc từng phần của chương trình cơ bản và nâng cao từng bước cho các em, thông các kiến thức mới mà ôn tập kiến thức cũ -Giáo viên cần nắm vững nội dung, chương trình lớp 4 để biết chỗ nào các em nắm chưa vững mà bổ sung, củng cố kòp thời. -Giáo viên cần phải thay đổi hình thức dạy học, để cho các em trở thành người chủ công tìm kiếm và lónh hội kiến thức mới. IV. MỘTSỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1 Biện pháp “Dạy học sinh học sinh nắm được bản chất môn học, kiến thức” Quá trình học tập là sự tổng hợp, phối hợp nhòp nhàng các khả năng của học sinh như: quan sát, tưởng tượng, tư duy, phán đoán… để học sinh học một cách khoa học, người giáo viên giúp học sinh cần hiểu rõ bản chất, đặc trưng của từng môn, từng kiến thức là gì ? Để từ đó các em khắc sâu kiến thức đó . Ví dụ 1: Ở môn toán 5 chúng ta phải tổ chức cho học sinh hiểu được bản chất của mộtsố kiến thức như : + Về cấu tạo số : - Số tự nhiên : Số tự nhiên nó được cấu tạo từ các chữ số thông qua các hàng, lớp. Chẳng hạn số 1234 được cấu tạo từ 4 chữ số 1,2,3,4 và được sắp xếp từng hàng : 1: hàng nghìn, 2: hàng trăm, 3: hàng chụcï , 4: hàng đơn vò và cuối cùng các em tự phân tích cấu tạo số 1234 = 1000 + 200 + 30 + 4 - Số thập phân : Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm được điều khác biệt giữa số tự nhiên và số thập phân bằng dấu phẩy. Các chữ số đứng sau dấu phẩy được gọi là phần thập phân, các hàng của nó liền kề thì gấp hoặc kém nhau 10 lần, hay nói cách khác 1 đơn vò được chia thành 10 phần nhỏ người ta gọi là phần thập phân ( Thập là 10, phân là chia ra) từ đó các em nắm được bản chất của kiến thức. Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 3 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ - Phân số : là phép chia số 2 tự nhiên hay nói cách khác phân số là kết quả (thương) của phép chia 2 số tự nhiên khác 0 mà từ đó các em có thể hiểu được sâu hơn các bài toán có liên quan về phân số. Ví dụ 2 : Khi dạy tiếng Việt chúng ta cần giúp cho các em hiểu rõ bản chất và đặc trưng của từng phân môn. Chẳng hạn : a. Tập đọc : giúp cho học sinh nắm được yêu cầu đặc trưng của tiết học là đọc đúng, đọc diễn cảm, thông qua đó hiểu được nội dung bài học và đọc một cách có ý thức tác động đến tư duy , tình cảm và nhận thức của các em. b. Luyện từ và câu : giúp cho học sinh thấy được vai trò vai trò đặc biệt của “từ” trong hệ thống ngôn ngữ, là đơn vò trung tâm của ngôn ngữ. Bởi vậy khi học phân môn này cần phải mở rộng vốn từ càng nhiều càng tốt để các em có khả năng lựa chọn càng lớn , càng chính xác, sự trình bày bài làm thể hiện đầy đủ về tư tưởng, tình cảm càng rõ ràng hơn dẫn đến các em có thể hình thành một bài văn mang tính nghệ thuật cao.Từ đó , các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp thông qua cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật tu từ ở một đoạn văn hay một bài thơ của tác giả. * Tóm lại Dạy cho học sinh nắm được bản chất kiến thức, đặc trưng của từng phân môn là giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và khó quên. 2. Biện pháp “Dạy cho học sinh tự phân tích, xác đònh cách giải quyết vấn đề theo hướng độc lập”. Trong học tập, phẩm chất độc lập suy nghó có ý nghóa đặc biệtquan trọng, người có phẩm chất độc lập suy nghó luôn tự mình tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách đúng hướng. Bởi vậy giáo viên cần phải phát huy tính tích cực , tạo ra cơ hội cho học sinh tư duy đẻ phân tích và xác đònh hướng giải quyết thì hiệu quả giờ học sẽ cao hơn. Ví dụ1: (Toán 5) Khi dạy bài “Ôân tập về tính chất cơ bản của phân số”, ở phần “rút gọn phân số” Trong chương trình toán bậc tiểu học không học về ( ước số, ước số chung, ước số chung lớn nhất) nên giáo viên cần tổ chức cho các em đònh hướng và tìm ra cách giải quyết có hiệu quả nhanh hơn. Rút gọn phân số là tìm một phân số mới bằng với phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số đều tương ứng bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó bằng mô hình sau : Cho phân số b a phân số phải tìm là d c sao cho : Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 4 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ d c = b a mà ( c < a ; d < b ) • Hướng giải quyết vấn đề : Thông qua kiến thức đã học ở lớp 4, giáo viên có thể giúp học sinh vận dụng vào dấu hiệu chia hết cho 2,5,3 và 9 để tìm mộtsố tự nhiên ( lớn hơn 1) mà tử số và mẫu số của phân số đó đều chia hết cho số đó. Chẳng hạn : - Rút gọn phân số 54 18 - Học sinh phân tích và tìm hướng giải quyết : * 18 là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 nên chia hết cho 18 * 54 là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 nên chia hết cho 18 - Học sinh rút gọn : 54 18 = 18:54 18:18 = 3 1 Ví dụ 2 (Tiếng Việt) - Ở bộ môn Tiếng Việt để tăng vốn từ cho học sinh trước hết giáo viên hướng dẫn cho các em phát hiện nghóa của từ bằng nhiều hình thức khác nhau : * Giải nghóa bằng trực quan thông qua các hình ảnh, vật thật để giải nghóa từ: Ví dụ mộtsố tranh vẽ các loại quả thì học sinh sẽ hiểu được nghóa của mộtsố từ chỉ về quả cây như : ổi, mít, xoài …Hay mộtsố hình ảmh về kênh, rạch, đồi núi, … để học sinh nhận biết mộtsố từ. * Giải nghóa từ bằng ngữ cảnh :Giáo viên cho từ cần giải nghóa xuất hiện trong một nhóm từ, một câu hay một đoạn văn để làm rõ nghóa mà không cần phải giải thích. Chẳng hạn : Khi giải nghóa từ “náo nức” chúng ta đưa ra câu :” Chúng em náo nức đón tết.” * Giải nghóa bằng cách phân tích thành các tố từ (tiếng) Ví dụ: Từ “Tâm sự” là từ ghép gốc Hán có nghóa là nỗi lòng(Tâm : lòng; Sự: nỗi). Hay “ Tổ quốc” là từ ghép gốc Hán có nghóa là đất nước (Tổ : ông cha ta từ xưa; quốc : nước ) Thông qua biện pháp này, học sinh có thể độc lập phân tích và tìm ra hướng giải quyết vấn đề để tiếp nhận kiến thức mới cao hơn. 3. Biện pháp “tổ chức học tập dưới hình thức tập thể hoá để từng học sinh đều hoạt động tích cực” * Khi lên lớp tôi thường chú trọng đến phương pháp vấn đáp theo tinh thần tích cực hoá hoạt động của học sinh tổ chức cho học sinh vừa là người đặt câu hỏi vừa là người trả lời còn giáo viên là trọng tài . Cụ thể là : Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 5 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ - Tổ chức cho học sinh tham gia đật câu hỏi trong giờ học : Trong các câu hỏi thường sứ dụng trên lớp tôi đã nhường quyền cho các em và thấy các em thực hiện được . a. Với câu hỏi kiểm tra : thì các em biết đặt câu hỏi để trả lời nội dung đã học (có thể dùng câu hỏi trong sách giáo khoa) song giáo viên cần phát huy các em tự nêu câu hỏi ngoài để nâng cao về kiến thức, đặt câu hỏi và hiểu được nội dung bài học cũ. b. Với câu hỏi tìm hiểu nội dung kiến thức mới : Giáo viên cần đònh hướng tổ chức các em đặt câu hỏi đúng trọng tâm của bài dạy nếu lệch giáo viên giúp đỡ các em phát hiện ra nội , kiến thức mới mà các em cần đạt. Ví dụ : Khi dạy luện từ và câu bài “ n tập từ loại” để cho học sinh ác đònh được từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ. Thì giáo viên có thể điọnh hướng cho học sinh tự nêu câu hỏi để tìm danh từ trong một đoạn văn nào đó là “ai? ; cái gì ?; con gì ?; …” thì từ nào trả lời cho câu hỏi trên là danh từ, hay là đặït câu hỏi để xác đònh động từ là “làm gì ?” thì từ nào trong đoạn văn trả lời câu hỏi đó là động từ; hoặc là đặt câu hỏi để xác đònh từ nào là tính từ ( chỉ màu, kích thước, hình dạng, tính chất của sự vật) trả lời được câu hỏi “như thế nào?” là tính từ. Với biện pháp này, giáo viên đỡ vất vả trong việc nêu câu hỏi mà có nhiệm vụ đònh hướng, giúp các em thảo luận, trao đổi, vấn đáp nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Mặt khác, chính biện pháp này mà các em đã có ý thức chủ động nêu câu hỏi để tự chiếm lónh kiến thức và hứng thú trong học tập, tìm hiểu kiến thức cao hơn. 4. Biện pháp “ Kiểm tra - đánh giá” Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kó năng của học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và công tác bồidưỡng học sinh giỏi nói riêng, bản thân xem việc kiểm tra là phương tiện đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Như vậy, kiểm tra và đánh giá có ý nghóa hết sức quan trọng. * Trước hết, kiểm -\tra – đánh giá giúp chúng ta thu được những tín hiệu ngược. Qua đó, giáo viên có thể phát hiện được thực trạng và kết quả học tập của học sinh cũng như những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng, kết quả này. Chính đây là cơ sở thực tế để gáo viên điều chỉnh và tự hoàn thiện hoạt động của mình. Không những thế, các tín hiệu đó còn giúp cho giáo viên tự điều chỉnh hoạt động dạy học của mình để hoàn thành nhiệm vụ. Bên cạnh đó việc kiểm ta – đánh giá còn giúp cho nhà trường cũng như gia đình học sinh nắm được kết quả học tập của các em. Ngoài ra kiểm tra – đánh giá còn giúp cho học sinh có cơ hội nhìn nhận kết quả học tập của mình mà củng cố để học tập được tốt hơn. Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 6 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ Chính vì những yêu cầu trên, tôi thường tổ chức kiểm tra đònh kì sau mỗi chương, giữ kì và cuối kì để giúp các em nhìn nhận lại kết quả học tập của mình và đề ra kế hoạch học tốt hơn, đông thời giáo viên cũng nắm được những nội dung cần bồidưỡng cho từng đối tượng của lớp mình một cách chính xác và hiệu quả. V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : Qua 3 năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏilớp5 ở 2 đơn vò, tôi đã vận dụng các biện pháp đã nêu trong đề tài nên đã thu được mộtsố kết quả cụ thể như sau : - Năm học 2004 – 2005 tôi đã trực tiếp bồidưỡng học sinh giỏi tại trường tiểu học Đại Minh (nay là trường Tiểu học Nguyễn Thò Bảy) đẫ có 6/14 em đạt giải học sinh giỏi trong kì thi học sinh giỏi do sở GD-ĐT Quảng Nam tổ chức. - Năm học 2005 – 2006 tôi tiếp tục dạy bồi dưỡng học sinh giỏilớp5 tại trường Tiểu học Đại Tân ( nay là trường Tiểu học Đoàn Trò) đã có 1 em đạt giải Ba kì thi học sinh giỏi do sở GD-ĐT Quảng Nam tổ chức. - Năm học 2006 – 2007 bản thân lại tiếp tục được phân công chủ nhiệm lớp 5A và bồidưỡng học sinh giỏi (Năm học này nhà trường giao cho từng giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng) cũng có em Nguyễn Trí Thông đạt giải Ba kì thi học sinh giỏi do phòng GD-ĐT Đại Lộc tổ chức. Bên cạnh những kết quả đạt được, bản thân luôn đựoc sự quan tâm động viên của các cấp lãnh đạo và sự tin yêu của đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh. VI. BÀI HỌC KINHNGHIỆM : Trong quá trình tổ chức thực hiện đề tài này, bản thân đã rút ra mộtsốkinhnghiệm để làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏilớp5 đạt hiệu quả như sau : • Giáo viên phải có tính kiên trì, cần mẫn và tâm huyết nghề nghiệp tất cả vì học sinh thân yêu. • Giáo viên cần phải tìm tòi tài liệu, sách báo học tập để nâng cao về kiến thức chưyên môn, có kó năng truyền đạt, hướng dẫn tốt để học sinh tự chiếm lónh kiến thức một cách dễ dàng, dễ hiểu và dễ nhớ. • Cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp đặc trưng của bộ môn để học sinh hứng thú, say mê học tập. Từ đó các em có ý thức tự học, tự tìm tòi nâng cao kiến thức. • Cần dạy đúng, dạy kó chương trình mang tính vừa sức của học sinh để dần dần nâng cao kiến thức tránh việc nhàm chán trong học tập của học sinh. Đặc biệt là không nên dạy “tủ” theo đề, theo dạng v.v… • Thường xuyên tổ chức kiểm tra – đánh giá đònh kì để tìm ra nguyên nhân tồn tại kòp thời có kế hoạch bổ sung điều chỉnh cho từng đối tượng học sinh. Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 7 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ Ngoài ra giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia tham quan dã ngoại để các em có điều kiện học tập thêm về kiến thức xã hội bổ sung vào vốn kiến trong nhà trường. Trên đậy là mộtsốkinhnghiệm nhỏ trong quá trình thực hiện công tác bồidưỡng học sinh giỏilớp5 mà bản thân đã tổ chức, chắc không tránh khỏi những thiếu sót kính mong quý lãnh đạo, quý đồng nghiệp bổ sung để đề tài này được áp dụng rộng rãi và có tính khả thi cao. Xin chân thành cám ơn ! Đại Tân, ngày 20 tháng12 năm 2007 Người viết NGUYỄN HỜN PHẦN GÓP Ý VÀ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG . . . . . . . . . . . . . . . . . Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 8 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ PHẦN GÓP Ý VÀ XẾP LOẠI CỦA HĐKH NGÀNH GD-ĐT ĐẠI LỘC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 9 Sáng kiến kinhnghiệm : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ Người viết : Nguyễn Hờn – GV trường Tiểu học Đoàn Trò 10 [...]...Sá n g kiế n kinh nghiệ m : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ Ngườ i viế t : Nguyễ n Hờ n – GV trườ n g Tiể u họ c Đoà n Trò 11 Sá n g kiế n kinh nghiệ m : MỘTSỐKINHNGHIỆMBỒIDƯỢNG HỌC SINH GIỎILỚP5 ĐẠT HIỆU QUẢ Ngườ i viế t : Nguyễ n Hờ n – GV trườ n g Tiể u họ c Đoà n Trò 12 . Sáng kiến kinh nghiệm : MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5 ĐẠT HIỆU QUẢ MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5 ĐẠT HIỆU QUẢ. dưỡng học sinh giỏi lớp 5, tôi đã rút ra được một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 đạt hiệu quả . II. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI : Nối về vấn đề bồi dưỡng