1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tiểu luận địa lý kinh tế bai tieu luan di ly kinh te

20 630 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  -  BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ PHÂN VÙNG KINH TẾ - VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Sinh viên thực : Trần Duy Lĩnh Lớp : Kinh tế kế hoạch đầu tư MSSV : TP.HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC Chương I : Đặt vấn đề Chương II : Cơ sở lý luận phân vùng Chương III : Thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương IV :Giải pháp phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương V : Kết luận kiến nghị CHƯƠNG : ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ XXI, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia nhóm quốc gia Kinh tế tri thức ngày giữ vai trò to lớn nhân loại "Liên kết, khu vực hoá, toàn cầu hoá" tăng cường quan hệ liên vùng trở thành xu tất yếu thời đại, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác vừa có cạnh tranh Sự giàu, nghèo trình độ phát triển nước, vùng, đô thị với nông thôn, đô thị lớn với đô thị nhỏ có chênh lệch đáng kể Sự phân bố không đồng tài nguyên thiên nhiên điều kiện cạnh tranh quốc tế liệt, tác động kinh tế thị trường xu hội nhập mạnh mẽ trở thành vấn đề nan giải sách phát triển vùng Nhân loại phải đương đầu với nguy thách thức lớn Đó là, thảm hoạ ô nhiễm môi trường, tai biến thiên nhiên phá vỡ cân hệ sinh thái; Quá trình đô thị hoá, với quy mô tốc độ chưa thấy, dẫn đến hình thành bất khả kháng siêu thành phố, thành phố vùng, khu vực châu lục; Hiệu ứng dao hai lưỡi khoa học - kỹ thuật; Sự sắc riêng linh hồn văn hóa địa phương Trong tình trạng đó, thiết kế kiến trúc, quy hoạch đô thị không đảm nhiệm vai trò điều tiết vĩ mô tổ chức lãnh thổ quy hoạch vùng Bởi vậy, quy hoạch vùng nhằm : • Bố trí, xếp hợp lý hoạt động người lãnh thổ phù hợp với đường lối, sách quốc gia phát triển kinh tế - xã hội tổ chức hành - trị •Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên •Phân bố tổ chức tối ưu hoạt động theo lãnh thổ với tầm nhìn hướng tương •Bảo vệ môi trường, phòng chống thảm hoạ thiên nhiên •Đảmbảo an ninh, quốc phòng Những nhân tố khẳng định vai trò tầm quan trọng phân vùng kinh tế kỷ XXI CHƯƠNG II Cở sở lý luận phân vùng kinh tế 2.1 Lý thuyết kinh tế không gian: Lý luận đưa lý thuyết: Lý thuyết phân bố phát triển nông nghiệp V.Thunen (1862) sau C.Mark, Ricardo đề cập sâu lý thuyết địa tô phân bố nông nghiệp; Lý thuyết phân bố công nghiệp Weber, Losch, Lý thuyết phân bố đô thị dịch vụ (Central place) W.Christaller, Các nước XHCN, đặc biệt Liên Xô cũ hình thành lý thuyết phân bố phát triển lực lượng sản xuất lãnh thổ, lý thuyết phân bố dân cư lý thuyết tổ chức lãnh thổ 2.2 Lý thuyết vùng phân vùng: Tuỳ theo quan điểm tiếp cận, vùng phân loại sau: • Theo quy mô: Lớn, trung bình nhỏ (20.000 - 3.000.000 km2, 20.000 - 30.000 km2 nhỏ hơn) • Theo mục đích quy hoạch: Vùng kinh tế, vùng hành chính, vùng vật thể, vùng tự nhiên, vùng xã hội vùng an ninh quốc phòng • Theo tính chất: Vùng đô thị, vùng công nghiệp, vùng nông thôn, vùng du lịch - nghỉ mát, vùng lâm nghiệp, vùng khai khoáng • Theo quan điểm tổng hợp: Vùng quy hoạch Pertxik cho "vùng đối tượng quy hoạch vùng phận vùng kinh tế, thuộc cấp thấp theo phân vị Do phân vùng kinh tế sở khoa học quy hoạch vùng" Một số tác giả cho rằng, vùng quy hoạch phải hội tụ đặc điểm tổng hợp sau: Là đơn vị địa lý tự nhiên; Là đơn vị kinh tế; Là đơn vị xã hội phù hợp với địa giới hành • Theo trình độ phát triển, vùng gồm loại sau: Vùng phát triển; Vùng phát triển;Vùng phát triển vùng đình đốn 2.3 Các phương pháp xác định ranh giới vùng: Phương pháp đồng tính: Các vùng đồng tính; Phương pháp phân cực: Các vùng phân cực; Phương pháp quy hoạch: Các vùng kế hoạch (Boudeville), tổng hợp thể sản xuất - lãnh thổ (TPK) - (Kolosovxki-Nga) tổ hợp nông - công nghiệp (APKBungari) Sự hợp hai dòng lý thuyết kinh tế không gian lý thuyết phân vùng (cuối kỷ XIX) nguồn gốc quy hoạch vùng 2.4 Lý luận phân vùng kinh tế Việt Nam – khủng hoảng phát triển: Những năm cuối kỷ XX, sau Liên Xô tan rã, người ta nói tới phân vùng kinh tế (PVKT), mà nói nhiều tới tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội (TCLTKTXH) Phải PVKT lỗi thời, không giá trị thực tiễn? Để trả lời cần sâu vào cặp khái niệm khủng hoảng phát triển Về lý thuyết, khủng hoảng dẫn tới sụp đổ, chí tiêu vong, khủng hoảng để mở đường phát triển sau Chúng ủng hộ quan điểm thứ hai, PVKT khủng hoảng phát triển PVKT Việt Nam thời kỳ khủng hoảng tìm hướng phát triển Đã người nghiên cứu địa lý kinh tế – xã hội chuyên nghiệp, phải biết lý luận PVKT có cội nguồn từ tác phẩm tiếng V.I Lênin “ Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga” Bằng phương pháp tiếp cận vùng, Lênin tìm thấy phát triển không đồng chủ nghĩa tư Nga Lênin đặt móng vững mặt lý luận cho cách tiếp cận vùng, nghiên cứu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, chuyên môn hóa, trình độ thâm canh v.v… lý thuyết sau trở thành sở lý luận phân vùng kinh tế (PVKT) nhà địa lý Xô viết coi sách gối đầu giường cho người suy ngẫm vào hoạt động thực tiễn Cơ sở PVKT nước XHCN dựa vào lý luận Mác – Lênin phân công lao động theo lãnh thổ Công tác PVKT Việt Nam chủ yếu dựa lý thuyết PVKT nhà địa lý Xô viết gặt hái nhiều kết Các nhà địa lý Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu thể nghiệm thực tiễn nước nhà tư tưởng PVKT sơ đồ tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội, mà đỉnh cao sơ đồ vùng kinh tế lớn tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất 1985 – 2000/2005 Đi xa hơn, nhà địa lý đưa sơ đồ phân vùng vào chương trình địa lý phổ thông lớp 9, lớp 12, đưa công tác nghiên cứu, đào sâu làm phong phú lý luận PVKT trường đại học Về thực chất thành tựu lý thuyết thực tiễn PVKT nói hình bóng mô hình cũ CNXH Mô hình sụp đổ với tan rã Liên Xô Hơn 10 năm qua 1991 – 2002, chứng kiến khủng hoảng, có phần tệ hại, nhiều phần bi kịch Liên Xô không nữa, tiêu tan sơ đồ vùng kinh tế địa lý kinh tế Xô viết Thay lốt Liên Xô SNG – Liên minh quốc gia độc lập, không kinh tế kế hoạch, thay vào khái niệm mơ hồ, kinh tế thị trường định hướng xã hội? Sự khủng hoảng coi không nói tiêu vong phát triển tiêu vong mô hình vùng kinh tế kiểu cũ, không gọi kiểu Liên Xô cũ Nó vĩnh viễn vào lịch sử dấu ấn đậm nét đáng buồn kỷ XX Trong bối cảnh nói trên, sau “thấm sâu” lý luận thực tiễn PVKT, lý luận PVKT nước ta không tránh khỏi khủng hoảng, nói mức độ không nhẹ Tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất 1985 -2000/2005 không thực Có nhiều nguyên nhân, quan trọng hàng đầu tiên đề lý thuyết cũ chỗ đứng không kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nước ta vào đổi mới, trước hết đổi tư kinh tế, tạo lập kinh tế hàng hóa thị trường, định hướng XHCN Sự nghiệp đổi thành công Nước ta vượt qua khủng hoảng vào CNH, HĐH bước phát triển có tầm mệnh hệ đất nước, thế, không phá thành tựu CNXH, trái lại làm sinh động Thực tiễn sống động cứu cánh cho địa lý kinh tế – xã hội nước nhà, có lý luận PVKT, có khủng hoảng không sụp đổ mà khủng hoảng phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam đặt sở vững hoạt động Đảng, dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Điều đồng nghĩa tô đậm giá trị lý luận thực tiễn PVKT Đến đây, xét quan điểm lý thuyết 10 năm qua lý luận PVKT Việt Nam khủng hoảng phát triển Chúng cho rằng, phát triển sáng ngời hạt nhân hợp lý lý luận, cách tiếp cận vùng V.I Lênin nhiêu Có không người, choáng ngợp trước thông tin, lý thuyết vào từ đất nước mở cửa, kinh tế đất nước chuyển sang kinh tế thị trường mau chóng quên, nguyên lý lý luận Mác – Lênin phân công lao động theo lãnh thổ Bây nói người ta đầu dẫn người phương Tây làm này, Có hàng vài chục loại, chục kiểu vùng đề mà sở lý luận “ kinh tế thị trường” cách chung chung! Có lý luận vùng đời tiêu chí người đặt ra, vùng tồn khách quan v.v… Trong thời gian qua, diễn đàn địa lý kinh tế nước nhà số nhà khoa học nói nhiều tới tổ chức lãnh thổ đất nước, để làm điều người ta viện đến quan niệm tổ chức lãnh thổ từ bên thông qua luồng gió mở cửa, mẻ, PVKT cũ, lỗi thời Thực PVKT công cụ tư để tạo nên cấu thành lãnh thổ cho nhà nước kiểu Kế hoạch GOELRO dựa tư tưởng phân vùng nước Nga thành đơn vị lãnh thổ có yếu tố mạnh công nghiệp giai cấp công nhân, tức yếu tố chủ yếu kinh tế xã hội Tổ chức lãnh thổ vùng dựa học thuyết dây chuyền động lực sản xuất ( EPS nhà địa lý Liên Xô N.N Koloxovxki đề xuất) Nhờ học thuyết người ta phát triển học thuyết băng chuyền sản xuất nông nghiệp, xét chất nông nghiệp sinh thái Như PVKT phần cốt lõi việc TCLTKTXH Liên Xô Việc Liên Xô sụp đổ lỗi học thuyết PVKT gây ra, sụp đổ dẫn tới tiêu vong sở thực tiễn, PVKT Liên Xô không lý tồn Thế nước ta, CNXH Đảng nhân dân ta làm phong phú sống động, nhờ đó, mảnh đất cũ dọn đi, mảnh đất tạo cho lý luận thực tiễn PVKT Khủng hoảng qua phát triển đến Chỉ có điều phải nhận dạng PVKT điều kiện cụ thể nước nhà Sau nhiều năm nghiên cứu địa lý kinh tế – xã hội, rút vài suy nghĩ PVKT nước ta sau (xem Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân – Lý luận PVKT Việt Nam, khủng hoảng phát triển) - Lý luận PVKT Việt Nam vượt qua khủng hoảng có liên quan nhiều tới đổ vỡ Liên Xô mô hình XHCN kiểu cũ Tính chất khủng hoảng phát triển mở đường cho đổi tư duy, có tư lý luận PVKT - Lý luận PVKT Việt Nam, bên cạnh tính phổ biến nó, tính đặc thù có tầm quan trọng hàng đầu PVKT điều kiện nước phát triển trình độ thấp Do PVKT thường mang tính công cụ nhận thức, linh hoạt, đa mục tiêu; nói đa kịch thường phải theo sát phát triển để “điều tiết” cho phù hợp - Lý luận PVKT điều kiện Việt Nam cần làm phong phú hai quan điểm mới: Kinh tế tri thức; Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hai quan điểm bổ sung làm tăng sức mạnh làm sở để lý luận PVKT phát triển mục đích tổ chức không gian phát triển, phù hợp với xu chung thời đại - PVKT có quan hệ mật thiết với tổ chức lãnh thổ kinh tế – xã hội thống đất nước Do PVKT phải tính tới thống lãnh thổ / lãnh hải (vùng trời/ vùng đất/ vùng nước thuộc chủ quyền), tính tới quan hệ không gian tiểu vùng Mêkông, lợi ích Việt Nam – Trung Quốc khu vực Đông Nam Á CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.1 Các vùng kinh tế trọng điểm nước ta 3.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Quyết định số 145/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Theo đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 1,3 lần (giai đoạn 20062010) 1,25 lần (giai đoạn 2011-2020) so với mức tăng trưởng bình quân chung nước Tỷ trọng đóng góp vào GDP nước tăng từ 21% (năm 2005) lên 23-24% (năm 2010) 28-29% (năm 2020) Giá trị xuất bình quân đầu người/năm từ 447 USD (năm 2005) lên 1.200 USD (năm 2010) 9.200 USD (năm 2020) Đạt tốc độ đổi công nghệ bình quân 20-25%/năm Giảm tỷ lệ lao động việc làm xuống 6,5% vào năm 2010 Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 1,5% năm 2010 0,5% năm 2020 Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1% vào năm 2010, 0,8% vào năm 2020 Để đạt mục tiêu trên, phải tập trung phát triển ngành kỹ thuật cao thành ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, sản xuất thiết bị tự động hoá, rô bốt, sản xuất vật liệu mới, thép chất lượng cao phát triển công nghệ đóng tàu, khí chế tạo… Ngoài phải phát triển ngành công nghiệp bổ trợ có lợi cạnh tranh ngành khí chế tạo thiết bị phụ tùng ôtô, xe máy, sản xuất thiết bị điện linh kiện điện tử, động nổ, động điện Cơ cấu sản phẩm: Chủ lực sản phẩm giá trị lớn, chứa hàm lượng chất xám cao Bên cạnh đặc biệt quan tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng mô hình phát triển bền vững, làng nghề … Lĩnh vực dịch vụ: Tập trung phát triển toàn diện, đặc biệt dịch vụ chất lượng cao lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch, khoa học- công nghệ, viễn thông, vận tải hàng không, vận tải hàng hải Các thị trường bất động sản, vốn, thị trường chứng khoán ưu tiên phát triển… Cơ cấu nông nghiệp: Chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá có suất, chất lượng cao Đặc biệt ý phát triển nông nghiệp sạch, gắn phát triển nông nghiệp với việc xây dựng kinh tế trang trại hộ gia đình Giao thông: Phát triển đồng đại hoá hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông hàng không, đặc biệt xây dựng cảng nước sâu, mạng lưới đường cao tốc, hệ thống giao thông nội đô Hà Nội… nâng công suất sân bay Nội Bài lên triệu hành khách/năm (năm 2005) 8-10 triệu hành khách (năm 2010), đại hoá sân bay Cát Bi Các tuyến đường sắt đại hoá nâng cấp… Ngoài việc cải tiến chế phải khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển, thực đổi cấu đầu tư theo hướng: khuyến khích có 50-55% đầu tư xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh; 9-10% đầu tư xã hội cho phát triển nguồn nhân lực; 35-36% vốn đầu tư giao thông vận tải cho phát triển đường loại I, loại II đường cao tốc… 3.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, gồm tỉnh TP trực thuộc trung ương Đà nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Theo đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm vùng tăng từ khoảng 1,2 lần giai đoạn 2006-2010 lên 1,25 lần giai đoạn 2011-2020 so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước Tăng giá trị xuất bình quân đầu người từ 149 USD năm 2005 lên 375 USD vào năm 2010 2.530 USD năm 2020 Các trung tâm du lịch Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, vùng phụ cận miền Trung Tây Nguyên dần hình thành với công trình lớn kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực với vùng lân cận góp phần thực hành lang Đông-Tây tiểu vùng Mê Kông mở rộng, gắn với nhiệm vụ phát triển khu tam giác biên giới nước Việt Nam-Lào-Campuchia TP Đà nẵng trở thành trung tâm miền Trung có dân số từ triệu người vào năm 2010, gần triệu người vào năm 2020 với cảng biển, sân bay quốc tế xuyên Việt, xuyên Á Đà Nẵng đầu mối giao thông quan trọng trung chuyển vận tải quốc tế miền Trung, Tây Nguyên nước khu vực sông Mê Kông Tại xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp (chuyên nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, công nghệ cho xí nghiệp công nghiệp), trung tâm tài chính, ngân hàng, chứng khoán bưu viễn thông khu vực miền Trung trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ miền Trung… Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) phát triển theo mô hình "khu khu" Đây khu kinh tế mở xây dựng phát triển để thử nghiệm thể chế, sách mới, tạo môi trường đầu tư phù hợp với thông lệ quốc tế cho loại hình kinh doanh tổ chức kinh tế nước Sân bay Chu Lai đầu tư phục hồi nâng cấp giai đoạn phục vụ nửa triệu lượt hành khách khoảng 500 hàng hoá/năm Về lâu dài sân bay quốc tế trung chuyển vùng khu vực Đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng sân bay Đà Nẵng Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) phát triển thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành với sách ưu đãi, khuyến khích ổn định lâu dài Tại tập trung phát triển công nghiệp lọc dầu-hoá dầu-hoá chất, bước phát triển ngành công nghiệp khí, đóng sữa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng, sản xuất container…bên cạnh phát triển hệ thống giao thông liên khu với 10 bến cảng dầu khí, khu cảng tổng hợp, đê chắn sóng, đê chắn cát… Khu kinh tế- thương mại Chân Mây (Thừa Thiên Huế), trước mắt phát triển cảng Chân Mây Trong giai đoạn 2006-2010 xây dựng trung tâm thông tin quốc tế, hệ thống dịch vụ thương mại, du lịch, tài chính, ngân hàng, ngành nghề khác Giao thông cảng biển huyết mạch: Trước mắt, nâng cấp cảng Tiên Sa, đưa lực thông qua triệu tấn/năm vào năm 2010, với việc xây dựng cảng nước sâu Liên Chiểu có công suất triệu tấn/năm (giai đoạn 1) 8,5 triệu tấn/năm (giai đoạn 2), đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng cảng Dung Quất, Kỳ Hà, Quy Nhơn Theo dự báo đến năm 2010, số lượng bến bãi tăng thêm để bảo đảm lượng hàng thông qua vào khoảng triệu tấn/năm 3.1.3 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Theo Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ mục tiêu phát triển chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 1,2 lần (giai đoạn 2006-2010) 1,1 lần (giai đoạn 2011-2020) so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước Tỷ lệ đóng góp GDP nước tăng từ 36% lên 40-41% vào năm 2010 43-44% vào năm 2020, đồng thời giá trị xuất bình quân đầu người /năm tăng từ 1.493 USD năm 2010 22.310 USD năm 2020 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà-RịaVũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước Long An, trở thành vùng kinh tế phát triển động, có tốc độ tăng trưởng cao bền vững, thực vùng kinh tế động lực nước Dự kiến thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao mặt viễn thông, dịch vụ vận tải, tài chính, ngân hàng, du lịch nước có tầm quốc tế Đến năm 2010, công nghiệp điện tử, tin học trở thành ngành mũi nhọn, hướng xuất bước phát triển đồng phần cứng, phần mềm, ưu tiên phát triển phần mềm đưa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành trung tâm mạnh sản xuất linh kiện điện tử, phần mềm, tin học viễn thông khu vực Đông Nam Á Đến năm 2005, giá trị sản xuất phần mềm tăng lên khoảng 1.800 tỷ đồng (tương đương 150-160 triệu USD) Tiếp tục hoàn thành nâng cấp quốc lộ 50, 20, 22B, tuyến N2…sớm đầu tư tuyến đường cao tốc từ thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ; đại hoá ga hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất; năm 2010 hoàn thành phương án di dời cảng Sài Gòn khỏi nội thành Từng bước đầu tư xây dựng cảng Thị Vải, cảng Cái Mép để đảm bảo nhu cầu vận tải khu vực phía Nam cửa ngõ biển đường xuyên Á Giai đoạn 2006-2010, tuyến đường sắt từ thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu xây dựng với việc xây dựng hệ thống đường sắt kết nối cảng biển với khu công nghiệp hành lang đường 51, thành phố Hồ Chí Minh Phnôm Pênh, đồng sông Cửu Long Tây Nguyên Hình thành khu đô thị có quy mô dân số khoảng 70-100 vạn dân Phú Mỹ, Long Sơn, Long Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu), Dĩ An-Tân Uyên (Bình Dương), Tam Phước, Nhơn trạch (Đồng Nai), Khu đô thị vùng giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh 3.2 Thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP.HCM-một địa phương thu hút nhiều dự án FDI nước Kể từ có Luật Đầu tư nước đến năm 2007 năm thu hút FDI nước đạt mức kỷ lục số 20,3 tỷ USD Trong đó, tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để lại dấu ấn quan trọng đóng góp 50% số vốn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một vùng kinh tế trọng điểm của cả nước gồm tỉnh thành (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, chiếm 9,2% diện tích, 17,7% dân số, 74% tổng kim ngạch xuất nước Cho đến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hình thành 72 khu công nghiệp (KCN) với diện tích 18.000ha (chiếm 47% số KCN 55% diện tích KCN nước) Đây vùng có tỷ lệ lấp đầy KCN cao, đạt khoảng 73% diện tích KCN Với lợi thế về sở hạ tầng thuận lợi, nguồn nhân lực tương đối ổn định, thực hiện cải cách thủ tục hành chính, rộng cửa đón nhà đầu tư từ rất sớm nên vùng đã nhanh chóng trở thành miền đất hứa của các nhà đầu tư Tính đến thời điểm nay, tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thu hút 5.250 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD (chiếm 64% số dự án 55% vốn đăng ký nước), đó nổi bật nhất là các điạ phương TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu Riêng năm 2007 các tỉnh thành này vẫn tiếp tục giữ những top thu hút FDI của cả nước Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư TP.HCM, Thái Văn Rê cho biết, 2,8 tỷ USD là số mà TP.HCM thu hút được năm 2007 (cấp mới và tăng vốn) Tính tổng cộng đến TP.HCM có 2.530 dự án FDI với tổng vốn 16,6 tỷ USD Thành phố xác định tập trung phát triển nhóm ngành dịch vụ ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn từ sớm Hiện nay, thành phố kêu gọi đầu tư vào hạ tầng đô thị, khách sạn cao cấp, trung tâm thương mại phức hợp Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, Nguyễn Hoàng Sơn cho biết, thành công Bình Dương năm qua việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước Trong năm có 307 dự án 147 dự án bổ sung với tổng vốn đầu tư 2,3 tỷ USD, nâng tổng số dự án đầu nước địa bàn tỉnh lên 1.571 dự án với số vốn 8,55 tỷ USD Nét thu hút đầu tư nước vào Bình Dương số lượng quốc gia đầu tư ngày nhiều Đây tín hiệu vui thành phần kinh tế góp phần không nhỏ vào trình phát triển kinh tế tỉnh tạo giá trị công nghiệp cao… Cùng với Bình Dương, Đồng Nai cũng giữ vị trí những top đầu của thu hút vốn FDI Cả năm 2007 tỉnh đã thu hút đạt 2,45 tỷ USD Về ngành nghề đầu tư có 13 dự án có công nghệ kỹ thuật cao, chiếm 53% giá trị vốn đầu tư; 21 dự án thuộc lĩnh vực sản xuất linh kiện, chi tiết cho ôtô, máy móc thiết bị chiếm 16%; sản phẩm điện, điện tử có dự án chiếm 1%, đặc biệt có dự án sản xuất phụ liệu cho ngành may mặc chiếm tỷ lệ 3%, lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm có dự án chiếm 5% Có 16 dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ với tổng vốn đầu tư khoảng 850 triệu USD, chiếm tỷ lệ 54% tổng vốn thu hút Cùng với làn sóng thu hút đầu tư của cả nước, dấu ấn năm 2007 in đậm đối với việc thu hút FDI vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là Bà Rịa – Vũng Tàu với nhiều dự án có quy mô vốn lớn Chỉ tính riêng năm 2007 có 50 dự án đầu tư nước cấp phép, với vốn khoảng 1,45 tỷ USD, đó có nhiều dự án có vốn đầu tư lớn dự án thép Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) có tổng vốn đầu tư 1,12 tỷ USD, dự án thép Essar, cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam… Tính tổng cộng đến địa bàn toàn tỉnh thu hút 191 dự án có vốn đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư 7,81 tỷ USD Trong đó, có 80 dự án KCN với tổng vốn 4,6 tỷ USD 111 dự án bên KCN với tổng vốn đầu tư 3,2 tỷ USD Nhiều nhà đầu tư vùng đã cho rằng lợi mà Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mang lại cho nhà đầu tư tính liên kết vùng tăng nhanh năm gần Thay hoạt động riêng lẻ, tỉnh có thống mời gọi đầu tư, phát huy tiềm lợi tỉnh cách rõ ràng Nhiều DN thay vì chen chân các KCN ở TP.HCM thì đã dịch chuyển sang các tỉnh thành lân cận Long An, Tiền Giang Các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước đã trở thành điểm đến của các DN hoạt động các ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản Vai trò của TP.HCM địa phương dẫn đầu công nghệ, khoa học tài Bên cạnh đó, Bà Rịa – Vũng Tàu có lợi cảng biển, thích hợp với dự án sản xuất công nghiệp nặng thiên xuất khẩu, sử dụng công nghệ cao Ông Walter Blocker, Tổng giám đốc Gannon Vietnam cho rằng: Hiện Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ phát triển kinh tế cao ổn định, có tiềm lớn mà nhà đầu tư nước quan tâm Thế nhưng, sở hạ tầng vùng chưa thật thuyết phục nhà đầu tư, đơn giản vấn đề giao thông, môi trường… Nếu tỉnh vùng kinh tế ý đến việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng, dịch vụ vùng thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm lớn Ngoài ra, nguồn nhân lực kỹ thuật cao nhà đầu tư nước quan tâm Nguồn nhân lực thách thức lớn, có vai trò định đến việc tăng trưởng đầu tư công nghệ cao tương lai Năng động, cởi mở, tạo môi trường thông thoáng qua việc vận dụng sách linh hoạt, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã và tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu, hướng đến hiệu quả gia tăng cao thu hút đầu tư./ 3.3 Những tồn vùng kinh tế trọng điểm phía nam Sau thống đất nước, Đảng Nhà nước tập trung nhiều công sức, trí tuệ nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ từ điều tra đến quy hoạch lãnh thổ Công tác tổ chức lãnh thổ, quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) Nhà nước tiến hành từ thập niên 80 – 90 kỉ qua Năm 1998 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 44/1998/QĐ – TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn đến 2010 Trong trình thực Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội VKTTĐPN có nhiều vướng mắc tồn tại, có vấn đề sau: Vấn đề cộm thời gian vừa qua thiếu chế quản lý có hiệu để điều phối phát triển vùng không bị ràng buộc chia cắt theo địa giới hành Nhiều quy hoạch chi tiết chưa tuân thủ quy trình để đảm bảo ăn khớp với quy hoạch chung vùng, thiếu phối hợp chặt chẽ quản lý, ngành địa phương vùng Các kế hoạch phát triển kinh tế không bám sát phản ánh nội dung quy hoạch Nhà nước phê duyệt Nguyên nhân sâu xa tình hình có nhiều trước hết có vướng mắc quan điểm tư tưởng vai trò bước VKTTĐ Vẫn ảnh hưởng chủ nghĩa bình quân, thiếu tập trung nỗ lực từ xuống phối hợp địa phương vùng Các nghị chủ trương để phát triển vùng chậm triển khai, gặp khó khăn bị chia cắt theo địa giới hành chính, mà chưa phát huy hết lợi VKTTĐPN không gian kinh tế thống Những định hướng mục tiêu vùng đề quy hoạch tổng thể chưa tập trung đạo thống nhất, thiếu phân công phối hợp xử lý tổng hợp quy mô toàn vùng Mục tiêu định hướng phát triển tỉnh vùng tương tự nhau, chưa thấy rõ phân công theo chức lợi so sánh tỉnh Cũng đến lúc phải có luật kế hoạch hóa (như nhiều nước phát triển kinh tế thị trường) để xác định khuôn khổ pháp luật với định chế chế tài cần thiết liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm trình tự pháp lý việc lập quy hoạch kế hoạch, thực thi, giám sát điều chỉnh kế hoạch cấp quản lý từ Trung ương đến vùng địa phương Trong thị 32/1998/CT – TTg Thủ tướng phủ xác định kế hoạch hóa ứng dụng Việt Nam gồm giai đoạn: chiến lược kinh tế xã hội – quy hoạch (tổ chức lãnh thổ) – kế hoạch Qua thực tiễn có nhiều điều phải xác định lại cho xác Phải xác định lại nội dung, bước giai đoạn Sẽ khó khăn đời luật kế hoạch, chí pháp lệnh kế hoạch hóa nhiều lý khách quan kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường có định hướng XHCN giai đoạn Song có luật bảo đảm cho phát triển vùng bền vững Đây yếu tố quan trọng tác động đến phát triển định hướng phát triển từ vùng kinh tế lớn đến vùng kinh tế ngành, đến vùng kinh tế phát triển theo trình độ khác Tồn có liên quan đến quan điểm lý luận phương pháp luận nghiên cứu phát triển vùng nước ta giai đoạn chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Ở nước tư chủ nghĩa nước XHCN trước thực việc phân vùng kinh tế nghiên cứu phát triển vùng, theo hướng lý thuyết khác Việc phân vùng kế hoạch hóa vùng nước XHCN dựa quan điểm “Phân công lao động theo lãnh thổ” Các nhiệm vụ sản xuất dịch vụ theo kế hoạch mang tính pháp lệnh Nhà nước trung ương đề để vùng địa phương thực Hoạt động kinh tế vùng dựa vào lợi so sánh điều kiện tự nhiên (như tài nguyên) điều kiện kỹ thuật (như ngành nghề truyền thống), tất quy chiếu vào nguyên tắc bao cấp từ đầu vào đến đầu Yếu tố thị trường đóng vai trò thứ yếu, nhiều trường hợp không ý PVKT nước ta vừa qua coi phân vùng kinh tế tài nguyên Lâu ta thường bỏ qua câu hỏi phân vùng kinh tế gì? Về trình độ phát triển, từ đầu kỷ XX thống trị phân phối tài nguyên; tương ứng với lý thuyết kinh tế thực tiễn phân phối Về tính chất, phân phối nguồn tài nguyên hạn chế, nguyên tắc, tiết kiệm, không gian giới hạn lãnh thổ tài nguyên có lãnh thổ tương ứng Lãnh thổ xác định địa giới tự nhiên hành – kinh tế Người ta phân vùng, thực chất phân chia, xếp kinh tế đất nước cách chơi cờ bàn cờ Vấn đề cách chơi theo hay luật chơi, sân chơi định Nền kinh tế tài nguyên, xét chất, tiết kiệm chơi bị giới hạn nguồn lực lãnh thổ Và PVKT hành động kinh tế có giới hạn Trong đó, việc phân vùng kế hoạch hóa vùng kinh tế tư lại chủ yếu dựa quan điểm “Thị trường tự do” với quy luật cạnh tranh đóng vai trò tảng Cạnh tranh tất yếu cần thiết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà địa phương vùng, vùng với nhau, quốc gia… Chính cạnh tranh mà cần thiết phải có kế hoạch hóa Nhưng kế hoạch không mang tính pháp lệnh mà mang tính hướng dẫn, kế hoạch không thực công cụ hành mà công cụ kinh tế, Nhà nước trung ương không bao cấp đầu vào đầu cho địa phương Các vùng phải phát huy lợi Lợi so sánh quy chiếu theo quy luật cung cầu thị trường, tức theo khả cạnh tranh thị trường không khả tiềm tàng túy dựa vào điều kiện tự nhiên hay kỹ truyền thống Những nguyên tắc, lý luận phương pháp luận ảnh hưởng lớn đến công tác phân vùng phát triển vùng Ở Việt Nam, thời kỳ theo hệ quan điểm thứ với tổ chức hoạt động Ủy ban PVKT Trung ương đầu mối nghiên cứu quy hoạch vùng Chỉ năm gần đây, chuyển sang kinh tế thị trường, bước độ này, ảnh hưởng quan điểm tập trung, quan liêu, bao cấp đáng kể Việc xác định vùng kinh tế trọng điểm nước thử nghiệm áp dụng quy luật thị trường phân vùng phát triển vùng Trong đó, VKTTĐPN vốn trước có kinh tế thị trường mạnh nước, trọng nghiên cứu quy hoạch để từ rút học kinh nghiệm cho việc phân vùng nghiên cứu phát triển vùng nước ta Từ thực tế phát triển VKTTĐPN, thấy xuất số vấn đề lý luận phương pháp luận cần làm sáng tỏ để có sở khoa học cho định sách chế sau Ví dụ vài nội dung sau đây: Khái niệm phát triển vùng tiêu điểm phán đoán, đánh giá trạng suy xét sách Khái niệm vùng kinh tế thông dụng nhiều quốc gia Nền kinh tế không tự vẽ đường biên rõ ràng đường biên đơn vị hành Vì thế, có gắn với lãnh thổ hành địa phương, vùng kinh tế nhắm vào liên hệ kinh tế địa phương tạo lực tương hỗ cho phát triển Do đó, khái niệm phát triển vùng đặt nhằm khai thác tối đa tác động tương hỗ Hiện có nhiều ý kiến cho chưa có thực thể vùng, địa phương làm theo địa phương làm theo chia cắt hành Lý nằm tổng thể kinh tế máy quản lý Nhà nước chưa có tách bạch hành kinh tế Từ trung ương đến địa phương, cấu quyền lực hành với tầng nấc trùm lên đời sống kinh tế Do đó, tương tác kinh tế không tự hoạt động cách tích cực được, không tự phát huy tác dụng mà phải qua “rào cản” hành mà ta quen gọi chế “xin - cho” Dù với lý khái niệm kinh tế phát triển vùng, từ lý luận, cần có giải pháp khoa học để hướng dẫn suy nghĩ hành động cấp ngành từ TW đến địa phương Trong kinh tế thị trường, phát triển kinh tế phạm vi nào, kể cấp vùng phải dựa quy luật cạnh tranh Chỉ có cạnh tranh phát lợi so sánh, phát huy sáng kiến, loại trừ trì trệ dễ trở thành bệnh guồng máy hành Các địa phương, cộng đồng cạnh tranh hai lợi ích thiết thực cho họ Một là, tăng thêm việc làm, giảm thất nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư Hai là, tăng thêm nguồn thu từ thuế doanh thu doanh nghiệp địa bàn họ Ở nước ta, cụ thể VKTTĐPN, thực tế xuất cạnh tranh địa phương Các địa phương trước sau làm việc “tiếp thị”, tức “khuyến mình” Bà Rịa – Vũng Tàu nêu phương châm “đổi đất lấy hạ tầng”, Bình Dương “trải thảm đỏ đón nhà đầu tư”, Đồng Nai liên tục cải thiện quy trình cấp phép đầu tư giảm giá cho thuê đất Trong cạnh tranh tất nhiên có mặt tích cực không tiêu cực, ví dụ “lạm phát” khu công nghiệp Ở VKTTĐPN nay, công tác kế hoạch hóa dừng lại quy hoạch tổng thể (QHTT) vùng QHTT địa phương Nó dừng lại văn mà chưa có thể chế hoạt động cụ thể kế hoạch hóa công cụ theo dõi, cập nhật, điều chỉnh, cung cấp thông tin tư vấn cho cấp, địa phương, doanh nghiệp tham gia họ vào nổ lực phát triển vùng Vai trò “hướng dẫn”, “định hướng” công tác kế hoạch bị triệt tiêu, đầu mối gây rối ren Vùng KTTĐ phải dựa cực tăng trưởng đô thị lớn, phải có đột phá tổ chức quản lý đô thị Hệ thống đô thị vùng xét theo tiêu chuẩn đại thước đo quan trọng phát triển Nó vừa động lực vừa kết phát triển vùng Phải quan điểm để nhìn lại trình độ phát triển cung cách quản lý thành phố vùng, đặc biệt tuyến đô thị từ Tp Hồ Chí Minh qua Biên Hoà Vũng Tàu Mức độ tham gia Thủ Dầu Một vào trình hình thành chùm đô thị vùng phải xem xét Phải lưu ý thích đáng đến xuống cấp đô thị vùng, kể Tp Hồ Chí Minh, nơi có nhiều cải thiện số công trình xây dựng Phải có xuống cấp nhiều mặt xây dựng, giao thông, môi trường, dịch vụ xã hội, tổ chức không gian đô thị, mô hình cư trú, an ninh xã hội nói chung Sau hết tình trạng quản lý đô thị lạc hậu với chế lề lối quản lý nhà nước quản lý xã hội chẳng khác quản lý tỉnh nông thôn CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.4.1 Một số quan điểm chế sách, phương thức quản lý VKTTĐPN a/ Quan điểm chế sách: Vào thời kỳ đầu chuyển đổi từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường, vùng phải đối diện với khía cạnh trị nhạy cảm để có sách đường không quy, phải “xé rào”, phải “bung ra” cách nói quen thuộc vào lúc Tất nhiên, ngày Đảng Nhà nước ta có chủ trương mang tầm chiến lược phát triển vùng kinh tế nước, đặt tổng thể tư trị kinh tế đổi ngày rộng mở Tuy vậy, có khía cạnh chủ trương, sách cần phải nghiên cứu giải gắn liền với trình quy hoạch, đạo thực phát triển vùng Chẳng hạn, mối quan hệ tập trung phi tập trung hóa, mức độ tập quyền phân quyền nào, tập trung dân chủ việc lựa chọn mục tiêu giải pháp, lợi ích cục lợi ích toàn xử lý sao? Những khía cạnh chủ trương, đường lối không nghiên cứu giải thấu đáo gây trục trặc tư tưởng không quán phương pháp giải gây trở ngại cho phát triển vùng Trước hết, cần phải khẳng định quy luật phát triển không đồng vùng khác đất nước Không đồng tốc độ, trình độ không giống giải pháp bước cụ thể Khẳng định quy luật để giải dứt điểm mặt quan điểm, tư tưởng đạo, công khai minh bạch điều mà trước dự sách thúc đẩy vùng phát huy tối đa lợi so sánh mình, tiềm lực mặt để lên Đồng thời, khẳng định quy luật có nghĩa dứt khoát đoạn tuyệt với chủ nghĩa bình quân, cào bằng, rốt kéo chân chẳng có lợi ích cho Thực tế cho thấy, VKTTĐPN vượt lên chủ yếu nhờ địa phương biết khai thác lợi so sánh để tạo cho vùng có nhịp độ phát triển nhanh, vượt trội nhịp độ bình quân nước từ 1,5 đến lần, đóng góp đến 48,7% mức tăng trưởng nước (theo cách tính Tài chính) Cũng nhờ mà vùng đóng góp đến 46,8% ngân sách nước Cả tỉnh vùng với Hà Nội đóng góp cho ngân sách địa phương khác phải dựa vào điều phối lại Trung ương Ở trình độ thấp kinh tế nước ta nay, vài vùng tiến vượt lên có điều kiện tích lũy vật chất lẫn hiểu biết kinh nghiệm để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể hơn, VKTTĐPN vùng dẫn đầu mà từ đến năm 2010 không tạo thành mô hình cụ thể công nghiệp hóa đại hóa có tiền đề để đạt mục tiêu biến nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Việc khẳng định quy luật phát triển không đồng có ý nghĩa khác quan trọng Nó mở đường cho tìm tòi sách cụ thể vượt khỏi lối mòn tư trị tư kinh tế, quen đặt tình thực tế khác vào vài khuôn mẫu chung chung Khuôn mẫu gần nặng nề khiến cho cung cách tổ chức, điều hành, quản lý vùng, địa phương giống hệt có nhiều vấn đề khác lại không nghiên cứu tìm giải pháp cụ thể Có khắc phục tập quán tư xơ cứng chấp nhận tìm tòi chế cho VKTTĐPN mà cho vùng kinh tế trọng điểm nước Cũng cần nói lại điều, đất nước từ chế độ bao cấp, tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN để vùng tự phát triển không đồng đều, để phân liệt vùng giàu vùng nghèo, người giàu, người nghèo Nhà nước tập trung vào đầu tư số vùng mà không đầu tư mức vùng khác Đất nước ta có vùng vùng kinh tế lớn, hàng trăm “vùng kinh tế ngành”, hàng nghìn “vùng phát triển”, “vùng chậm phát triển”, “vùng trì trệ suy thoái” vv… Đối với người quản lý nhà nước bỏ qua vùng Tuy nhiên không mà không ý đến vùng động lực, vùng có tính chất đầu tàu đột phá Ởû cần có vai trò điều hòa, điều chỉnh Nhà nước để công dân vùng thụ hưởng tiến kinh tế, thể mức độ hưởng thụ văn hóa, môi trường sống Mọi người thống nhất, vùng “nhạy cảm” Nhà nước cần có đầu tư đặc biệt, mãnh liệt toàn diện b/ Một số sách cần ý VKTTĐPN: Vùng VKTTĐPN đòi hỏi trước hết hệ thống sách mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới xu toàn cầu hóa Quá trình phát triển vừa qua VKTTĐPN cho thấy, mở cửa hội nhập vốn có từ lịch sử lợi so sánh quan trọng vùng Điều bộc lộ số thành tựu kinh tế bật xuất thu hút đầu tư nước Cần nghiên cứu đề xuất hệ thống sách mở cửa hội nhập cho phép vùng tận dụng thời có đón nhận thời Đặc biệt cần dự báo có biện pháp thích ứng với chuyển động kinh tế tới triển khai loạt thỏa hiệp ASEAN AFTA, mở cửa hành lang kinh tế xuyên Á, hiệp định thương mại Việt – Mỹ vào thực hiện, hội nhập toàn cầu hóa, gia nhập WTO Mặt khác, sách mở cửa hội nhập cần nghiên cứu phát triển hài hoà với chủ trương phát huy nội lực, tự lực, tự cường phát triển thị trường nước Trong chiều hướng đó, số mục tiêu phát triển vùng phải làm rõ với sách hỗ trợ kèm theo Chẳng hạn, vùng phải nhanh chóng đạt số bước để tiến kịp khu vực ASEAN lĩnh vực công nghệ mới, hệ thống cảng quốc tế, sân bay quốc tế số ngành dịch vụ đại phục vụ cho thị trường tài chính, viễn thông, du lịch… Đó lĩnh vực mà ta phải rút ngắn khoảng cách nhanh để hội nhập khai thác nguồn lợi từ Không VKTTĐPN mà vùng khác đất nước, có tình trạng lực lượng lao động hay nói chung nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển VKTTĐPN đầu hầu hết lĩnh vực phát triển đất nước phải dựa tảng kinh tế tri thức tính động cao có hiệu doanh gia đội ngũ người hoạch định sách Thu hút nhân tài công việc quan trọng Một sách trọng điểm khác cần nghiên cứu hệ thống sách khu vực tư, với kinh tế tư nhân cụ thể với kinh tế tư tư nhân vùng quan hệ với thành phần kinh tế khác Khác hẳn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc miền Trung tiềm khu vực kinh tế tư nhân vùng lớn Mặc dù có nhiều sách khuyến khích khu vực tư nhân nước hiệu chưa rõ rệt vùng c/ Xây dựng chế quản lý VKTTĐPN với hình thức hợp lý: Rất nhiều ý kiến cho cần có đầu mối thống để quản lý phối hợp nổ lực phát triển vùng tất địa phương Chức quan trọng đầu mối phối hợp tư vấn, phối hợp cấp ngành từ trung ương đến địa phương tư vấn cho cấp trình triển khai, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cần có máy tham mưu thường trực chuyên gia Rất cần nhà quản lý, nhà khoa học có “tầm nhìn” bao khắp không gian thời gian Nhìn nước, ta thấy việc phân vùng, quy hoạch vùng mà máy quản lý vùng có thể chế ổn định Nước Pháp chia 22 vùng gồm 95 tỉnh, vùng gồm đến tỉnh Mỗi vùng có tổ chức quản lý cấp vùng tỉnh trưởng tỉnh lớn vùng đứng đầu với chức điều phối kế hoạch ngân sách vùng Nước Mỹ có 450 đơn vị cấp vùng, vùng có “Hội đồng quyền” quan làm nhiệm vụ kế hoạch hóa điều phối phát triển vùng Cả hai nhiệm vụ thực hoạt động thường xuyên phận chuyên môn gồm chuyên gia có chức theo dõi, điều chỉnh kế hoạch tư vấn cho định hội đồng d/ Nghiên cứu biện pháp đẩy nhanh cải cách hành địa phương VKTTĐPN việc tập trung vào số khâu đột phá quản lý kinh tế quản lý đô thị Chúng cho thời gian qua lý luận phân vùng kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng với mức độ không nhẹ, song nhà khoa học Việt Nam tìm lối để phát triển Đã đến lúc cần thiết có phương pháp luận phân vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh đất nước đổi sang chế thị trường có định hướng XHCN, bối cảnh hội nhập kinh tế giới Ở không bàn trực tiếp nhân tố tác động đến phương hướng phát triển vùng Đứng giác độ vùng, sách Đảng Nhà nước quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng núi vùng chậm phát triển, cần tập trung đầu tư xã hội cho phát triển vùng kinh tế trọng điểm, làm đầu tàu kéo vùng khác, lan tỏa sức sống mãnh liệt cho vùng xung quanh Cần khẳng định quy luật phát triển không đồng vùng khác đất nước: không đồng tốc độ, trình độ phát triển lực lượng sản xuất không giống giải pháp, đầu tư bước cụ thể Qua nội dung trình bày trên, muốn nhấn mạnh ý tổ chức lãnh thổ phải đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế – xã hội Tuy nhiên tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Khoa học Địa lý ngày đến lúc hoàn toàn độc lập phát triển hay có đối tượng nghiên cứu riêng Đã đến lúc cần có phối hợp chặt chẽ nhiều ngành khoa học để nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nước nói chung vùng kinh tế nói riêng 3.4.2 Phát triển theo mô hình tập trung Vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên phát triển theo mô hình tập trung đa cực mạng lưới giao thông kết nối tốt hiệu hơn; nguồn nước khai thác hài hòa dài hạn; tài nguyên thiên nhiên khai thác hợp lý so với mô hình tập trung cao phân tán Về phát triển kinh tế, Phân viện đề xuất: phía Bắc bao gồm tỉnh Tây Ninh Bình Dương tập trung phát triển lâm nghiệp công nghiệp, du lịch sinh thái, kinh tế cửa khẩu; phía Nam bao gồm tỉnh Long An tập trung phát triển nông nghiệp sinh thái, công nghiệp chế biến nông sản, nông nghiệp đa ngành; phía Đông bao gồm tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển công nghiệp dầu khí, hóa dầu, dịch vụ cảng, du lịch nghỉ dưỡng; vùng đô thị trung tâm hạt nhân phụ cận, chủ yếu TPHCM, phát triển công nghiệp kỹ thuật cao, viễn thông, tài chính, ngân hàng dịch vụ cao cấp khác… ... định vai trò tầm quan trọng phân vùng kinh tế kỷ XXI CHƯƠNG II Cở sở lý luận phân vùng kinh tế 2.1 Lý thuyết kinh tế không gian: Lý luận đưa lý thuyết: Lý thuyết phân bố phát triển nông nghiệp... kiểu vùng đề mà sở lý luận “ kinh tế thị trường” cách chung chung! Có lý luận vùng đời tiêu chí người đặt ra, vùng tồn khách quan v.v… Trong thời gian qua, di n đàn địa lý kinh tế nước nhà số nhà... không nữa, tiêu tan sơ đồ vùng kinh tế địa lý kinh tế Xô viết Thay lốt Liên Xô SNG – Liên minh quốc gia độc lập, không kinh tế kế hoạch, thay vào khái niệm mơ hồ, kinh tế thị trường định hướng xã

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w