1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

2 skkn hằng 2014 2015

41 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠCMỘT SỐ KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠCMỘT SỐ KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC Gọi 0868050685

UBND QUẬN HOÀN KIẾM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ – TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC LĨNH VỰC: GIÁO DỤC MẪU GIÁO CẤP HỌC: GIÁO DỤC MẦM NON \ Năm học: 20142015 Mục Lục STT Nội dung Trang A Đặt vấn đề I II III IV V Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 I II Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thuận lợi Khó khăn 10 III Các biện pháp thực Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động ngày trẻ Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động ngày lễ, ngày hội Trao đổi với đồng nghiệp 12 13 20 30 32 Phối hợp với cha mẹ, phụ huynh học sinh 33 IV Kết đạt 35 V Kết luận - Bài học kinh nghiệm Phần IV: Tài liệu tham khảo 39 B Nội dung A: Đặt vấn đề I.Lý chọn đề tài: Cơ sở lý luận: Ta thấy giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non có vai trò quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Giáo dục âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý khả diễn tả hứng thú trẻ Khác với loại hình nghệ thuật hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âm nhạc không hoàn toàn xác định rõ hình ảnh cụ thể mà âm nhạc loại hình nghệ thuật âm Bằng hình tượng âm thanh, giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp độ, hoà âm, tiết tấu…, âm nhạc giúp trẻ nhận biết giới xung quanh Âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc, trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nằm nôi, nghe tiếng ru mẹ từ giã cõi đời Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Vì ta thấy âm nhạc gần gũi thật cần thiết cho người “Không có âm nhạc khó mà chứng minh với người bước vào ngưỡng cửa đời rằng: Con người đẹp đẽ biết nhường nào”! ( Xu khôm Lin Xkin) Âm nhạc mang đến cho trẻ niềm vui dạt vô tận đóng góp tích cực, phát triển trẻ cảm xúc thẩm mỹ, bồi dưỡng thị hiếu sáng, khuyến khích cho trẻ cảm nhận đẹp, sáng tạo đẹp, đưa đẹp vào sống trẻ Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ (giờ ăn, chơi góc chơi, chơi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ… Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc phát triển nhân cách toàn diện trẻ mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Hiểu điều đó, giáo viên mầm non chuyên dạy lớp mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi), thân cố gắng tìm hiểu nghiên cứu để tìm kinh nghiệm quý báu nhằm mục đích gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc Cơ sở thực tiễn: Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não, giúp não phát triển tăng trí thông minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non, âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển toàn diện Thông qua Âm nhạc, trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát vận động theo nhạc, qua thúc vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng, nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng Ngoài Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Với âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường lớp Tôi nghiên cứu tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi) nhận thấy tâm sinh lý trẻ độ tuổi phát triển tương đối ổn định, nói thời kỳ phát triển rực rỡ nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo, mà bao trùm lên tất tính hình tượng tính dễ xúc cảm Cũng điều mà lứa tuổi này, vận động hoàn thiện, trẻ biết phối hợp động tác tay, chân, mắt, tai để thực vận động tối ưu Trẻ mẫu giáo – tuổi có khả tham gia hoạt đông âm nhạc nhanh nhạy, thông qua hoạt động âm nhạc như: ca hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc… có sức hút mạnh mẽ sâu sắc trẻ Vì tất những lý trên, mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm kinh nghiệm hay để tạo môi trường học tập tốt cho trẻ nhằm gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, cảm thấy phần ý nguyện thực Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, nghiên cứu tìm số kinh nghiệm để giúp trẻ 5-6 tuổi có hứng thú tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động cách tích cực II Mục đích sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu đề tài nhằm đưa số kinh nghiệm: - Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc, tìm hiểu phương pháp, biện pháp, thủ thuật sáng tạo để giúp trẻ tích cực tập trung ý, hào hứng tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc - Giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ cảm thấy tự nhiên, thoải mái, tự tin không bị gò ép - Giúp trẻ cảm nhận thể nhịp điệu âm nhạc sáng tạo hoạt động âm nhạc, từ góp phần phát triển giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ phát triển tâm sinh lý trẻ, làm tảng cho trẻ có đầy đủ tâm kiến thức chuẩn bị vào lớp phổ thông III Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Chim Non quận Hoàn Kiếm IV Phạm vi nghiên cứu: Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc trường Mầm Non Chim Non B: Nội dung I Cơ sở lý luận: Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ trẻ phát triển nhanh, trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh Vì trẻ dễ nhận vẻ đẹp biết cảm thụ đẹp, thích học múa hát học nhanh cách bắt chước Trẻ đến với nghệ thuật cách tự nhiên tác động nghệ thuật trẻ thơ mạnh mẽ Đa số trẻ 5-6 tuổi biết nhận xét âm nhạc tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi hay trầm tĩnh, êm dịu , nhịp điệu nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc, nhạc cụ, giọng bạn hát, tiếng kêu vật, tiếng vật gõ, tiếng đàn vang lên Trẻ hiểu yêu cầu thể sắc thái hát, thể động tác điệu múa, biết hòa với tập thể Trong vận động trò chơi trẻ thích giả làm gà, vịt, mèo, chim hót, thích làm ca sĩ Đặc biệt, thích chơi với nhạc cụ Tuy nhiên mức độ cảm thụ âm nhạc trẻ khác nhau, số cháu nhút nhát không hứng thú tham gia hoạt động, hát không xác giai điệu lời ca Để phát triển trẻ khả cảm thụ âm nhạc, trẻ hứng thú hoạt động tích cực đòi hỏi giáo viên phải nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học cách khoa học sáng tạo như: phương pháp trực quan thính giác, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành nghệ thuật sử dụng thủ thuật gây hứng thú Kết hợp hình thức khác sở nguyên tắc tính vừa sức, liên tục, tự giác tích cực - Tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động khác cách phù hợp, hiệu - Sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp, phong phú để lôi trẻ II Cơ sở thực tiễn: Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nhạy cảm âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương người rộng lớn Hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể: Đó tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi sống Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tốt nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực, mối quan hệ chặt chẽ với Thật vô quan trọng hình thành cho trẻ thật dễ Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi, tổ chức lớp tập huấn để phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực công tác quản lí, đạo chuyên môn Nếu biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên, tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp uốn nắn kịp thời tạo điều kiện để thực tốt Với tầm quan trọng việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn Là giáo viên chuyên dạy lớp lớn 5-6 tuổi, kinh nghiệm tích luỹ từ thân qua trình dạy trẻ, vào ngày đầu năm học hay hát cho trẻ nghe, tập cho trẻ hát ngắn, mau thuộc Dần dần nhận thấy trẻ bắt đầu ham thích đến lớp Tôi tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi học hỏi vốn kinh nghiệm: Làm để trẻ thích tìm hiểu âm nhạc hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động có âm nhạc trực tiếp áp dụng vào lớp Bản thân suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu để tìm số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc Trong trình thực hiện, nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 1.Thuận lợi: 1.1: Về nhà trường: - Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất Ngoài ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đầu tư tài liệu tham khảo khuyến khích giáo viên tìm tòi sáng tạo hình thức, biện pháp, nội dung việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - Ban giám hiệu quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, tổ chức lớp học: Ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận phương tiện giáo dục đại - Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên mở buổi kiến tập để chị em học hỏi trao đổi kinh nghiệm 1.2: Về giáo viên : - Lớp có hai giáo viên có trình độ đại học, có nhiều năm kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ, ham học hỏi, thích tìm hiểu vận dụng nội dung trình chăm sóc giáo dục trẻ - Các giáo viên lớp nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động âm nhạc phát triển trẻ, nên giáo viên suy nghĩ tìm tòi để tạo hứng thú, tập trung ý, để trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc - Bản thân nhiều năm gắn bó với nghề, nhiệt tình, yêu trẻ, động, chịu khó học hỏi, tích cực mạnh dạn tiếp cận vấn đề 1.3: Về trẻ: - Đa số trẻ học mẫu giáo bé trường Chim Non, tham gia nhiều hoạt động chương trình hoạt động ngoại khoá nhà trường, trẻ có số nề nếp, kiến thức, kỹ định, tạo điều kiện thuận lợi việc giúp trẻ tiếp nhận nội dung giáo dục âm nhạc cách dễ dàng 10 Luật chơi: Nếu thể hát đó, đội chơi nhận quà Nếu không trả lời tên hát hát đội lượt chơi chờ hội lần sau +Ví dụ: Ở chủ đề “giao thông” cho trẻ chơi trò chơi “ Ô số kỳ diệu” Cách chơi: Chia trẻ làm đội chơi chọn bạn đội trưởng lên oẳn xem thắng chơi trước Mỗi đội chọn ô số thích, lật ô số Các đội quan sát hình ảnh, đội nhận hình ảnh đó, nhanh tay lắc xắc xô để trả lời tên hát, có nội dung hình ảnh tranh hát hát Luật chơi: Đội lắc xắc xô trước quyền trả lời Đội trả lời hát hát tặng phương tiện giao thông Đội có nhiều phương tiện giao thông đội thắng Cô cho trẻ chơi hết ô số trò chơi kết thúc Một số vận động sáng tạo, trò chơi đóng vai, trò chơi đóng kịch… có tác dụng lớn việc tạo hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, kích thích khả sáng tạo trẻ Để tổ chức tốt trò chơi đóng kịch vận động sáng tạo theo nhạc hoạt động phải lập kế hoạch tập duyệt nghiêm túc để tự tin dạy trẻ Muốn thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó trẻ hào hứng trước điều lạ, dễ chán với quen thuộc Vì vậy, suy nghĩ thay đổi hình thức vào cho sinh động, hấp dẫn cách dùng câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng trò chơi, tạo tình bất ngờ kết hợp phương tiện trực quan hình ảnh, áp dụng công nghệ thông tin: Thường xuyên sưu tầm hình ảnh mạng phù hợp với đề tài, chủ đề để dạy trẻ, trẻ quan sát hình ảnh thật sống động trẻ hứng thú thu hút ý trẻ vào học 27 +Ví dụ: Khi dạy hát “Đố bạn” Tôi cho trẻ quan sát đoạn video clip số vật hát như: Khỉ trèo cây, hươu sao, voi, gấu, đi… Từ trẻ hình dung đặc điểm hình dáng vận động vật, giúp trẻ hiểu nội dung hát trẻ hứng thú vận động sáng tạo phù hợp với vật hát Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc chuẩn bị vật dụng như: +Ví dụ: Dạy trẻ hát: “Vì chim hay hót” chuẩn bị trang phục mũ múa: Lợn, vịt, chim +Ví dụ: Dạy “chú ếch con” chuẩn bị mũ, trang phục ếch +Ví dụ: Biểu diễn đồng dao “Ba bà bán lợn con: cho trẻ mặc quần áo bà ba, khăn mỏ quạ +Ví dụ: Dạy vận động TTTC bài: “Chú mèo con”, chọn trang phục mũ mèo, cho trẻ mặc trang phục màu vàng làm mèo vàng trông thật đáng yêu đến phần hát nghe bài: “Năm vịt con” cho trẻ đóng vai làm vịt trông thật đáng yêu ngộ nghĩnh Trẻ mặc trang phục hoá thân thành nhân vật hát vận động, sử dụng dụng cụ âm nhạc, nhận thấy trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc 28 Những trang phục, mũ ngộ nghĩnh trẻ thích thú, vận động tích cực Khi trẻ biểu diễn lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích hợp tạo cho trẻ sáng tạo tích cực Tránh lời nhận xét chung chung như: tốt, hay, dở, đúng, sai… Mà cô phải có thái độ tích cực công nhận tôn trọng biểu trẻ Mỗi trẻ cần có môi trường mang thông điệp: “Ở làm được, sáng tạo thật tuyệt vời tự nghĩ (tự tìm ra) Cô thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng hành động, lời nói khuyến khích trẻ tự tin, vận động sáng tạo chơi trò chơi đóng kịch Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan nghênh biểu cá nhân mình, trẻ tự tin Khi động viên tích cực, trẻ tự nhiên ham muốn, sáng tạo hơn, nhiều chi tiết phong phú Khi có tự tin cảm thấy hài lòng hãnh diện với suy nghĩ “Mình làm điều mình” Hoạt động giáo dục âm nhạc ngày lễ, ngày hội: 29 Tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động: Tổ chức tốt hoạt động nghệ thuật hát, múa, đóng kịch, đọc thơ… mở rộng nhận thức cho trẻ Mỗi ngày lễ, hội tổ chức với ý nghĩa khác tạo ấn tượng khó quên trẻ tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng kiến thức cho trẻ, ví dụ: Ngày khai giảng ngày năm học chọn hát “Ngày học”, “Đi học”, “Cháu mẫu giáo”, “ Trường chúng cháu trường mầm non”, … + Ngày tết Trung thu ngày tết dân gian cổ truyền trẻ em Cho trẻ biểu diễn “Đêm trung thu” (Phùng Như Thạch),“ Dước đèn trăng” (Phạm Tuyên), “Vui trăng” (Phạm Tuyên), “Gọi trăng sao” + Ngày quốc tế phụ nữ /3: Kỷ niệm ngày quốc tế PN 8/3 có ý nghĩa sâu sắc tình cảm trẻ bà, mẹ, cô giáo cho trẻ biểu diễn “ mẹ ánh nắng sớm mai” (Hoàng Long), “Cô giáo” (Nguyễn Mạnh Thường), “Bông hoa mừng cô” ( Trần Thị Duyên), “ Quà mùng 8/3”; “Chỉ có đời” (Nhạc Trương Quang Lục) Ngày Tết Nguyên Đán: ngày Tết cổ truyền dân tộc, hào hứng chờ đón ngày Tết luôn hạnh phúc trẻ, cho trẻ biểu diễn : “Cùng múa hát mừng xuân” (Hoàng Hà), “Mùa xuân đến rồi” (Phạm Thị Sửu), “Chúc mừng năm mới” ( Thanh Hải), “Cánh én mùa xuân” ( Nhạc Thanh Lý thơ Định Hải), … 30 Trẻ hào hứng tham gia biểu diễn Được tham gia vào hoạt động nghệ thuật ngày lễ hội trẻ hiểu thêm điều lạ, có ngày hội, ngày lễ giao lưu, biểu diễn giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động mạnh dạn tự tin phấn khởi… nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật góp phần phát triển khả cảm thụ âm nhạc 31 Chúng biểu diễn thật hay nhé! 4.Trao đổi với bạn đồng nghiệp: Tôi bạn giáo viên lớp thường xuyên trao đổi rút kinh nghiệm, đánh giá mặt chưa để kịp thời điều chỉnh kế hoạch, lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động Cụ thể là: Các hát lựa chọn đưa vào dạy trẻ theo nội dung :dạy hát, nghe hát, vận động phù hợp chưa? Các trò chơi có phát huy tính tích cực trẻ không, có phát triển khiếu tai nghe âm nhạc cao độ, trường độ, định hướng âm thanh, cường độ sắc thái âm nhạc không ? Các hoạt động có tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính tích cực có hứng thú không? Có đạt mục tiêu yêu cầu phát triển thẩm mỹ đạo đức không? Việc trao đổi giúp kịp thời giải vướng mắc, điều chỉnh kế hoạch thực nội dung giáo dục âm nhạc đạt kết Ngoài việc trao đổi rút kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp lớp, tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường thường dự giờ, trao đổi 32 động viên khuyến khích điểm tốt cho vấn đề cần rút kinh nghiệm thực nội dung giáo dục âm nhạc Điều thực cần thiết hữu ích, tạo cho niềm tin vào thân để mạnh dạn đưa suy nghĩ kinh nghiệm vào thực tế giáo dục trẻ để đạt hiệu Phối hợp với cha mẹ học sinh: - Để giúp trẻ yêu thích hoạt động giáo dục âm nhạc việc dạy trẻ lớp, trường kết hợp với phụ huynh sưu tầm ủng hộ băng đĩa hát chương trình có nội dung phù hợp với trẻ - Ghi âm giọng hát trẻ vào đĩa xây dựng thư viện âm nhạc lớp - Vận động phụ huynh tích cực ủng hộ nguyên liệu, cô làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, qua giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng hoạt động giáo dục âm nhạc - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh, tuyên truyền giúp phụ huynh khuyến khích tham gia vào hoạt động âm nhạc như: Các buổi giao lưu văn nghệ Đoàn niên tổ chức, nghe băng đĩa nhà, bố mẹ, anh, chị biểu diễn, tự biểu diễn theo đĩa Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ, giúp trẻ tự tin biểu diễn - Mời phụ huynh tham dự buổi sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn chào mừng ngày lễ hội năm Được xem mạnh dạn, hồn nhiên, hát hay, múa dẻo… phụ huynh phấn khởi nhiệt tình ủng hộ việc phối kết hợp với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ 33 Các bé biểu diễn thật hồn nhiên, tự tin 34 Phụ huynh thường xuyên trao đổi, trò chuyện với giáo viên khả âm nhạc IV Kết đạt được: Với nỗ lực cố gắng thân để tìm kinh nghiệm hay nhằm tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc đạt hiệu quả, nhận thấy việc thực nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ chương trình giáo dục MN bước đầu mang lại kết sau: Với nhà trường: Giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, có kỹ âm nhạc , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhà trường đáp ứng tin tưởng phụ huynh, cộng đồng cấp lãnh đạo Với giáo viên: - Tôi chủ động, linh hoạt, sáng tạo lựa chọn nội dung giáo dục âm nhạc để dạy trẻ - Tôi đưa nội dung giáo dục âm nhạc vào hoạt động ngày để dạy trẻ đạt hiệu Tôi nhận thấy trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc tham gia tích cực - Thành công bước đầu giúp tự tin vào thân mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm thân hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Với trẻ: 35 - Trẻ khám phá, trải nghiệm, tích cực hoạt động cá nhân hoạt động nhóm/lớp Trẻ tích cực, hứng thú hào hứng tham gia vào hoạt động đa dạng hiểu nội dung tác phẩm âm nhạc cách sâu sắc Hầu hết trẻ lớp đạt số kỹ âm nhạc phù hợp cần thiết trẻ mẫu giáo lớn Cụ thể trẻ đạt kỹ sau: - Kỹ ca hát - Trẻ thể cảm xúc nghe nhạc, nghe hát - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Kỹ chơi trò chơi âm nhạc - Mạnh dạn, tự tin biểu diễn Trong hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ tỏ thích thú, thoải mái, mạnh dạn, hồn nhiên vui tươi nhí nhảnh, tham gia hoạt động cách tích cực, sáng tạo, yêu thích hoạt động giáo dục âm nhạc Điều thể qua bảng khảo sát cuối năm *Kết đánh giá kỹ trẻ cuối năm: Tiêu Trẻ thể Trẻ hứng Kỹ Mạnh dạn, cảm xúc thú tích cực chơi trò tự tin khảo nghe nhạc, tham gia chơi âm biểu diễn sát nghe hát hoạt động nhạc chí Số trẻ Tỷ lệ Kỹ ca hát Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ 42 41 43 44 93% 7% 91% 8% 95% 5% 98% 36 CĐ 2% Đ CĐ 44 98% 2% % 37 Đối chứng Nội dung khảo sát Kỹ ca hát Đầu năm Số cháu 15/45 Tỉ lệ% 33% Cuối năm Đối chứng Số Tỉ lệ Tăng Tăng cháu % 42/4 93% 27 60% 91% 24 54% 95% 22 49% 98% 24 54% 98% 28 63% số trẻ % Trẻ thể cảm 17/45 37% xúc nghe 41/4 nhạc, nghe hát Trẻ hứng thú tích 21/45 46% cực tham gia hoạt 43/4 động Trẻ có kỹ 20/45 44% chơi trò chơi âm 44/4 nhạc Mạnh dạn, tự tin 16/45 35% biểu diễn 44/4  Như vậy, so với đầu năm trẻ có tiến rõ rệt mặt Với cha mẹ trẻ: Hiểu đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục âm nhạc phát triển nhân cách toàn diện trẻ, đặc biệt phát triển mặt thẩm mỹ đạo đức trẻ, để từ phối hợp tích cực có hiệu với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu 38 V Kết luận – Bài học kinh nghiệm: Âm nhạc trẻ giới kì diệu đầy cảm xúc, âm nhạc tác động vào người từ nằm nôi, nghe tiếng du mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ, sáng luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ đẻ trẻ cảm thụ nghệ thuật phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Là giáo viên mầm non tâm huyết với nghề mong muốn truyền đạt nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Tôi trăn trở, tìm tòi sáng tạo để tìm biện pháp, kinh nghiệm hay nhằm tạo hứng thú, giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, cảm thấy phần ý nguyện thực Tôi nhận thấy giáo viên không thiết phải có biệt tài việc múa hát thành công việc dạy trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc mà phải thực yêu nghề, mến trẻ tận tình hết lòng tương lai trẻ thơ - Bản thân có nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục âm nhạc phát triển nhân cách toàn diện trẻ, đặc biệt nghiên cứu kỹ chương trình sách hướng dẫn giáo viên thực chương trình để nắm vững nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ MG lớn chương trình giáo dục mầm non - Trên sở lựa chọn tác phẩm âm nhạc phù hợp, thiết kế hoạt động đưa vào kế hoạch giáo dục sát với thực tế, phù hợp với kinh nghiệm trẻ, điều kiện lớp, trường 39 - Để giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm âm nhạc, đồng thời có kỹ âm nhạc nên tổ chức đa dạng hoạt động trò chuyện, đàm thoại, liên hệ thực tế, nghe băng, xem băng đĩa nhạc, đóng kịch giáo viên mạnh dạn áp dụng phương pháp mới, tạo hội để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Thường xuyên trao đổi rút kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Ban giám hiệu để tháo gỡ khó khăn, điều chỉnh kế hoạch, nội dung giáo dục việc thực chương trình có hiệu - Thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững phương pháp, áp dụng công nghệ thông tin, hình thức dạy trẻ linh hoạt sáng tạo sử dụng thủ thuật gây hứng thú khuyến khích cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo - Tìm hiểu kỹ tiếp thu âm nhạc trẻ để có biện pháp rèn luyện cho phù hợp - Sưu tầm nhiều hát hay chương trình có nội dung gần gũi với trẻ, trò chơi hấp dẫn với đề tài, chủ đề để đưa vào dạy trẻ - Tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải làm nhiều đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi trẻ - Tạo góc mở cho trẻ hoạt động thường xuyên Xây dựng thư viện âm nhạc lớp để có đầy đủ thể loại cần thiết phục vụ cho hoạt động âm nhạc - Sử dụng hiệu lệnh âm nhạc hoạt động hàng ngày nhằm tạo hứng thú, thư giãn gây ý nâng cao khả cảm thụ âm nhạc - Tổ chức tốt hoạt động văn nghệ chào mừng ngày lễ hội giúp trẻ tự tin mạnh dạn, hồn nhiên nhí nhảnh, sáng tạo phong cách biểu diễn thể tác phẩm âm nhạc 40 Trên số kinh nghiệm sử dụng hướng dẫn trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc, kinh nghiệm mang lại kết tốt việc gây hứng thú cho trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi), giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc Tuy nhiên, với yêu cầu đổi mới, chắn phải mở rộng, sáng tạo nhiều để phù hợp, đảm bảo yêu cầu phương pháp giáo dục giúp trẻ tiếp thu, cảm thụ tác phẩm âm nhạc cách nhẹ nhàng, thoải mái với phương châm: “Học mà chơi, chơi mà học”, góp phần giúp trẻ chuẩn bị tốt mặt tâm lý kiến thức trước thức bước vào trình đào tạo – Giáo dục tiểu học Rất mong quan tâm, giúp đỡ, nhận xét, góp ý kiến quý ban lãnh đạo để sáng kiến có hiệu tốt Xin chân thành cảm ơn! 41 ... chơi âm biểu nghe hát hoạt động nhạc diễn Số trẻ Tỷ lệ % Đ CĐ Đ Đ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 15 30 17 28 21 24 20 25 29 33% 67% 37% 63% 46% 54% 44% 56% 5% 5% * Qua khảo sát kỹ hoạt động âm nhạc trẻ đầu năm... vận động theo nhạc chưa tốt… - Một số trẻ lớp có nét tự kỷ nên khó khăn tham gia hoạt động bạn 2. 3: Về sở vật chất - Chưa có phòng đa chức trẻ hoạt động âm nhạc - Tài liệu tham khảo giáo dục... hoạt động ngày lễ, ngày hội Trao đổi với đồng nghiệp 12 13 20 30 32 Phối hợp với cha mẹ, phụ huynh học sinh 33 IV Kết đạt 35 V Kết luận - Bài học kinh nghiệm Phần IV: Tài liệu tham khảo 39 B

Ngày đăng: 18/04/2017, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w