Giáo án cung cấp tất cả những câu hỏi cơ bản và nâng cao trong chương trình dạy thêm môn Lịch sử Lớp 12, đồng thời có phần câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho việc dạy học theo hướng đổi mới, phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Trang 1Tiết PPCT: 01 - 2 Ngày soạn: 19-09-2016
Tuần: 04 Lớp dạy: 12A1, A5
Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu hỏi củng cố và tài liệu liên quan đến bài
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Giáo viên phát vẫn, đàm thoại với học sinh về kiến thứccơ bản toàn bài
3 Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự đưa ra đáp án (câu hỏi trắc nghiệm dựa vào sách: “Kiến thức cơ bản lịch sử 12 cơ bản và nâng cao” của thạc sỹ Trương Ngọc Thơi, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội) và các dạng câu hỏi củng cố kiến thức sau:
CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1
Từ năm 1945 đến năm 1949, sự kiện nào đã tạo ra khuôn khổ của trật tự thế giới mới? Hãy trình bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của sự kiên đó?
tự thế giới sau chiến tranh; phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
Từ 4-11-2-1945, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) Tham dự hội nghị có nguyên thủ của
3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản,nhanh chóng kết thúc chiến tranh…
Trang 2- Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng
ở châu Âu và châu Á
+ Ở châu Âu:
Liên Xô chiếm đóng miền Đông Đức, Đông Béc lin, và Đông Âu, quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miềnTây nước Đức, Tây Béc lin và Tây Âu
Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, còn
Áo và Phần Lan là những nước trung lập
+ Ở châu Á:
Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật; giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ;khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904); quân đội Mĩ chiếm đóngNhật Bản; trên Bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mĩ chiếm đóng miềnNam lấy ví tuyến 38 làm ranh giới Trung Quốc cần trở thành quốc gia thống nhất, dân chủ…còn các vùngkhác của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
* Ý nghĩa: Toàn bộ những quyết định của hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô,
Mĩ và Anh đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới từng bước được thiết lập sau CTTG II, thườngđược gọi là trật tự hai cực IantA
cơ chế an ninh tập thể thông qua Liên hợp quốc…)
- Khuôn khổ trật tự thế giới này chịu sự chi phối sâu sắc của hai siêu cường Mĩ và Liên Xô Thế giới phânthành hai cực, hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩA
- Những biến đổi to lớn và sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô những năm 1989 – 1991 đãdẫn tới việc chấm dứt “Trật tự thế giới hai cực Ianta” và một trật tự thế giới mới đang hình thành
Câu 3 Em hãy trình bày nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc? Trong các nguyên tắc đó, nguyên tắc nào quan trọng nhất đảm bảo cho Liên Hợp Quốc thực hiện chức năng giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới? Vì sao?
Trả lời:
• Nguyên tắc hoạt động: trình bày đủ 5 nguyên tắc…
• Vai trò: trình bày đủ 4 vai trò…
• Giải thích: Nguyên tắc chung sống hòa bình với sự nhất trí lớn của 5 cường quốc là nguyên tắc quantrọng nhất Vì đây là nguyên tắc có ý nghĩa thực tiến lớn đảm bảo cho LHQ thực hiện mục đích củamình, đẩm bảo cho sự chung sống hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác giữa các nước trên thế giới.Nguyên tắc nhất trí ấy còn ngăn chặn không cho một cường quốc nào khống chế LHQ vào mục đích
bá chủ thế giới
IV TỔNG KẾT VÀ DẶN DÒ
Trang 3B CHO HỌC SINH LÀM BAI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1 Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối thắng lợi thuộc về
A phe Đồng minh B các lực lượng dân chủ tiến bộ
C Mĩ và Liên Xô D Anh và Pháp
Câu 2 Hội nghị cấp cao ở Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai kéo dài
A 8 ngày B 9 ngày C 10 ngày D 11 ngày
Câu 3 Đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị cấp cao ở Ianta là
A Thủ tướng Stalin
B Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Stalin
C Tổng thống Stalin
D Chủ tịch Ủy ban Quân đội Stalin
Câu 4 Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao ở Ianta?
A Anh B Mĩ C Pháp D Liên Xô
Câu 5 Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã
A phân công Pháp và Anh phản công tiến đánh Nhật Bản
B quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu
B quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu
D quyết định Liên Xô tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu
Câu 6 Phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2?
A Đông ĐứC B Đông Âu C Đông Bec – Lin D Tây Đức
Câu 7 Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta thì hai nước trở thành trung lập là
A Pháp và Phần Lan B Áo và Phần Lan
C Áo và Hà Lan D Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì
Câu 8 Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm đóng, Mĩ không có quyền lợi ở
A ItaliA B Nhật Bản C Trung Quốc D Bắc Triều Tiên
Câu 9* Hội nghị Postđam diễn ra vào
A 17/7/1945 B 18/7/1945 C 19/7/1945 D 21/7/1945 Câu 10* Tham
dự Hội nghị Postđam gồm bao nhiêu nước?
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 11 Liên hợp quốc là cơ quan
A an ninh, đối ngoại của các nước thắng trận
B duy trì hòa binh, an ninh ở cấp độ khu vực
C Được thành lập từ ngày 24/10/1945
D quyền lực, mang tính quốc tế sâu sắc
Câu 12 Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại
A Paris B London C New York D Đức
Câu 13 Bản Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực từ ngày
A 24/10/1945 B 25/10/1945 C 26/10/1945 D 27/10/1945
Câu 14 Để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc, Hội nghị tại Xan
Phranxixcô đã diễn ra với sự tham gia của
A 45 nướC B 50 nướC C 55 nướC D 60 nước
Câu 15 Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là
A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
B Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
C Chung sống hòa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc lớn
D Tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
Trang 4Câu 16 Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc?
A Là cơ quan lớn nhất, đứng đầu Liên hợp Quốc, giám sát các hoạt động của Hội đồng bảo an
B Họp mỗi năm một kì để thảo luận các công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định
C Đối với những vấn đề quan trọng, Hội nghị quyết định theo nguyên tắc đa số hai phần ba hoặc quá bán
D Hội nghị dành cho tất cả các nước thành viên
Câu 17 Đâu là nhận xét sai khi nói về Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?
A Là cơ quan chính trị, quan trọng nhất, hoạt động thường xuyên
B Chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C Chịu sự giám sát và chi phối của Đại hội đồng
D Có 5 Ủy viên thường trực
Câu 18 Ban thư kí Liên hợp có nhiệm kì
A 3 năm B 2 năm C 1 năm D 5 năm
Câu 19 Ban thư kí do ai bầu?
A Hội đồng bảo an B Đại hội đồng C Tổng thư kí D Ban quản thác
Câu 20 Việt Nam gia nhập Liên hợp vào ngày
Câu 23 Nhiệm kì mà Việt Nam đảm nhiệm khi là Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an là
A 1 năm B 2 năm C 3 năm D 4 năm
Câu 24 Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?
A UNP B UN C LAO D IFC
Câu 25 Hiện nay, số thành viên của Liên hợp quốc là
A 168 B 191 C 192 D 193
Câu 26 Đến ngày 31/5/2000, Liên hợp quốc có bao nhiêu hội viên?
A 188 B 191 C 168 D 172
Câu 27 ECOSOC là tên gọi của
A Hội đồng hàng không B Hội đồng kinh tế và xã hội
C Hội đồng lương thực nông nghiệp D Ban thư kí Liên hợp quốc
Câu 28 Trật tự hai cực Ianta đã chi phối đến
A kinh tế B quân sự C tư tưởng D Tất cả ý trên
Câu 29 Liên hợp quốc có mấy cơ quan chủ yếu?
A 4 B 5 C 6 D 7
Câu 30 Hạn chế lớn nhất của tổ chức Liên hợp quốc hiện nay là
A quan liêu, tham nhũng ngày càng gia tăng
B hệ thống nội bộ chia rẻ
C chưa giải quyết tốt các vấn đề dịch bệnh, thiên tai, viện trợ kinh tế đối với các nước thành viên
nghèo khó
D chưa có những quyết định phù hợp đối với những sự việc ở Trung Đông, châu Âu, IrắC
Câu 31 Hội nghị Ianta đã có những quyết định nào đối với Trung Hoa Dân quốc?
A Quy định Trung Quốc cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ
B Cải tổ chính phủ với sự tham gia của Đảng cộng sản và các đảng phái dân chủ
C Trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ
D Tất cả ý trên
Câu 32: Vấn đề nước Đức được hội nghị Postđam được quy định như thế nào?
A Phân chia khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh giữa các nước lớn
B Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít ĐứC
C Khẳng định nước Đức trở thành một quốc gia hòa bình và thống nhất
D Tất cả ý trên
Trang 5Tiết PPCT: 03 - 04 Ngày soạn: 26-09-2016
Tuần: 05 Lớp dạy: 12A1, A5
Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 –
- Nhận thức đúng đắn về CNXH hiện nay
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Vận dụng những kiến thức của bài học để làm các câu hỏi trắc nghiệm khác quan và câu hỏi tự luận
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
- Một số câu hỏi củng cố và nâng cao
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Giáo viên phát vẫn, đàm thoại với học sinh về kiến thức cơ bản toàn bài.
3 Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự đưa ra đáp án (câu hỏi trắc nghiệm dựa vào sách:
“Kiến thức cơ bản lịch sử 12 cơ bản và nâng cao” của thạc sỹ Trương Ngọc Thơi, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội) và các dạng câu hỏi củng cố kiến thức sau:
A CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
- Với những thành công đó, Liên Xô đã có đủ những điều kiện để giúp đỡ các nước XHCN về vật chất và tinhthần, tạo nên những điều kiện thuận lợi cho các nước XHCN tiến hành cách mạng XHCN và xây dựngCNXH giúp đỡ phong trào cho phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và phong trào giảiphóng dân tộc thế giới
- Luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân các nước trênthế giới
- Đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống lại các chínhsách gây chiến, xác lập của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động thế giới Với tư cách là người sáng lậpLiên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hội đồng bản an, Liên Xô đã đưa ra nhiều sáng kiến quan trọng,sau trở thành những văn kiên, nghị quyết quan trọng của Liên hợp quốc như: Tuyên ngôn về việc thủ tiêuhoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các quốc gia, dân tộc thuộc địa (1960); Tuyên ngôn vềviệc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân (1961); Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phânbiệt chủng tộc (1963)…
Trang 6- Sự lớn mạnh của Liên Xô, đủ sức đối đầu với các nước TBCN, đặc biệt là Mĩ Đồng thời nó cũng làm đảolộn toàn bộ “chiến lược toàn cầu” của Mỹ và đồng minh của Mỹ Mặt khác với những thành tựu đó, nhất làlĩnh vực khoa học kỹ thuật, giúp Liên Xô đủ sức đương đầu với sự bao vây kinh tế, uy hiếp quân sự của Mĩ vàcác nước Tây Âu.
Câu 2.
Trình bày vai trò quốc tế của Liên bang Xô viết từ năm 1945 đến 1991.
- Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng 5 - 1945, kết thúc chiếntranh ở mặt trận châu Âu Theo tinh thần của những quyết định của Hội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đãđánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vào ngày 8 - 8 - 1945 và đến ngày 14 - 8 - 1945, Liên Xô cùng vớiquân Đồng minh đánh bại hoàn
toàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai
- Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô là nước đại diện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện chophong trào giải phóng dân tộc chống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũtrang của Mĩ và các cường quốc tư bản
- Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Tại Liên hợp quốc, với vị thế là nướcsáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiếnquan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tácquốc tế Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòabình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới
- Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1949), cùng với sự thành lập Tổ chức Hiệpước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức này vừa là nước đóng vai trò chủ chốt trongquá
trình hoạt động của các nước thành viên
- Đến năm 1991, khi Liên Xô bước vào thời kì khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ, vai trò quốc tế của Liên Xôkhông còn nữA
Câu 3.
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu ? Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm những gì với vai trò kế tục Liên Xô trong những năm 1991 – 2000 ?
a) Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
- Đã xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp với quy luật khách quan, đường lối chủ quan, duy ýchí, quan liêu bao cấp không theo quy luật của cơ chế thị trường làm sản xuất đình trệ, đời sống nhân dânkhông được cải thiện Về xã hội thì thiếu dân chủ, thiếu công bằng, tham nhũng… làm nhân dân bất mãn
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế – xã hội
- Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nướC Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hộichủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội
b) Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế
- Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm Giai đoạn 1996 – 2000 bắtđầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là 3,6%, năm 2000 là 9%)
- Về chính trị: Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xungđột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở TrécniA Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được banhành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang
- Về đối ngoại: Một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á
- Từ năm 2000 trở đi, tình hình nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dần hồi phục và phát triển,chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiềuthách thức: nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á – Âu …
Trang 7B CHO HỌC SINH LÀM BAI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là:
A Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh
B Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới
C Tính ưu việt của xhcn và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng
D Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú
Câu 2 Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:
A Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
B Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh
C Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao
D Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử
Câu 3 Số liệu có ý nghĩa nhất đối với Liên Xô trong quá trình xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) là:
A Đến năm 1970, sản xuất được 115,9 triệu tấn thép
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng hàng năm đạt 9,6%
D Đến nửa đầu những năm 70, sản lượng công nghiệp chiếm khoảng 20% của toàn thế giới
Câu 4 Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành công nghiệp:
A Hoá chất và dầu mỏ B Vũ trụ và điện nguyên tử
C Cơ khí và gang thép D Luyện kim và cơ khí
Câu 5 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ngành kinh tế được Liên Xô chú trọng để đưa đất nước phát triển là: A.Công nghiệp nhẹ B Công nghiệp truyền thống
C Công- nông -thương nghiệp D Công nghiệp nặng
B Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng tây âu và mĩ
C Cải tổ để áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật đang phát triển của thế giới
D Cải tổ để cải thiện quan hệ với mĩ
Câu 13 Đứng trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên toàn thế giới năm 1973, Liên Xô đã:
A Tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp
B Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới
C Chậm đề ra đường lối cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội
D Có sửa chữa nhưng chưa triệt để
Câu 14 Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết tồn tại trong khoảng thời gian:
A 1917-1991 B 1918-1991 C 1920-1991 D 1922-1991
Câu 15 Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
A Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa
B Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, khoa học
C Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm
D Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội
Câu 16 Bản Hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành vào:
A Tháng 12/1991 B Tháng 12/1992
C Tháng 12/1993 D Tháng 12/2000
Câu 17 Nền kinh tế Liên Xô dần dần bộc lộ những dấu hiệu suy thoái từ thời gian nào?
A Cuối những năm 70 - đầu những năm 80
B Cuối những năm 60 - đầu những năm 70
C Cuối những năm 80
D Giữa những năm 70
Câu 18 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A.Đẩy mạnh chiến tranh tổng lựC
B Phát động cuộc "Chiến tranh lạnh"
Trang 8C Tiến hành bao vây kinh tế
D Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô
Câu 19 Ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945- 1975) là gì? Chọn đáp án đúng nhất
A Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng
B Xây dựng, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân
C Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội
D Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
Câu 20 Về mặt diện tích, Liên bang Nga đứng thứ mấy trên thế giới?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 21 Nhân dân Liên Xô tiến hành kế hoạch năm năm từ năm
A 1946 B 1947 C 1949 D 1950
Câu 22 Kế hoạch năm năm khôi phục kinh tế của Liên Xô hoàn thành sớm hơn dự kiến trong
A 3 năm 4 tháng B 4 năm 3 tháng C 4 năm 5 tháng D 5 năm 4 tháng
Câu 23 Dân số có trình độ học vấn bậc đại học và trung học ở Liên Xô chiếm
C Cải tổ kinh tế và xã hội
D Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế
Câu 27 Điểm chung trong các kế hoạch dài hạn mà nhân dân Liên Xô xây dựng thời kì này là gì?
A Đều hoàn thành với nhiều thành tựu to lớn
B Đều tiến hành trong 6 năm
C Đều không hoàn thành
D Đều bị chậm tiến độ
Câu 28 Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là:
A Nhiều cuộc bãi công bùng nổ khắp ở đất nướC
B Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi li khai
C Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng
D Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn và sụp đổ
Câu 30 Con số nào sau đây phản ánh tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước thành viên SEV từ năm 1951 - 1973?
A 5% B 10% C 15% D 20%
Câu 31 Nội dung nào dưới đây không phải nội dung cải tổ về chính trị - xã hội ở Liên Xô?
A.Thực hiện đa nguyên, đa đảng về chính trị
B Thiết lập quyền lực của Tổng thống
C Thực hiện phân phối theo lao động
D Tuyên bố dân chủ công khai về mọi mặt
Trang 9Tiết PPCT: 5 - 6 Ngày soạn: 02-10-2016
Tuần: 6 Lớp dạy: 12A1, A5
BÀI 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Củng cố lại những kiến thức như:
- Biết được những biến đổi lớn lao của khu vực ĐBA (Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên ) sau hiến tranhthế giới lần thứ hai
- Trình bày được các giai đoạn và nội dung của từng giai đoạn cách mạng Trung Quốc từ sau năm 1945đến năm 2000
2 Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập lịch sử
3 Về thái độ
- Nhận thức được sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên khôngchỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân các nước này mà còn là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trênthế giới
- Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH diễn ra không theo con đường thẳng tắp, bằng phẳng mà gậpghềnh, khó khăn
II - THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY- HỌC
- Một số câu hỏi củng cố và nâng cao
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Giáo viên phát vẫn, đàm thoại với học sinh về kiến thức cơ bản toàn bài
3 Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự đưa ra đáp án (câu hỏi trắc nghiệm dựa vào sách:
“Kiến thức cơ bản lịch sử 12 cơ bản và nâng cao” của thạc sỹ Trương Ngọc Thơi, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội) và các dạng câu hỏi củng cố kiến thức sau:
A CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
- Bốn sự kiện đánh dấu sự biến đổi về chính trị của Đông Bắc Á là:
+ Cách mạng Trung Quốc thành công đưa sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1 -10 - 1949).+ Bán đảo Triều Tiê n bị chia cắt thành hai nhà nước với hai nhà nước nhà nước phát triển theo hai chế độkhác nhau: Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc (8 - 1948) và nhà nước CHDCND Triều Tiên (9 - 1948)
+ Dân chủ hoá nước Nhật
c) Sự biến đổi về mặt kinh tế
- Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế…
- Trong nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, đời sốngcủa nhân dân được cải thiện
- Hiện nay “4 con rồng” kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có 3 nước là: Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan CònNhật Bản trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
Trang 10- Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cũng đạt được những thành tựu trong xây dựng đất nướC Trongnhững năm 80 – 90 của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, nền kinh tế Trung Quốc cĩ tốc độ tăngtrưởng nhanh…
Câu 2.
Nêu những nội dung chính của đường lối cải cách Trung Quốc và những thành tựu mà Trung Quốc đạt được trong những năm 1978 – 2000 ?
A Đường lối cải cách:
- Tháng 12-1978, đảng công sản Trung Quốc vạch ra đường lối cải cách do Đặng Tiểu Bình khởixướng và từ 1987 nâng lên thành “Đường lối chung”
- Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm; kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản (con đườngXHCN, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông); tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường XHCN, nhằm hiện đại hoá và xây dựng CNXH mạng đặc sắc TrungQuốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh
B Thành tựu:
- Sau 20 năm (1979-1998), nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởngcao nhất thế giới, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trungbình hằng năm trên 8%, năm 2000 GDP vượt qua ngưỡng 1000 tỉ USD
- Khoa học – kĩ thuật, văn hóa và giáo dục đạt nhiều thành tựu nổi bật: năm 1964; thư thành côngbom nguyên tử; ngày 15-10-2003, phóng tàu “Thần Châu 5” đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vàokhông gian vũ trụ
- Đối ngoại : Bình thường hoá và khôi phục quan hệ với Liên Xô, Việt nam, Mông Cổ, thu hồi chủquyền đối với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999) Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhiềunước trên thế giới, có nhiều đóng góp trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế Do đó, địa vị của TrungQuốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế
- Như vậy Đảng Cộng sản đánh đổ sự thống trị của Đảng Quốc dân, thực chất là đánh đổ giai cấp phong kiến,
tư sản đế quốc can thiệp, tức là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đang đặt ra đối vớiTrung Quốc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật (1945)
Trang 11- Vỡ vậy, cuộc cỏch mạng Trung Quốc (1946 – 1949) lại được coi là cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ.
2- Từ khi thực hiện cải cỏch, Trung Quốc đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, ổn định tỡnhhỡnh chớnh trị xó hội và địa vị Trung Quốc được nõng cao trờn trường quốc tế
- Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa hai nớc trở nên căng thẳng, đối đầu.Năm 1969, xung đột vũ trang giữa quân đội hai nớc đã nổ ra ở biên giới Xô - Trung Từ đó, mối quan
hệ giữa hai nớc trở nên căng thẳng, phức tạp
- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô
- Năm 1994, Cộng hoà liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại “định hớng Âu - trong khi vừa tranh thủ phơng Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nớc châu á
á” Năm 2007: Về quân sự, Trung Quốc và Cộng hoà liên bang Nga tập trận chung
B CHO HỌC SINH LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Cõu 1 Sau khi hoàn thành cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn, nhiệm vụ trọng tõm của nhõn dõn Trung
Quốc là:
A Khụi phục lại nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
B Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, trong đú chú trọng ngành cụng nghiệp nặng
C Xõy dựng nền cụng nghiệp hiện đại, ỏp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật tiờn tiến
D Đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu, phỏt triển kinh tế - xó hội, văn húa và giỏo dụC
Cõu 2 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian:
A Ngày 2/7/1976 B Ngày 20/12/1975
C Ngày 18/1/1950 D Ngày 7/5/1954
Cõu 3 Mốc đỏnh dấu bước đột phỏ trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Trung Quốc là:
A Ngày 23/4/1949, giải phúng Nam Kinh
B Ngày 1/10/1949, nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa thành lập
C Ngày 14/2/1950, kớ "Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ Xụ- Trung"
D Thỏng 12/1978, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung QuốC
Cõu 4 Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chớnh sỏch đối ngoại:
A Thõn thiện với Mĩ và cỏc nước phương Tõy
B Trung lập để phỏt triển đất nước
C Ngoại giao tớch cực nhằm củng cố hũa bỡnh và thúc đẩy phong trào cỏch mạng để phỏt triển
D Vừa đối đầu với Liờn Xụ, vừa đối đầu với Mĩ và cỏc nước Tõy Âu
Cõu 5 Trọng tõm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978-2000) là:
Trang 12A Phát triển kinh tế
B Phát triển kinh tế, chính trị
C Cải tổ chính trị
D Phát triển văn hóa, giáo dụC
Câu 6 Từ sau năm 1978, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có nét mới so với trước là:
A.Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B Kiên trì cải cách dân chủ
C Thực hiện cải cách mở cửa
D Kiên trì đường lối xã hội chủ nghĩa
Câu 7 Sự kiện đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ là:
A Từ 11/1999 đến 3/2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu "Thần Châu" bay vào vũ trụ
B Tháng 10/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 5" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
C Tháng 3/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 4" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
D Tháng 11/1999, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 1" bay vào không gian vũ trụ
Câu 9 Trong thời gian diễn ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc, trung tâm của tập đoàn Tưởng Giới
Thạch ở đâu?
A Bắc Kinh B Nam Kinh C Thiên Tân D Trùng Khánh
Câu 10 Nền thống trị của Quốc Dân Đảng Trung Quốc chính thức sụp đổ vào ngày nào?
A 21/04/1949 B 23/04/1949 C 1/10/1949 D 24/03/1949
Câu 11 Sau khi bị thất bại, tập đoàn Tưởng Giới Thạch rút chạy đi đâu?
A Mĩ B Hồng Kông C Đài Loan D Hải Nam
Câu 12 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào thời gian nào?
A 1/09/1949 B 1/10/1948 C 1/10/1949 D 1/11/1949
Câu 13 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu nhiệm vụ của tiếp theo của Trung Quốc như thế nào?
A Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
B Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,tiến lên tư bản chủ nghĩa
C Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ,tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 14 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu?
A Chu Ân Lai B Lưu Thiếu Kỳ C Lâm Bưu D Mao Trạch Đông
Câu 15 Quân đội Tưởng Giới Thạch là đội quân tay sai của nước đế quốc nào?
A Thân Mĩ C Quốc Dân Đảng lãnh đạo
C Đảng Cộng Sản lãnh đạo D Thân Anh
Câu 16 Sau chiến tranh thế giới thứ hai Trung Quốc tiếp tục nhiệm vụ của mình là gì?
A Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B Bước đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C Tiến lên xây dựng chế độ Tư bản chủ nghĩa
D Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 17 Tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến ở Trung Quốc lần thứ tư nhằm mục đích gì?
A Tiêu diệt Đảng Cộng Sản
B Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc
C Xoá bỏ sự ảnh hưởng của Liên Xô
Trang 13Câu 19 Quân đội Tưởng Giới Thạch tiến công vào vùng giải phóng Trung Quốc vào ngày nào?
B Vừa tiến công vừa phòng ngự
C Tiến công giành đất, tiêu diệt địch ,củng cố lực lượng
D Phòng ngự tích cực ,không giữ đất,tiêu diệt địch và củng cố lực lượng
Câu 23 Các nước Đông Bắc Á gồm
A Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc
B Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Nga
C Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Hàn Quốc
D Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên
Câu 24 Hai nhà nước trên bán đảo Triều tiên ra đời là hệ quả của
A Cuộc đối đầu Đông tây B Trật tự hai cực Ianta
C Chiến tranh lạnh D Xu thế toàn cầu hóa
Câu 25 Hồng Kông thuộc về chủ quyền của Trung Quốc vào năm
A 1997 B 1998 C 1999 D 2000
Câu 26 Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên đối đầu căng thẳng trong những năm
A 50-60 của thế kỉ XX B 60-70 của thế kỉ XX
C 70-80 của thế kỉ XX D 80-90 của thế kỉ XX
Trang 14Tiết PPCT: 7 - 8 Ngày soạn: 09-10-2016
Tuần: 7 Lớp dạy: 12A1, A5
BÀI 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức cơ bản:
- Nắm những nét lớn về quá trình giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, những mốc chính củatiến trình cách mạng Lào và CampuchiA
- Những giai đoạn, thành tựu xây dựng đất nước và sự liên kết khu vực của các nước Đông Nam Á
- Những nét lớn của cuộc đấu tranh, giành độc lập và thành tựu xây dựng đất nước của ND Ấn Độ
3 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp trên cơ sở sự kiện đơn lẽ
- Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
- Một số câu hỏi củng cố và nâng cao
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định lớp
2 Giáo viên phát vẫn, đàm thoại với học sinh về kiến thức cơ bản toàn bài
3 Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự đưa ra đáp án (câu hỏi trắc nghiệm dựa vào sách:
“Kiến thức cơ bản lịch sử 12 cơ bản và nâng cao” của thạc sỹ Trương Ngọc Thơi, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội) và các dạng câu hỏi củng cố kiến thức sau:
A CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
Câu 1.
Nêu những biến đổi to lớn của khu vực Đông Nam Á trong quá trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng và hội nhập từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
a) Biến đổi trong quá trình giành độc lập
- Trước Thế chiến thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu – Mĩ, sau đó là Nhật Bản (trừ TháiLan) Sau khi Nhật Bản đầu hàng nhiều nước đã tuyên bố độc lập hay giải phóng phần lớn lãnh thổ (Ngày 17 -
8 - 1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia; Cách mạng tháng Tám 1945 củanhân dân Việt Nam thành công dẫn tới sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 - 9 - 1945;nước Lào tuyên bố độc lập vào ngày 12 - 10 - 1945 Miến Điện, Mã Lai và Philíppin giải phóng phần lớn lãnhthổ khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật Bản)
- Ngay sau đó, các nước đế quốc Âu – Mĩ lại tái chiếm Đông Nam Á, trải qua quá trình đấu tranh kiên cường,các nước Đông Nam Á đã giành được thắng lợi hoàn toàn và tuyên bố độc lập (Inđônêxia năm 1950, ba nướcĐông Dương năm 1975) Brunây độc lập năm 1984 Đông Timo độc lập năm 2002
b) Biến đổi trong quá trình xây dựng đất nướC
+ Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Malaixia) :
Trang 15- Sau năm 1945 đến những năm 60, các nước này tiến hành đường lối cơng nghiệp hĩa thay thế nhập khẩu vớimục tiêu xây dựng nền kinh tế tự chủ và đã đạt được một số thành tựu Tuy nhiên, chiến lược này dần bộc lộnhững hạn chế nhất là nguồn vốn, nguyên liệu và cơng nghệ.
- Từ những năm 60 đến 70, các nước này chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hĩa hướng về xuất khẩu – mởcửa nền kinh tế Sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại, các nước này đã đạt được những thành tựu,
tỉ trọng cơng nghiệp trong nền kinh tế lớn hơn nơng nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh (năm 1980, tổngkim ngạch xuất khẩu của 5 nước đạt 130 tỉ USD) Xingapo với tốc độ phát triển kinh tế là 12% (1966 – 1973)
và trở thành “con Rồng kinh tế” của châu Á
+ Nhĩm các nước Đơng Dương : vào những năm 80 – 90 (thế kỉ XX), các nước Đơng Dương đã chuyển từnền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường và đã đạt được một số thành tích như: từ năm 1986, Lào tiếnhành đổi mới ; Campuchia tiến hành khơi phục kinh tế, sản xuất cơng nghiệp tăng 7% (1995)
+ Các nước Đơng Nam Á khác :
- Brunây : tồn bộ nguồn thu dựa vào dầu mỏ và khí tự nhiên Từ giữa những năm 1980, chính phủ tiến hành
đa dạng hĩa nền kinh tế
- Mianma : Trước thập niên 90 (thế kỷ XX), thi hành chính sách “đĩng cửa” Đến 1988, chính phủ tiến hànhcải cách kinh tế và “mở cửa”, kinh tế cĩ nhiều khởi sắC
c) Biến đổi trong quá trình hội nhập
+ Từ năm 1967 đến năm 1999, hầu hết các nước Đơng Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN Từ đây,ASEAN đẩy mạnh các hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đơng Nam Á thành một khu vực hịa bình ổn định
hiến lược
Vấn đề
Thời gian Những năm 50 – 60 của thế kỷ XX Những năm 60 – 70 của thế kỷ XX trở đi.Mục tiêu Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu,
xây dựng nền kinh tế tự chủ
Khắc phục những hạn chế của chiến lượchướng nội, thúc đẩy nền kinhh tế tiếp tục pháttriển nhanh
Nội dung Đẩy mạnh phát triển các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa,thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trườngtrong nước làm chỗ dựa để phát triển sảnxuất
Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn và kĩ thuậtcủa nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóađể xuất khẩu, phát triển ngoại thương
Thành tựu Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân
dân trong nước, góp phần giải quyết nạnthất nghiệp
Làm cho bộ mặt kinh tế – xã hội các nướcnày biến đổi to lớn Tỉ trọng công nghiệp lớnhơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăngtrưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Đặc biệt là Singapo trở thành “con rồng kinh
Trang 16tế” củaChâu Á.
Hạn chế Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công
nghệ; chi phí cao dẫn tới làm ăn thua lỗ,tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đờisống người lao động còn khó khăn, chưagiải quyết được quan hệ giữa tăng trưởngvới công bằng xã hội
Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoàiquá lớn, đầu tư bất hợp lí, xảy ra khủng hoảngkinh tế – tài chính lớn (1997 – 1998) song đãkhắc phục đượC
Câu 3
Hãy phân tích điều kiện bùng nổ của phong trào giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á và thắng lợi của phong trào giải phĩng dân tộc ở đây cĩ tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
• Điều kiện bùng nổ:
- Trong chiến tranh thế giới hai, đặc biệt là giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, các nước Đơng Nam Á là nơitập trung nhiều mâu thuẫn cơ bản nhất, khâu yếu nhất trong dây chuyền của chủ nghĩa đế quốC Mâu thuẫndân tộc, mâu thuẫn giai cấp chằng chéo lên nhau và trở nên căng thẳng trong giai đoạn chuẩn bị kết thúc chiếntranh
- Trong thời kỳ này, các lực lượng xã hội như giai cấp tư sản, vơ sản ngày càng lớn mạnh
+ Giai cấp vơ sản đơng về số lượng, trưởng thành về ý thức với sự xuất hiện hàng loạt các đảng cộng sản Một
số Đảng cộng sản nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào giải phĩng dân tộC
+ Giai cấp tư sản dân tộc khơng ngừng lớn mạnh, ở nhiều nước họ đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chốngchủ nghĩa thực dân và giành thắng lợi
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của chủ nghĩa phát xít quân phiệt Nhật Bản, các nước
đế quốc cĩ nhiều thuộc địa ở Đơng Nam Á như: Anh, Pháp, Hà Lan đã bị phát xít giáng địn chí tử khơngnhững ở chính quốc mà ở ngay các nước thuộc địA Đây là điều kiện khách quan thuận lợi cho sự bùng nổphong trào giải phĩng dân tộc sau chiến tranh
- Sau chiến tranh thế giới hai, các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu ra đời và CNXH đã trở thành hệ thống thếgiới Đây là chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phĩng dân tộC Bên cạnh đĩ, sự lớn mạnh và phát triểncủa phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế, của các lực lượng dân chủ, hịa bình cũng tác động trực tiếp đếnphong trào giải phĩng dân tộC
- Sau chiến tranh thế giới hai, ĐNA trở thành điểm sơi động nhất trong cuộc chiến tranh lạnh ĐNA là nơiđụng đầu quyết liệt nhất giữa hai lực lượng quốc tế, tình hình đĩ cĩ ảnh hưởng đến cục diện chung của thếgiới và khu vựC Từ đây, phong trào giải phĩng dân tộc ĐNA cĩ những điều khách quan thuận lợi và khơngthuận lợi cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào giải phĩng dân tộC
* Tác động của phong trào giải phĩng giải phĩng dân tộc ở ĐNA đối với các quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới hai:
Cho đến giữa thập niên 70 của thế kỷ XX, các quốc gia ĐNA đã giành được độc lập, thắng lợi của cuộcđấu tranh giải phĩng dân tộc ở đây đã cĩ ảnh hưởng lớn đến cách mạng thế giới:
- Làm thay đổi căn bản tình hình và bộ mặt khu vực cũng như thế giới, bản đồ chính trị thế giới cĩ sự biến đổikhác trước: từ những nước thuộc địa, bị nơ dịch, khơng cĩ tên trên bản đồ thế giới, các nước ĐNA đã cĩ nềnđộc lập thực sự và tự ghi tên mình trên bản đồ thế giới
- Gĩp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, giáng một địn nặng nề vào hậu phươngcủa chủ nghĩa đế quốc, gây sự bất ổn và gĩp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốC Tạo điều kiện thuận lợi chophong trào cách mạng thế giới phát triển
- Trong cuộc chiến tranh lạnh và sự đối đầu căng thẳng giữa hai phe đã biến ĐNA thành điểm nĩng trongquan hệ quốc tế cùng với sự xâm nhập của Mĩ vào khu vực này Trong bối cảnh đĩ, thắng lợi của phong tràogiải phĩng dân tộc ở ĐNA đã gĩp phần làm đảo lộn chiến lược tồn cầu của Mĩ
- Trong mỗi quan hệ quốc tế, các nước ĐNA mới giải phĩng, bước lên vũ đài chính trị quốc tế, tham gia tíchcực vào đời sống chính trị khu vực và thế giới (ASEAN, Diễn đàn Á-Âu) Các nước này cũng đĩng gĩp vaitrị quan trọng trong diễn đàn quốc tế lớn nhất hành tinh – Liên hợp quốC
Trang 17IV TỔNG KẾT VÀ DẶN DÒ
B CHO HỌC SINH LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1 Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, những quốc gia ở Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là:
A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Philippin, Lào
C Inđônêxia, Lào, Philippin D Việt Nam, Malaixia, Lào
Câu 2 Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập
B Các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới
C Đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN
D Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn
Câu 3 Vị Tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa In-đô-nê-xi-a là:
A Xu-hác-nô B Xu-các-nô C Nê-ru D Xu-các-tô
Câu 4 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Inđônêxia tiến hành kháng chiến chống:
A Thực dân Anh B Thực dân Pháp
C Thực dân Hà Lan D Thực dân Tây Ban Nha
Câu 5 Năm 1997, nhiều nước ở Châu Á rơi vào tình trạng rối loạn, tụt giảm về kinh tế do:
A Cuộc khủng hoảng chính trị khu vực
B Động đất, sóng thần ở Đông Nam Á
C Xảy ra nhiều vụ khủng bố
D Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ
Câu 6 Trong những năm 1953-1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân dân hai nước Lào- Việt Nam được thể hiện qua hành động
A Quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn
B Việt Nam là hậu phương, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào
C Lào là hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam
D Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng chiến chống Pháp
Câu 7 Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào
B Tham gia khối SEATO
C Tiến hành vận động ngoại giao đòi độc lập
D Kháng chiến chống Pháp
Câu 9 Những cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc đã có mặt ở Việt Nam?
A UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc)
B UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)
C UNFPA (Quỹ dân số thế giới)
D Tất cả đều đúng
Câu 10 Thời gian và địa điểm kí kết Hiệp định hòa bình về Campuchia
A 23/10/1991 tại Phnôm-Pênh B 7/1/1979 tại Pa-ri
C 23/10/1991 tại Pari D 17/4/1975 tại Phnôm- Pênh
Câu 11 Nhóm các nước Đông Dương đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường vào
A Những năm 60-70 của thế kỉ XX
B Những năm 70-80 của thế kỉ XX
C Những năm 80-90 của thế kỉ XX
D Những năm đầu thế kỉ XXI
Câu 12 Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm:
A Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo
B Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia
Trang 18C Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma
D Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia , Xingapo
Câu 13 Lễ chính thức kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN diễn ra vào:
A Ngày 22/7/1992 B Ngày 28/7/1995
C Ngày 11/7/1995 D Ngày 25/7/1997
Câu 14 ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ
A Xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu
B Mang tính toàn cầu hóa
C Hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau
D Kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực
Câu 15 Từ thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành:
A Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
B Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo
C Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng nội địa
D Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất
Câu 16 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức hợp tác trên lĩnh vực:
A Kinh tế - chính trị B Quân sự - chính trị
C Kinh tế - quân sự D Kinh tế
Câu 17 Tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới đã cổ vũ, thúc đẩy sự ra đời của tổ chức
ASEAN là:
A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
C Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
D Khối thị trường chung Châu Âu (EEC)
Câu 18 Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là:
A Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
B Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau
C Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
D Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 19 Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80 (thế kỉ XX) quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN là
A Quan hệ song phương
B Quan hệ hợp tác, đối thoại
C Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia
D Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế
Câu 20 Từ những năm 90 (TK XX) đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực:
A Hợp tác du lịch C Hợp tác kinh tế
C Hợp tác quân sự D Hợp tác giáo dục
Câu 21 Cơ hội lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là:
A Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến
B Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực
C Củng cố được an ninh, quốc phòng
D Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực
Câu 22 “Phương án Mao-bát-tơn” của thực dân Anh đã đưa đến kết quả:
A Ấn Độ tuyên bố độc lập
B Ấn Độ bị tách làm hai quốc gia Ấn Độ và Pa-kix-tan
C Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ bùng lên mạnh mẽ
D Đất nước Ấn Độ phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn
Câu 23 Các cuộc bãi công, biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946-1947 đã làm cho:
A Chính quyền thực dân Anh bị lật đổ
B Chính quyền thực dân Anh phải nhượng bộ
C Quần chúng bị đàn áp đẫm máu
Trang 19D Nền kinh tế Ấn Độ bị giảm sút
Tiết PPCT: 09 Ngày soạn: 16-10-2016
Tuần: 8 Lớp dạy: 12A1, A5
Bài 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA-TINH
2 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mỹlatinh
- Cùng chia sẻ những khó khăn mà nhân dân châu Phi và Mỹlatinh đang gặp phải
3 Kỹ năng:
- Lựa chọn những sự kiện tiêu biểu, khái quát, tổng hợp các sự kiện lịch sử tiêu biểu đánh giá rút ra nhữngkết luận
- Kỹ năng khai thác bản đồ và sử dụng vào dạy họC.
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Một số câu hỏi củng cố và nâng cao
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp
2 Giáo viên phát vẫn, đàm thoại với học sinh về kiến thức cơ bản toàn bài
3 Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự đưa ra đáp án (câu hỏi trắc nghiệm dựa vào sách:
“Kiến thức cơ bản lịch sử 12 cơ bản và nâng cao” của thạc sỹ Trương Ngọc Thơi, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội) và các dạng câu hỏi củng cố kiến thức sau:
A CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy nêu khái quát những thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ-Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống Mĩ diễn ra mạnh mẽ Mĩ Latinh trở thành “Lụcđịa bùng cháy”, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, tiêu biểu là cuộc đấu tranh vũ trang với sự thành công của cách mạng Cuba, trong những năm 60-70 hầu hết các nước Mĩ Latinh đều đã đánh đổ được chính quyền độc tài than Mĩ, khôi phục độc lập chủ quyền, đặc biệt là thắng lợi của Liên minh đoàn kết nhân dân Chile lên nắm chính quyền từ năm 1970 đến năm 1973, đứng đầu là Xanvado Agiende, tiếp đó là thắng lợi của nhân dân Nicaragoa, Grenada, Venexuala…
Câu 2: Thống kê các thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Những thành quả chính trong cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân châu Phi:
Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (3-7-1952) lật đổ Vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập (18-6-1953) Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp(1954-1962), nhân dân Angieri đã giành được thắng lợi
Tuynidi, Maroc và Xudang được trao trả độc lập năm 1956, Gana –năm 1957, Ghine-năm 1958…
Trang 20Đặc biệt lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm Châu Phi với 17 nước tuyên bố độc lập Năm 1975, với thắng lợi
của nhân dân Moodambich và Anggola trong cuộc chiến tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã
Sau đó nhân dân Nam Roodedia xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, tuyên bố thành lập nước Cộng hòa
Dimbabue (18-4-1980) Ngày 21-3-1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi
Tháng 2-1990, chế độ phân biệt chủng tộc “Apacthai” bị xóa bỏ Sau đó cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lầnđầu tiên ở Nam Phi (4-1994), Nenxon Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi Sự kiện này đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công, một biểu hiện của chủ nghĩa thực dân
Câu 3 Nêu điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
Hướng dẫn làm bài.
+ Giống nhau: Phong trào giải phóng dân tộc đều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai (1945), châu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, còn Mĩ Latinh “Đại lục núi lửa” / " Lục địa bùng cháy" Hầu hết đều giành được độc lập.
+ Khác nhau :
Giai cấp lãnh đạo Tư sản dân tộc Vô sản và tư sản dân tộc
Nhiệm vụ cách mạng Chống chủ A thực dân cũ Chống thực dân kiểu mới
Hình thức đấu tranh Đấu tranh chính trị hợp pháp
sau chiến tranh
Hầu hết các nước đều đứngtrước vấn đề khó khăn, nangiải…
Bộ mặt đất nước thay đổi khác
trướC Một số nước trở thànhnước công nghiệp mới (NIC)
Trang 21B CHO HỌC SINH LÀM BAI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1 Mốc đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi về căn bản đã chấm dứt là:
A Năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc
B Năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi)
C Năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la
D Năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
Câu 2 Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì:
A Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy"
B Tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập
C Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất
D Có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập
Câu 3 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở:
A Bắc Phi B Nam Phi C Trung Phi D Tây Phi
Câu 4 Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là:
A Chủ nghĩa thực dân cũ B Chủ nghĩa thực dân mới
C Chủ nghĩa Apacthai D Chủ nghĩa đế quốc
Câu 5 Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công ở Nam Phi là:
A Tháng 3/ 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
B Tháng 2/1990, chính quyền Nam Phi đã tuyên bố từ bỏ chính sách phân biệt chủng tộc
C Tháng 4/1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống đầu tiên của cộng hòa Nam Phi
D Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi
Câu 6 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là:
A Thuộc địa của Anh, Pháp
B Thuộc địa kiểu mới của Mĩ
C Những nước hoàn toàn độc lập
D Những nước thực dân kiểu mới
Câu 7 Nước Cộng hòa Cu Ba ra đời vào
A Ngày 26/7/1953 B Ngày 1/1/1959
C Ngày 23/8/1961 D Ngày 13/10/1965
Câu 8 Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn
ra dưới hình thức
A Bãi công của công nhân B Đấu tranh chính trị
C Đấu tranh nghị trường D Đấu tranh vũ trang
Câu 9 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì:
A Núi lửa thường xuyên hoạt động
B Cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ
C Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức
D Cách mạng Cu Ba giành được thắng lợi
Câu 10 Cách mạng Cu Ba thành công đã mở đầu và cổ vũ:
A Phong trào đấu tranh vũ trang ở Mĩ La- tinh
B Phong trào đấu tranh chính trị ở Mĩ La-tinh
C Phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ La-tinh
D Tinh thần đấu tranh đòi ruộng đất của nông dân
Câu 11 Vị lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cu Ba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là
A Hô-xê-mác-ti B Phi-đen Cax-tơ-rô
C Chê Ghê-va-na D A-gien-đê
Câu 12 Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ
La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A Thắng lợi của cách mạng Ê-cu-a-đo
B Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô
C Thắng lợi của cách mạng Cu BA
Trang 22D Tất cả đều đúng
Câu 13 Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước Châu Phi là gì?
A Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng
B Nổi dậy của nông dân
C Đấu tranh vũ trang
D Bãi công của công nhân
Câu 14 Về mặt diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới?
A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ bA D Thứ tư
Câu 15 Đâu là thành tựu cơ bản của Cuba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A Từ nền nông nghiệp độc canh, công nghiệp đơn nhất đã chuyển sang nền công nghiệp cơ cấu
ngành hợp lí, nông nghiệp đa dạng
B Cuba đã trở thành nước công nghiệp mới, tỉ trọng của ngành công nghiệp chiếm hơn 60% trong cơ cấu ngành kinh tế
C Chuyển từ nông nghiệp độc canh sang nền nông nghiệp đa canh
D Tỉ trọng của nông nghiệp giảm dần, tỉ trong của công nghiệp và xây dựng tăng lên đáng kể trong cơ cấu ngành
Câu 16 Hãy chỉ ra những biểu hiện chứng tỏ nền kinh tế ở Mĩ Latinh dần bước ra khỏi suy thoái?
A Lạm phát giảm, đầu tư nước ngoài vào Mĩ Latinh tăng nhanh
B Lạm phát giảm
C Đầu tư vào Mĩ Latinh tăng, các nước Mĩ Latinh bắt đầu đầu tư ra khu vực bên ngoài
D Tệ nạn tham nhũng giảm hẳn, lạm phát được đẩy lùi
Câu 17 Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ
nghĩa thực dân cũ là
A Namibia tuyên bố độc lập
B Angiêri tuyên bố độc lập
C Ăngôla tuyên bố độc lập
D Nam Phi tuyên bố độc lập
Câu 18 Hãy chỉ ra kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ Latinh?
A Tất cả các nước đều được độc lập và trở thành các nước công nghiệp mới
B Thiết lập các chính phủ mới, thi hành chính sách thân Mĩ, chống phong trào cách mạng thế giới
C Thành lập các chính phủ liên hiệp bao gồm cả Mĩ và người bản xứ
D Xóa bỏ chính quyền độc tài thân Mĩ, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ
Câu 19 Các nước Mĩ Latinh rơi vào tình trạng suy thoái trong khoảng thời gian nào?
Trang 23Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 21-10-2016
Tuần: 09 Lớp dạy: 12A1, A5
Bài 6 NƯỚC MĨ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức :
- Hiểu và trình bày được quá trình phát triển chung của nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm
2000
- Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu của Mĩ trong đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế
- Hiểu được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong lĩnh vực khoa học -kĩ thuật thể thao, văn hoá
2 Về tư tưởng:
- Tự hào về thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trước một đế quốc Mĩ hùng mạnh
- Cũng cần có một nhận thức khách quan và toàn diện hơn về nước Mỹ và con người Mỹ
3.Về kĩ năng :
- Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các vấn đề
- Biết làm một số câu hỏi củng cố kiến thức và nâng cao
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Một số câu hỏi củng cố và nâng cao
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp
2 Giáo viên phát vẫn, đàm thoại với học sinh về kiến thức cơ bản toàn bài
3 Giáo viên đọc câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự đưa ra đáp án (câu hỏi trắc nghiệm dựa vào sách:
“Kiến thức cơ bản lịch sử 12 cơ bản và nâng cao” của thạc sỹ Trương Ngọc Thơi, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội) và các dạng câu hỏi củng cố kiến thức sau:
A CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
Câu 1.
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Liên Xô và Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 Nêu nhận xét về sự phát triển kinh tế và địa vị quốc tế của hai nước này ? a) Tình hình kinh tế Liên Xô…
- Liên Xô chịu nhiều tổn thất nặng nề trong chiến tranh; các nước phương Tây bao vây kinh tế và tiến hànhChiến tranh lạnh Tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng nhân dân Liên Xô đã hoàn thành xuất sắc công cuộc khôiphục, xây dựng và phát triển kinh tế
- Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946 – 1950), khôi phục kinh tế trước thời hạn 9 tháng Năm 1950,công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh; nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh, thu nhập quốcdân tăng 66% so với năm 1940…
- Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn và đã đạt nhiều thành tựu to lớn vềkinh tế: Về công nghiệp, đến nửa đầu những năm 70 trở thành cường quốc công nghiệp đứng vào hàng thứ haitrên thế giới (sau Mĩ), chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới; Nông nghiệp, sản lượng nôngphẩm trong những năm 60 tăng trung bình khoảng 16% mỗi năm
Trang 24+ Nắm trên 50% tàu biển, 3-4 dự trữ vàng của thế giới.
+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40 % tổng sản phẩm kinh tế thế giới
- Trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh
tế - tài chính lớn của thế giới
c) Nhận xét
- Tuy điều kiện và con đường phát triển kinh tế của hai nước khác nhau, nhưng cả hai nước đều trở thànhcường quốc kinh tế
- Trở thành hai nước đứng đầu hai hệ thống xã hội đối lập
- Hai nước đều trở thành trụ cột của trật tự “2 cực Ianta”, chi phối các mối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thếgiới thứ hai…
Câu 2.
Trình bày những nét chính về tình hình nước Mĩ trong thập kỷ 90 (thế kỷ XX) Mục tiêu cơ bản của chiến lược Cam kết và mở rộng dưới thời Tổng thống B.Clintơn có điểm gì giống so với các đời Tổng thống trước đó ?
a) Tình hình nước Mĩ trong thập kỷ 90 (thế kỷ XX) :
- Kinh tế : Thời kỳ Tổng thống Clinton cầm quyền, kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển trở lại Kinh tế Mĩ vẫnđứng đầu thế giới: GNP là 9873 tỷ USD, GNP đầu người là 36.487 USD, chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm thếgiới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, INF, G7, WB…
- Khoa học – kĩ thuật : Phát triển mạnh, nắm 1-3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới (đếnnăm 2003, Mĩ đạt 286-755 giải Nobel khoa học) …
- Văn hóa đạt nhiều thành tựu đáng chú ý như : Giải Osca (điện ảnh), Grammy (âm nhạc), 11 giải Nobel vănchương (đứng thứ hai thế giới sau Pháp)
- Về đối nội, chính quyền B.Clinton “cố gắng ứng dụng ba giá trị : cơ hội, trách nhiệm và cộng đồng để vượtqua những thử thách”…
- Về đối ngoại, thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược Cam kết và mở rộng với ba trụ cộtchính là : 1 – Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2 – Tăng cường khôiphục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ 3 – Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” đểcan thiệp vào công việc nội bộ
của nước kháC
- Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, chi phối và lãnhđạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện đượC Vụ khủng bố ngày 11 - 9 - 2001 cho thấy bản thân nước Mĩcũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi trongchính sách đối nội và đối ngoại của
Mĩ ở thế kỷ XXI
b) Mục tiêu cơ bản của chiến lược Cam kết và mở rộng dưới thời Tổng thống B.Clintơn có điểm giống so vớicác đời Tổng thống trước đó là đều nhằm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phongtrào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ thế giới; khống chế, nô dịch các nước đồng minh; ra sức thiết lập trật tựthế giới “đơn cực”, chi phối và lãnh
đạo toàn thế giới …
Câu 3.
Trình bày bối cảnh thế giới của sự sụp đổ “Trật tự hai cực Ianta” và xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong những năm 1991 – 2000.
a) Bối cảnh thế giới của sự sụp đổ Trật tự hai cực Ianta :
- Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài, tới những năm 1989 – 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp
đổ ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết
- Ngày 28 - 6 - 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể Sau đó, ngày 1 - 7 - 1991, tổ chứcHiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động
- Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại: Trật tự thế giớihai cực Ianta sụp đổ Thế hai cực Ianta sụp đổ Thế “hai cực” của hai siêu cường không còn nữa, Mĩ là “cực”
Trang 25duy nhất còn lại Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á đã bị mất, ảnh hưởng của Mĩ cũng bịthu hẹp ở nhiều nơi.
- Từ năm 1991 đầy biến đổi, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, một trật tự thếgiới mới được hình thành theo hướng đa cực nhiều trung tâm
3) Xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự một cực
để làm bá chủ thế giới
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới mới chưa định hịnh, từ thập kỉ 90 của thế kỷ XX,Tổng thống B.Clinton thực hiện chiến lược Cam kết và mở rộng với ba trụ cột chính là : 1 – Bảo đảm an ninhcủa Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2 – Tăng cường khôi phục và phát triển tính năngđộng và sức mạnh nền kinh tế
Mĩ 3 – Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước kháC
- Mĩ vẫn lãnh đạo và chi phối khối quân sự NATO; Mĩ cùng với Liên hợp quốc và các cường quốc khác bảotrợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông, nhưng có phần thiên vị đối với Ixraen Mĩ vẫn tiếp tục duy trì cáccăn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới
- Với sức mạnh kinh tế, khoa học - kĩ thuật và quân sự vượt trội so với tất cả các quốc gia Sau khi trật tự haicực Ianta sụp đổ, Mĩ có thamvọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, chi phối và lãnh đạo toàn thế giới nhưngchưa thể thực hiện đượC Vụ khủng bố ngày 11 - 9 – 2001 cho thấy bản thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổnthương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi trong chính sách đối nội
và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI
B CHO HỌC SINH LÀM BAI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1 Thành công lớn của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?
A Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống
B Thực hiện được một số mưu đồ góp phần đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô
C Lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới
D Tất cả đều đúng
Câu 2 Hãy chỉ ra những hạn chế của nền kinh tế Mĩ?
A Nền kinh tế không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái
B Vị trí về kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút ở một số ngành, sự vươn lên của Nhật và Tây Âu
C Chênh lệch giàu nghèo quá lớn
D Tất cả đều đúng
Câu 3 Hãy chỉ ra nội dung của chiến lược "Cam kết và mở rộng" của Tổng thống B Clintơn
A Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mĩ
B Bảo đảm an ninh với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu
C Sử dụng khẩu hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước kháC
D Tất cả A, B và C
Câu 4 Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
B Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú
C Nhờ quân sự hóa nền kinh tế, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh
D Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai và nhanh chóng áp dụng nó vào sản xuất Câu 5 Chính quyền Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?
A Đưa Mĩ trở thành chủ nợ của thế giới
B Đưa Mĩ trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩA
C Đưa Mĩ trở thành một trung tâm tài chính số 1 thế giới
D Đưa Mĩ làm bá chủ thế giới
Câu 6 Trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở Mĩ đã diễn ra các phong trào đấu tranh nào?
A Phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam
B Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của người da đỏ
Trang 26C Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc của người da đen
D Tất cả A, B và C
Câu 7 Hãy chỉ ra những biểu hiện suy thoái của nền kinh tế Mĩ trong thời gian khủng hoảng?
A Năng suất lao động giảm mạnh
B Hệ thống tài chính - tiền tệ, tín dụng bị rối loạn
A Lào B Triều Tiên C Việt Nam D Cu BA
Câu 10 Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì?
A "Chiến lược toàn cầu hóa"
B Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực"
C Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ
D Tiêu diệt chủ nghĩa xã hội và các quốc gia có biểu hiện chống Mĩ
Câu 11 Nét chung phổ quát nhất của kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 là gì?
A Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới
B Tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ dân phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới
C Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới
D Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng
Câu 12 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
A Biến Nhật trở thành căn cứ quân sự của Mĩ
B Hình thành một liên minh chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông
C Thiết lập mối liên minh quân sự để bảo vệ an ninh của hai quốc giA
D Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế
Câu 13 Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ nguồn nào?
A Cho vay nặng lãi
B Cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lụC
C Buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh
D Chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít
Câu 14 Chuyến viếng thăm của Níchxơn tới Liên Xô diễn ra vào thời gian nào?
A Tháng 12 - 1972 B Tháng 5 - 1972
C Tháng 7 - 1972 D Tháng 9 - 1972
Câu 15 Khối quân sự NATO là tên viết tắt của
A Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á
B Khối quân sự ở Nam Thái Bình Dương
C Khối quân sự ở Trung Cận Đông
D Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
Câu 16 Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện "Chiến lược toàn cầu" là gì?
A Thắng lợi của cuộc cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979
B Thắng lợi của cách mạng Cu Ba năm 1959
C Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975
D Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949
Câu 17 Sự kiện nào sau đây trở thành một nguy cơ đe đọa an ninh và vị thế của Mĩ trong giai đoạn hiện nay?
A Chiến tranh Ixraen - Palextin chưa đến hồi kết thúC
B Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - quân sự của các nước lớn
C Vụ khủng bố ngày 11 - 9 - 2001
D Kinh tế Mĩ liên tiếp bị suy thoái
Câu 18 Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?
Trang 27A Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ
B Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩA
C Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
D Tất cả đều đúng
Câu 19 "Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?
A Thành lập các khối quân sự
B Chính sách xâm lược thuộc địA
C Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ
D Chạy đua cũ trang với Liên Xô
Câu 20 Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào thời gian nào?
A Tháng 12 - 1990 B Tháng 10 - 1990
C Tháng 10 - 1989 D Tháng 12 - 1989
Câu 21 Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, chính quyền Mĩ đã theo đuổi đường lối nào trong quan hệ quốc tế?
A Phấn đấu trở thành siêu cường hùng mạnh nhất ở hệ thống tư bản chủ nghĩA
B Tìm cách vươn lên thế một cựC
C Cố gắng thiết lập thế đa cực trong đó Mĩ là một cực quan trọng
D Đưa Mĩ trở thành siêu cường hùng mạnh về kinh tế ở Mĩ Latinh
Trang 28Tiết PPCT: 11 - 12 Ngày soạn: 28 -10-2016
Tuần: 10 - 11 Lớp dạy: 12A1, 12A5
CHUYÊN ĐỀ 4 Bài 7 - Bài 8 TÂY ÂU - NHẬT BẢN
I -MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm đựơc quá trình phát triển của các nước Tây Âu và Nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Vai trò kinh tế quan trọng của các nước Tây Âu và Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau chiến tranh thếgiới thứ hai
- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
2 Về tư tưởng :
- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống
- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất nướC
3 Về kĩ năng:
- Các kĩ năng tư duy: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Nhật, bản đồ các nước Tây Âu thời kì sau chiến tranh lạnh
- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan
- Đến năm 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)
Tháng 12 1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maaxtơrich (Hà Lan), có hiệu lực từ ngày 1 1
-1993, đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
- … Tháng 3 - 1995, một số nước EU hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân các nước thành viên quabiên giới của nhau
- Năm 1995, tổ chức EU có 15 nước thành viên… Đến năm 2007, tổ chức EU có 27 thành viên…
- Đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, các nước EU đã có Nghị việnchung, đồng tiền chung (EURO) Liênminh châu Âu đã trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm khoảng hơn 1-4 GDPcủa toàn thế giới
b) Giai đoạn 1950 – 1973 :
Trang 29+ Trong những năm 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng… Cộng hòa Liên bang Đức làcường quốc công nghiệp đứng thứ ba, Anh đứng thứ tư và Pháp đứng thứ năm trong thế giới tư bản.
+ Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu ngày càng diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu
Âu (EEC - 1957), sau trở thành Cộng đồng châu Âu (EC - 1967)
+ Từ đầu thập kỉ 70 trở đi, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới vớitrình độ khoa học – kĩ thuật cao…
c) Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu :
+ Sự nỗ lực của nhân dân lao động trong nướC
+ Áp dụng thành công những thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm + Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả
+ Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như: viện trợ Mĩ; nguồn nguyên liệu
rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC…
+ Thụy Điển, Phần Lan đều phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam
+ Đây cũng là thời kì chủ nghĩa thực dân cũ của Anh, Pháp, Hà Lan, Bồ Đào Nha… cũng sụp đổ trên phạm vitoàn thế giới
- Giai đoạn 1973 – 1991 : tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, Đông –Tây hòa dịu
+ Tháng 12 - 1972: ký Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa hai nước Đức làm quan hệ hai nước hòa dịu;năm 1989, “Bức tường Béclin” bị xóa bỏ và nước Đức thống nhất (3 - 10 - 1990)
+ Năm 1975, ký Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu
- Giai đoạn 1991 – 2000 : Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trởthành những đối trọng đáng chú ý với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng Mở rộng quan hệ vớicác nước đang phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG Kết luận : Như vậy,các nước Tây Âu mặc dù có sự nhất quán tương đối trong chính sách đối ngoại nhưng cũng thể hiện sựphân hóa về chính trị trong quan hệ với Mĩ và các nước…
Câu 4.
Trong nửa sau thế kỷ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những chuyển biến quan trọng nào? Giải thích vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất trên thế giới?
a) Trong nửa sau thế kỷ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những chuyển biến quan trọng :
- Trước hết, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành cường quốc giàu mạnh nhất Với lựclượng kinh tế - tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầunhằm mưu đồ thống trị thế giới Có thể nói, Mĩ hầu như đã dính líu, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới,nhưng cũng rõ là Mĩ phải chấp nhận không ít thất bại, tiêu biểu là thất bại trong cuộc Chiến tranh xâm lượcViệt Nam (1954 – 1975)
- Hai là, nhờ sự tự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản đã tăng trưởng khá liên tục, đưa lại nhữngthay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thếgiới
- Ba là, dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lựclượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời từ hơn
Trang 3040 năm qua của Cộng đồng kinh tế chõu Âu (EEC) mà ngày nay là Liờn minh chõu Âu (EU) Mĩ, EU và NhậtBản đó trở thành ba trung tõm kinh tế lớn của thế giới
b) Liờn minh chõu Âu là tổ chức liờn kết khu vực lớn nhất trờn thế giới :
- Phỏt triển nhanh chúng về mặt số lượng thành viờn (Năm 1957 : 6 nước, đến năm 2007 : 27 nước)
- Là một trong ba trung tõm kinh tế - tài chớnh lớn nhất thế giới
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chiếm 1-4 toàn thế giới
Câu 5
Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai đến năm 2000 và nêu rõ đặc điểm của từng giai đoạn Hiện tợng “thần kì Nhật Bản” là
gì? Nguyên nhân của hiện tợng đó? Theo em, có thể học tập đợc bài học kinh nghiệm gì từ
hiện tợng “thần kì Nhật Bản”?
a Các giai đoạn: 1945-1951: Phục hồi sau chiến tranh
b 1952-1973: Tăng trởng nhanh, giai đoạn phát triển thần kì
- 1973-2000: Tăng trởng theo chiều sâu Phát triển xen kẽ suy thoái song vẫn là 1 trong
3 trung tâm tài chính lớn nhất thế giới, khoa học kĩ thuật vẫn phát triển
c Hiện tợng “thần kì Nhật Bản”?
Nhật Bản từ nớc bại trận trong Chiến tranh thế giới 2, sau 3 thập niên đã trở thành siêu cờng
kinh tế mà nhiều ngời gọi đó là sự “thần kì Nhật Bản”
- Nhà nớc quản lý kinh tế có hiệu quả…
- Các công ti Nhật Bản năng động, năng lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thị trờng cácnớc…
- áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…
- Chi phí cho quốc phòng ít
- Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển kinh tế Biết tranh thủ nguồnviện trợ của Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950-1953) và ở Việt Nam (1954-1975) để làmgiàu
d Bài học kinh nghiệm:
- Coi trọng việc đầu t phát triển khoa học công nghệ và giáo dụC
- Phát huy nhân tố con ngời, đạo đức lao động, sử dụng tối đa tiềm năng sáng tạo của conngời
- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Phát huy truyền thống tự lực tự cờng
- Tăng cờng vai trò Nhà nớc trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến lợc kinh tế,thay đổi linh hoạt cơ cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t của nớc ngoài vào các ngành thenchốt, mũi nhọn…
- Quản lí doanh nghiệp một cách năng động, có hiệu quả Biết thâm nhập thị tr ờng thếgiới, đạt hiệu quả cao trong cạnh tranh
+ 3 mục tiờu chủ yếu của chiến lược toàn cầu…
+ Biện phỏp triển khai: đối đầu căng thẳng với Liờn Xụ… , gõy ra cỏc cuộc chiến tranh và bạo loạn…
+ Năm 1972, thực hiện sỏch lược hũa hoón với Liờn Xụ, Trung Quốc chống lại phong trào đấu tranh cỏchmạng…
- Từ giữa những năm 80, xu thế đối ngoại và hũa hoón ngày càng chiếm ưu thế trờn thế giới Năm 1989,
Mĩ và Liờn Xụ tuyờn bố chấm dứt Chiến tranh lạnh…
b) Nhật Bản :
Trang 31- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 : liên minh chặt chẽ với Mĩ (9 - 1951 : kíHiệp ước San Francisco )
- Từ nửa sau những năm 70 : đưa ra chính sách đối ngoại mới (học thuyết Phucưđa, tăng cường quan hệ vớicác nước Đông Nam Á
c) Tây Âu :
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950 : liên minh chặt chẽ với Mĩ đồng thời tìm cách quay lạithuộc địa cũ (gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương… Anh trở lại Miến Điện, Mã Lai… Hà Lan trởlại Inđônêxia…)
- Từ sau 1950 : tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại nhằmthoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ
- Điều chỉnh chính sách ngoại giao theo hướng hòa hoãn, đối thoại :
+ Tháng 11 - 1972: ký Hiệp định về quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ ĐứC + Năm 1975 : các nước Tây Âu tham gia Định ước Henxinki
+ Tháng 11 - 1989 : bức tường Béclin bị xóa bỏ
- Tây Âu mở rộng quan hệ quốc tế với các nước đang phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh
- Nhật Bản củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vựC
B CHO HỌC SINH LÀM BAI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1 Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản Tây Âu đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt là nhờ:
A Sự viện trợ của Mĩ
B Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân
C Bộ máy quản lí của nhà nước có hiệu quả
D Đổi mới nền kinh tế phù hợp với xu thế phát triển
Câu 2 Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ là
A Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật
B Nhà nước đóng vai trò trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế
C Sự nổ lực của các tầng lớp nhân dân
D Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển
Câu 3 Vị trí của Tây Âu từ đầu thập niên 70 (TK XX) trở đi là:
A Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
B Trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới
C Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
D Một trong những trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
Câu 4 EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào :
A Năm 1989 B Năm 1990 C Năm 1995 D Năm 1996
Câu 5 Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là:
A Kí hiệp ước Hen-xin-ki (1975)
B Đồng tiền EURO được phát hành (1999)
C Kết nạp thêm 10 nước Đông Âu
D Kí hiệp ước Ma-a-xtrích (1991)
Trang 32Câu 6 Nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" vì:
A Số lượng thành viên nhiều
B Chiếm 1/4 năng lực sản xuất của toàn thế giới
C Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới
D Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị
Câu 7 Đồng tiền chung (EURO) được chính thức đưa vào sử dụng ở 11 nước vào:
A Ngày 1/1/1993 B Ngày 1/1/1999
C Ngày 1/1/ 2000 D Ngày 1/1/2002
Câu 8 Quan hệ EU - Việt Nam được thiết lập vào năm nào?
A Năm 1995 B Năm 1990 C Năm 1991 D Năm 1992
Câu 9 Hiện nay, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
A Thi hành chính sách ngoại giao khôn khéo trên cơ sở đảm bảo được nhiều quyền lợi nhất trong các vấn đề quốc tế
B Vẫn thi hành chính sách đồng minh tin cậy của Mĩ nhất là trong các vấn đề gây chiến tại các khu vực trên thế giới
C Cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ và tích cực đấu tranh cho hòa bình an ninh trên toàn thế giới, mở rộng mối quan hệ hợp táC
D Hòa bình và trung lập tích cựC
Câu 10 Cộng đồng Châu Âu ra đời trên cơ sở sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu
B Cộng đồng than - thép Châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu
C Cộng đồng than - thép Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu
D Cộng đồng than - thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu Câu 11 Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của các nước tư bản Tây Âu trong những năm 50 - 70 là nhờ những nguyên nhân nào?
A Có vai trò quản lí và điều tiết của nhà nướC
B Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài để phát triển kinh tế.C Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
D Tất cả ý trên
Câu 12 Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A Pháp B Anh C ItaliA D ĐứC
Câu 13 Trong những năm 1973 - đến 1991, nền kinh tế Tây Âu gặp phải những khó khăn và thách thức nào?
A Những trở ngại trong quá trình phát triển
B Sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới
C Khủng hoảng, suy thoái, lạm phát và thất nghiệp
D Tất cả ý trên
Câu 14 EU là một liên minh hợp tác về
A Chính trị và quân sự B Quân sự và văn hóA
C Kinh tế - chính trị D Kinh tế và quân sự
Câu 15 Cơ cấu tổ chức của Liên minh Châu Âu bao gồm mấy cơ quan chính?
A BA B Bốn C Năm D Sáu
Câu 16 Cho đến năm 1993, Liên minh Châu Âu có bao nhiêu nước?
A 11 nướC B 13 nướC C 15 nướC D 17 nướC
Câu 17 Cộng đồng Châu Âu được thành lập vào thời gian nào?
A Ngày 1 - 7 - 1977 B Ngày 1 - 7 - 1967
C Ngày 11 - 7 - 1967 D Ngày 7 - 1 - 1977
Câu 18 Quốc gia nào ở Tây Âu trong những năm 50 - 70 được xếp hàng thứ tư trong thế giới tư bản?
A Pháp B Anh C CHLB ĐứC D Thụy Điển
Câu 19 Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu được thành lập vào thời gian nào?
Trang 33A Ngày 25 - 3 - 1957 B Ngày 25 - 3 - 1955
C Ngày 23 - 5 - 1955 D Ngày 23 - 5 - 1957
Câu 20 Trong khoảng những năm 50 - 70, nền kinh tế của CHLB Đức được xếp hàng thứ mấy trong thế giới
tư bản:
A Thứ hai B Thứ bA C Thứ tư D Thứ năm
Câu 21 Sự lan tràn của tội phạm Maphia rất phổ biến ở quốc gia Tây Âu nào?
A Phần Lan B Pháp C ItaliA D Thụy Điển
Câu 22 Đâu là đường lối đối ngoại của chính phủ Pháp trong những năm 1950 - 1973?
A Phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam
B Rút khỏi NATO, yêu cầu Mĩ rút hết các căn cứ quân sự và quân đội Mĩ ra khỏi nước Pháp
C Phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Tây Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN
D Tất cả ý trên
Câu 23 Nguyên nhân nào làm cho nền công nghiệp Tây Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi
và phát triển nhanh chóng?
A Nhờ Mĩ cho vay và đầu tư vào Tây Đức hơn 50 tỉ MáC
B Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ
C Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật
D Nhờ quân sự hóa nền kinh tế sau chiến tranh
Câu 24 Nhiệm vụ hàng đầu về kinh tế của các nước tư bản Tây Âu ngay khi chiến tranh vừa kết thúc là:
A Quốc hữu hóa nền kinh tế
B Đưa Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế tài chính trên thế giới
C Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lí
D Hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế
Câu 25 Các thành viên của Cộng đồng Châu Âu kí Hiệp ước Maxtrích đổi thành Liên minh Châu Âu vào thờigian nào?
A Ngày 11 - 11 - 1993 B Ngày 1 - 1 - 1993
C Ngày 1 - 1– 1995 D Ngày 11 - 1 - 1993
Câu 26 Thời kì " Phi thực dân hóa" trên phạm vi toàn thế giới được đánh dấu bằng việc:
A Xu thế hòa bình của thế giới sau chiến tranh và sự hoạt động mạnh mẽ của "Phong trào không liên kết"
B Hàng loạt các nước tư bản Tây Âu trao trả độc lập cho các nước thuộc địA
C Phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa lên cao buộc các nước Anh, Pháp và Hà Lan phải trao trả độc lập
D Sự nổ lực của Liên Hợp quốc trong việc phi thực dân hóa trên thế giới
Câu 27 Kinh tế Tây Âu bắt đầu phục hồi vào thời gian nào?
A Năm 1994 B Năm 1993 C Năm 1998 D Năm 1991
Câu 28 Nước nào được đánh giá là "Mô hình xã hội dân chủ" ở Châu Âu trong những năm 80 của thế kỉ XX?
A Na Uy B Thụy Điển C Phần Lan D Thụy Sĩ
Câu 29 Tính riêng đến giữa thập kỉ 90, dân số 15 nước thành viên EU đã lên tới bao nhiêu?
A 375 triệu người B 275 triệu người C 475 triệu người D 575 triệu người
Câu 30 Hiệp ước Maxtrích được kí tại quốc gia nào?
A Thụy Sĩ B Thụy Điển C Phần Lan D Hà Lan
Câu 31 Kinh tế các nước tư bản Tây Âu được phục hồi về cơ bản vào thời gian nào?
A Cuối những năm 40 B Khoảng những năm 50
C Khoảng những năm 60 D Đầu những năm 70
Câu 32 Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập khối NATO vào thời gian nào?
Trang 34C Đế quốc Anh D Đế quốc Đức
Câu 34 Để ổn định về chính trị, giai cấp tư sản ở các nước Tây Âu đã thi hành chính sách gì?
A Xây dựng lại hệ thống nội cáC
B Đàn áp phong trào công nhân trong nướC
C Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản
D Giai cấp tư sản cùng với các Đảng cộng sản cùng lãnh đạo đất nướC
Câu 35 GDP của 15 nước thành viên EU trong những thập kỉ 90 là:
A Hơn 4000 tỉ USD B Hơn 5000 tỉ USD
C Hơn 6000 tỉ USD D Hơn 7000 tỉ USD
Câu 36 Đâu là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu hiện nay?
A Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG
B Tăng cường phụ thuộc vào Mĩ
C Cố gắng hạn chế ảnh hưởng của Mĩ
D Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển
Câu 37 Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa , Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?
A ANZUS B NATO C CENTO D SEATO
Câu 38 Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh là gì?
A Tìm cách trở lại xâm chiếm các nước này
B Viện trợ và bồi thường cho các nước này
C Thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng đối với các nước này
D Tôn trọng độc lập của họ
Câu 38 Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh là gì?
A Tìm cách trở lại xâm chiếm các nước này
B Viện trợ và bồi thường cho các nước này
C Thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng đối với các nước này
Câu 40 Đâu là tên viết tắt của Cộng đồng Châu Âu?
A EEC B EU C EC D EURO
Câu 41 Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A Thi hành chính sách ngoại giao trung lập
B Thi hành chính sách ngoại giao hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
C Đa dạng hóa và đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại
D Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóA
Câu 42 Để nhận được viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải tuân theo nhữngđiều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A Để hàng hóa của Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu
B Đảm bảo quyền tự do cho người lao động
C Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với các hàng hóa của Mĩ
D Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với các hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Câu 43 Từ năm 1958 đến nay, nền cộng hòa ở Pháp là nền cộng hòa thứ mấy?
A BA B Bốn C Năm D Sáu
Câu 44 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Anh tìm cách trở lại hệ thống thuộc địa ở đâu?
A Inđônêxia B Bắc Phi C Đông Dương D Miến Điện, Mã Lai
Trang 35Câu 45 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa?
A Mĩ, Nhật, Pháp, Liên Xô B Mĩ, Nhật ,Tây Đức, Trung QuốC
A Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên
B Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm
C Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế
D Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản
Câu 2 Những năm 1960-1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật là bao nhiêu?
A 7,8 % B 10,8 % C 14,5% D 15,5%
Câu 3 Với bản Hiến pháp mới, Thiên hoàng Nhật Bản có vai trò như thế nào trong chế độ chính trị?
A Giữ vai trò tượng trưng cho hòa bình và quyền con người
B Nắm quyền lực tối thượng
C Nắm quyền lãnh đạo về chính trị và kinh tế
D Bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 4 Năm 1968, nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ mấy trong thế giới tư bản?
A Nhất B Hai C Ba D Tư
Câu 5 Nội dung cơ bản của học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô là gì?
A Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức
ASEAN
B Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệ với cácnước Đông Nam Á
C Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước châu Phi và Mĩ Latinh
D Đặc biệt coi trọng việc hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩA
Câu 6 Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản là nước theo thể chế nào?
A Quân chủ lập hiến B Cộng hòA
C Cộng hòa nghị viện D Dân chủ đại nghị
Câu 7 Công trình cầu đường bộ dài 9,4 km ở Nhật nối hai đảo nào?
A Kiusiu và Sicôcư B Hôn su và Sicôcư
C Hốccaiđô và Kiusiu D Hôn su và Hốccaiđô
Câu 8 Tháng 8 - 1977, ở Nhật có sự kiện gì thể hiện sự thay đổi trong chính sách ngoại giao?
A Hiệp ước hòa bình và hữu nghị Nhật -Trung
A Năm 1945 B Năm 1946 C Năm 1947 D ăm 1948
Câu 10 Theo Hiến pháp năm 1947, ai là người đứng đầu Chính phủ ở Nhật Bản?
A Tổng thống B Chủ tịch Quốc hội C Thiên hoàng D Thủ tướng
Câu 11 Đâu là tên viết tắt của Bộ chỉ huy tối cao các lực lượng đồng minh?
A SACP B PACS C SCAP D CASP
Câu 12 Đặc điểm cơ bản nhất trong đời sống văn hóa của Nhật Bản là gì?
A Sự pha trộn của các dòng văn hóa ở khắp các châu lụC
B Sự biến đổi chóng mặt của các yếu tố văn hóa truyền thống theo thời gian
Trang 36C Sự lan tràn và chi phối của các yếu tố văn hóa phương Tây
D Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại
Câu 13 Nhật Hoàng chính thức tuyên bố chấp nhận đầu hàng đồng minh không điều kiện vào thời gian nào?
A 14/08/1945 B 15/08/1945 C 16/08/1945 D 19/08/1945
Câu 14 Từ năm 1945 đến năm 1950 nền kinh tế Nhật phát triển như thế nào?
A Kinh tế phát triển chậm chạp và phụ thuộc Mĩ
B Kinh tế phát triển nhảy vọt
C Kinh tế phát triển "Thần kỳ"
D Kinh tế lệ thuộc vào Mĩ
Câu 15 Sự kiện đánh dấu nền kinh tế Nhật phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A Cách mạng Trung Quốc thành công
B Từ sau cuộc chiến tranh Triều Tiên
C Sau chiến tranh Việt Nam
D Sau cách mạng Cu ba
Câu 16 Hiến pháp mới của Nhật được công bố vào năm nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A 1946 B 1947 C 1948 D 1949
Câu 17 Đặc điểm cơ bản của sự phát triển khoa học - kỹ thuật Nhật Bản là gì?
A Chi phí nhiều cho nghiên cứu
B Mua phát minh sáng chế từ bên ngoài
C Chú trọng giáo dục
D Trả lương cao cho các nhà khoa học
Câu 18 Sự phát triển "Thần kì" của Nhật Bản được biểu hiện rõ nét nhất ở thành tựu:
A Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm (từ 1960 đến 1969) là 10,8%
B Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản
C Từ thập niên 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giớiD Từ một nước bại trận, chỉ sau thời gian ngắn, Nhật vươn lên thành một siêu cường kinh tế
Câu 19 Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt
so với các nước tư bản khác là
A Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
B Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu
C Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Câu 20 Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật được kí kết năm 1951, nhằm mục đích:
A Nhật dựa vào Mĩ về quân sự để giảm chi phí quốc phòng
B Kết thúc chế độ chiếm đóng của Đông minh trên lãnh thổ Nhật
C Tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa Mĩ và Nhật
D Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc ở Viễn Đông
Câu 21 Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây
Âu ở chỗ
A Không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ
B Không sản xuất vũ khí cho Mĩ
C Không có quân đội thường trực
D Không có lực lượng phòng vệ
Câu 22 Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào
A Năm 1954 B Năm 1958 C Năm 1973 D Năm 1975
Câu 23 Mốc đánh dấu sự "trở về" Châu Á của Nhật Bản là:
A Học thuyết Tan-na-ca (1973) B Học thuyết Phu-cư-đa (1977)
C Học thuyết Kai-pu (1991) D Học thuyết Ko-zu-mi (1998)
Câu 24 Dự trữ vàng, ngoại tệ của Nhật Bản vượt Mĩ trong giai đoạn
A 1950-1973 B 1952-1975 C 1973-1992 D 1968-1975
Câu 25 Nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là
Trang 37A Áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật
B Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước
C Các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường thế giới
D Yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu
Câu 26 Trong giai đoạn 1950-1973, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Nhật Bản tăng
A 20 lần B 25 lần C 28 lần D 18 lần
Câu 27 Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới?
A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ bA D Thứ tư
Câu 28 Nguyên nhân chính nào giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phòng?
A Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần
B Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ
C Tài nguyên khoáng sản không nhiều, nợ nước ngoài do bồi thường chi phí chiến tranh
D Dân cư đông không thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phòng
Câu 29 “Ba kho báu thiêng liêng” nào giúp cho vác công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh
tranh cao?
A Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp
B Chế độ làm việc theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp
C Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí
nghiệp
D Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp
Câu 30 Nhật Bản đã lợi dụng chiến tranh của hai nước nào đề bù đắp thiệt hại do chiến tranh?
A Hàn Quốc, Việt Nam B Triều Tiên, Việt Nam
C Đài Loan, Việt Nam D Philippin, Việt Nam
Trang 38Tiết PPCT: 13 - 14 Ngày soạn: 04 -11-2016
Tuần: 12 - 13 Lớp dạy: 12A1, 12A5
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm vững nét chính quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh
2 Về tư tưởng :
- Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh
- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
3 Về kĩ năng:
- Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh
- Các kĩ năng tư duyphân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn đề lớn
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- bản đồ thế giới và một số tranh ảnh tư liệu liên quan
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Giáo viên yêu cầu HS nêu được những kiên thức cơ bản của bài.
2 Câu hỏi cùng cố và nâng cao.
A CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
Câu 1.
Tại sao hai siêu cường Liên Xô và Mĩ lại tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh ? Nêu những biến đổi to lớn của tình hình kinh tế thế giới sau sự kiện đó.
a) Liên Xô và Mĩ lại tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là do :
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỷ làm cho 2 nước suy giảm thế mạnh so với các cường quốckháC
- Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu…đã đặt ra nhiều khó khăn và thách thức; các nước này trởthành đối thủ cạnh tranh đáng gờm với Mĩ, còn Liên Xô lúc này nền kinh tế lâm vào trì trệ, khủng hoảng
- Hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.b) Những biến đổi chính của tình hình thế giới…
- Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lượcphát triển, tập trung vào phát triển kinhtế
- Sự tan rã của Liên Xô tạo lợi thế tạm thời cho Mĩ Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm báchủ thế giới
- Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình được củng cố nhưng ở nhiều khu vực, tình hình lại không ổn định với nhữngcuộc xung đột, nội chiến kéo dài
Trang 39- Đó là sự thiết lập của trật tự thế giới hai cực Ianta dẫn đến tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, haiphe mà đỉnh cao là tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài hơn hơn bốn thập kỷ Tuy nhiên, trước hết, các quốcgia vẫn cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp táC.
- Cuối cùng Chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đangtrong quá trình hình thành … , thế giới chuyển dần sang xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại hợp tác và pháttriển
- Tuy vậy, đây đó vẫn còn những “di chứng” của Chiến tranh lạnh với những nguy cơ bùng nổ các cuộc xungđột do mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, và tranh chấp lãnh thổ cùng những vụ khủng bố, những cuộc chiếntranh ly khai
b) Nguyên nhân dẫn tới tình hình trên :
- Do sự tham gia ngày càng đông của các nước Á, Phi, Mỹ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt độngchung quốc tế
- Qui mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế – tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế
- Những tiến bộ kỳ diệu của khoa học – kĩ thuật làm cho các dân tộc có điều kiện xích lại gần nhau
- Cả Liên Xô và Mĩ cũng như các nước khác đều ý thức về những hiểm họa khủng khiếp không lường hếtđược của một cuộc chiến tranh hạt nhân; do ý chí đấu tranh vì hòa bình của các dân tộC
Câu 3.
Chiến tranh lạnh là gì ? Phân tích những ảnh hưởng của cuộc Chiến tranh lạnh đến tình hình châu Á.
a) Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN do Mĩ đứng đầu và XHCN do Liên Xôđứng đầu trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa – tư tưởng ngoại trừ xung đột trực tiếp bằngquân sự giữa hai siêu cường quốC Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nữa thế kỷcủa chiến tranh lạnh, thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng với nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ởnhiều khu vực…
b) Ảnh hưởng của cuộc Chiến tranh lạnh đến tình hình châu Á :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đa số các quốc gia châu Á đều giành được chính quyền nhưng là nhữngnước có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và đang đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân trở lại xâm lược…
Vì thế khi Chiến tranh lạnh xảy ra, châu Á bị cuốn vào guồng máy chiến tranh và là nơi nổ ra nhiều cuộcchiến tranh cục bộ, nơi biểu hiện rõ nhất
sự đối đầu căng thẳng giữa hai cực Xô – Mĩ
- Châu Á là mục tiêu chiến lược để Mĩ chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa :
+ Mĩ đã lôi kéo và ép buộc một số nước châu Á tham gia vào liên minh quân sự do Mĩ đứng đầu như khốiSEATO và Liên minh quân sự Mĩ – Nhật Mĩ đặt hàng ngàn căn cứ quân sự trên lãnh thổ những nước thànhviên nhằm mục tiêu chống các nước xã hội chủ nghĩA
+ Mĩ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự để tấn công Trung Quốc vàcác nước xã hội chủ nghĩa khác, ngăn chặn làn sóng cộng sản đang tràn khắp châu Á Mĩ giúp Pháp về tàichánh và phương tiện chiến tranh và từng bước dính líu vào chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975),
mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương
+ Mĩ huy động toàn bộ lực lượng ở Viễn Đông đổ bộ vào Bắc Triều Tiên, chia cắt lâu dài đất nước này với haichế độ chính trị khác nhau (1950 – 1953) Giúp nhà nước Do Thái thành lập lấy tên là Ixraen
(1948), tấn công các nước Ả Rập gây ra cuộc chiến tranh kéo dài hơn 40 năm ở khu vực Trung Đông
- Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Á dưới sự giúp đỡ của Liên Xô : Liên Xô ủng hộ chiến tranhgiải phóng dân tộc của các nước thuộc địa châu Á, chi viện cho Việt Nam, Triều Tiên để chống Mĩ Giúpchính quyền Ápganixtan chống các đảng phái đối lập dưới sự giật dây của Mĩ…
- Tuy bị tác động của Chiến tranh lạnh nhưng nhiều nước châu Á đã biết tận dụng thời cơ để phát triển kinh tếnhư Nhật Bản, Thái Lan, Singapo, Thái Lan
Câu 4.
Trình bày bối cảnh thế giới của sự sụp đổ “Trật tự hai cực Ianta” và xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong những năm 1991 – 2000.
a) Bối cảnh thế giới của sự sụp đổ Trật tự hai cực Ianta :
- Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài, tới những năm 1989 – 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp
đổ ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết
Trang 40- Ngày 28 - 6 - 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể Sau đó, ngày 1 - 7 - 1991, tổ chứcHiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.
- Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại: Trật tự thế giớihai cực Ianta sụp đổ Thế hai cực Ianta sụp đổ Thế “hai cực” của hai siêu cường không còn nữa, Mĩ là “cực”duy nhất còn lại Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á đã bị mất, ảnh hưởng của Mĩ cũng bịthu hẹp ở nhiều nơi
- Từ năm 1991 đầy biến đổi, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, một trật tự thếgiới mới được hình thành theo hướng đa cực nhiều trung tâm
3) Xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự một cực
để làm bá chủ thế giới
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới mới chưa định hịnh, từ thập kỉ 90 của thế kỷ XX,Tổng thống B.Clinton thực hiện chiến lược Cam kết và mở rộng với ba trụ cột chính là : 1 – Bảo đảm an ninhcủa Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2 – Tăng cường khôi phục và phát triển tính năngđộng và sức mạnh nền kinh tế
Mĩ 3 – Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước kháC
- Mĩ vẫn lãnh đạo và chi phối khối quân sự NATO; Mĩ cùng với Liên hợp quốc và các cường quốc khác bảotrợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông, nhưng có phần thiên vị đối với Ixraen Mĩ vẫn tiếp tục duy trì cáccăn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới
- Với sức mạnh kinh tế, khoa học - kĩ thuật và quân sự vượt trội so với tất cả các quốc gia Sau khi trật tự haicực Ianta sụp đổ, Mĩ có thamvọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, chi phối và lãnh đạo toàn thế giới nhưngchưa thể thực hiện đượC Vụ khủng bố ngày 11 - 9 – 2001 cho thấy bản thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổnthương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi trong chính sách đối nội
và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI
Câu 5.
Cuộc chiến tranh cục bộ nào trong thời kì chiến tranh lạnh được xem là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa bất phân thắng bại? Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh đó.
a) Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe tư bản chủ nghĩa
và xã hội chủ nghĩa bất phân thắng bại trong thời kì Chiến tranh lạnh
b) Hoàn cảnh lịch sử :
- Theo thoả thuận của ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ ở Hội nghị Ianta (2 - 1945), bán đảo Triều Tiên bịphân chia làm hai khu vực để giải giáp quân đội Nhật; ranh giới tạm thời là vĩ tuyến 38 Quân đội Liên Xô sẽđóng tại phía Bắc vĩ tuyến 38, phía Nam là quân đội Mĩ Song việc thành lập chính phủ chung cho cả hai nướckhông được thực hiện Đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền, rồi lập nên hai quốc gia riêng biệt, thùđịch lẫn nhau
- Vấn đề thống nhất hai miền không được thực hiện do bối cảnh “Chiến tranh lạnh” Mỗi miền, chịu ảnhhưởng của mỗi nước, đã thành lập một nhà nước riêng :
+ Tháng 8 - 1948, ở miền Nam Triều Tiên, Mĩ giúp đỡ các lực lượng tư sản thành lập nhà nước lấy tên là ĐạiHàn Dân QuốC
+ Tháng 9 - 1948, ở miền Bắc Triều Tiên, Liên Xô giúp đỡ các lực lượng dân chủ thành lập Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Triều Tiên Cuối năm 1948, quân đội Liên Xô rút ra khỏi miền Bắc Triều Tiên
b) Diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh :
- Ngày 26 - 5 - 1950, quân đội Bắc Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38, mở cuộc tấn công quy mô tương đối lớnxuống phía Nam Trước tình hình đó, Mĩ đã huy động toàn bộ lực lượng ở Viễn Đông đổ bộ vào Cảng NhânXuyên (15 - 9 - 1950) dưới danh nghĩa “quân đội Liên hợp quốc”, sau đó vượt qua vĩ tuyến 38 đánh chiếmmiền Bắc Triều Tiên, tiến tới sông Áp
Lục giáp Trung QuốC
- Tháng 10 - 1950, Quân chí nguyện Trung Quốc tiến vào Triều Tiên “kháng Mĩ, viện Triều” Quân đội Triều– Trung đã đẩy lùi quân Mĩ khỏi Bắc vĩ tuyến 38 Sau đó, chiến sự tiếp tục diễn ra ở khu vực vĩ tuyến 38 Đếnđầu mùa hè năm 1951, lực lượng hai bên dường lại ở vĩ tuyển 38