1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm

40 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 12,43 MB

Nội dung

 Sự kết hợp khéo léo các tính từ chỉ màu sắc trong miêu tả làm hiện lên bức tranh tươi đẹp về một miền quê trong trẻo trù phú , xanh non , giản dị gần gũi đang tỏa sáng Câu thơ sá

Trang 1

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 2

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Giảng văn :

Trang 3

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

I Giới thiệu

1.Nhà Thơ Hoàng Cầm

-Bùi Tằng Việt , 1922 , Bắc Ninh

-Năng khiếu làm thơ phát triển

từ rất sớm

-Gia nhập thanh niên cứu quốc

năm 1944

-Tác phẩm tiêu biểu:

+ Các tập thơ “ mưa Thuận

Thành” , “về Kinh Bắc”

+ Truyện thơ “ men đá

vàng” vv.

Trang 4

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

2 Bài thơ “ Bên kia sông Đuống”

a Nhan đề bài thơ:

“Bên kia sông Đuống” là bờ nam sông Đuống - huyện

Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh

b Hòan cảnh ra đời:

Một chiều tháng Tư năm 1948

- Hoàng Cầm đang công tác ở chiến khu Việt Bắc

- Nghe tin quê hương mình bị giặc Pháp chiếm đóng

c. Bố cục : ( Xem SGK trang 84 )

d.Cảm xúc chủ đạo

Nỗi nhớ thương đau xót khi quê hương bị giày xéo

Trang 5

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 6

Văn hóa cổ truyền của quê hương Kinh Bắc

Trang 7

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

II Phân tích

1 Gắn bó , tự hào về quê hương

Tiếng gọi thương yêu

“Em ơi buồn làm chi ”

-“Em ”Nhân vật giả định ,thủ pháp nghệ thuật để khơi nguồn cảm

xúc.

-Nhà thơ mượn Em làm đối tượng để tâm sự chia sẻ nỗi niềm

- NT phân thân hóa thân

Quê hương được Hoàng Cầm miêu tả qua những hình ảnh cụ thể nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

Trang 8

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

a Thiên nhiên gợi cảm

 Dòng sông Đuống

“Cát trắng phẳng lì”

“ Một dòng lấp lánh”

“ Nằm nghiêng nghiêng …”.

 Bãi mía , bờ dâu , ngô khoai :

“Xanh xanh” “biêng biếc”.

 Sự kết hợp khéo léo các tính từ chỉ màu sắc trong

miêu tả làm hiện lên bức tranh tươi đẹp về một miền

quê trong trẻo trù phú , xanh non , giản dị gần gũi

đang tỏa sáng

Câu thơ sáng tạo , giàu chất tạo hình “nằm nghiêng

nghiêng trong kháng chiến trường kì” khiến dòng sông

bỗng như sinh thể có hồn , duyên dáng , suy tư

Trang 9

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

b Văn hoá:

Tranh Đông Hồ :

Dòng tranh dân gian nổi tiếng

+ Đề tài cuộc sống hàng ngày … Từ những điều

giản dị ( đánh ghen) đến những điều lớn lao ( Bà

Trưng , bà Triệu đánh giặc ).

+ Đường nét ngộ nghĩnh

+ Màu sắc tươi sáng

Là khát vọng về cuộc sống no ấm, bình yên hạnh phúc , tâm hồn tinh tế và tài năng nghệ thuật của người bình dân.

 Những cụm từ “màu dân tộc”, “sáng bừng”

thể hiện sâu sắc niềm tự hào của nhà thơ

Trang 10

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Làng quê Kinh Bắc

Trang 11

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 12

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 13

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 14

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 15

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 16

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 17

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 19

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

 Hội hè đình đám

“…Ai về bên kia sông Đuống Cho ta gởi tấm the đen

Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên

Những hội hè đình đám Trên núi thiên Thai

Trong chùa Bút Tháp Giữa huyện Lang Tài…”

Trang 20

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Trang 21

Chùa Bút Tháp

Trang 22

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

 Hội hè đình đám

Những giới từ “ Trên” , “Trong” , “Giữa ” cùng các địa

danh cụ thể : Núi Thiên Thai , chùa Bút Tháp , huyện Lang Tài diễn tả được sự nhộn nhịp lễ hội khắp nơi

Trang 23

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

“Ai về bên kia sông Đuống Có nhớ từng khuôn mặt búp sen Những cô hàng xén răng đen Cười như mùa thu tỏa nắng”

Trang 24

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

c Con người

Giản dị, hiền hòa

Đặc biệt hình ảnh người con gái Bắc Ninh : Được bằng những nét mềm mại , bằng tứ thơ sáng tạo , tài hoa.

( “Khuôn mặt búp sen” ,“ Cười như mùa thu toả nắng”)

Thế giới kinh Bắc hiện lên như thực , như mộng , như cổ tích như ca dao đậm bản sắc văn hóa dân gian , quen thuộc thân thương.

thuộc thân thương

Nhà thơ rất đỗi tự hào về Quê hương.

Trang 25

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

d Đời sống vật chất

•Aám áp , sầm uất

• “ Lúa nếp thơm nồng”

• “ Chợ Hồ chợ Sủi người đua chen

• Bãi Trầm Chỉ người giăng tơ nghẽn lối”

 Thế giới kinh Bắc hiện lên như thực , như

mộng , như cổ tích như ca dao đậm bản sắc văn hóa dân gian , quen thuộc thân thương.

văn hóa dân gian , quen thuộc thân thương

Nhà thơ rất đỗi tự hào về Quê hương.

Trang 26

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

2 Nỗi đau xót

“ Quê hương ta từ ngày khủng khiếp

Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn

Ruộng ta khô

Nhà ta cháy

Chó ngộ một đàn

Lưỡi dài lê sắc máu

Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang

Mẹ con đàn lợn âm dương

Chia lìa đôi ngả

Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã

Bây giờ tan tác về đâu…”

Bức tranh Quê hương Sông Đuống ngày giặc chiếm

được miêu tả qua những từ ngữ , hình ảnh nào? Nhận xét

Trang 27

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

“Bên kia sông Đuống

Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong

Dăm miếng cau khô mấy lọ phẩm hồng

Vài thếp giấy đầm hoen sương sớm

Chợt lũ quỉ mắt xanh trừng trợn

Khua giày đinh đạp gãy quán gày teo

Xì xồ cướp bóc

Tan phiên chợ nghèo

Lá đa lác đác trước lều

Vài ba vết máu loang chiều mùa Đông

Chưa bán được một đồng

Mẹ già lại quẩy gánh hàng rong

Bước cao thấp bên bờ tre hun hút

Có con cò trắng bay vùn vụt

Lướt ngang dòng sông Đuống về đâu

Mẹ ta lòng đói dạ sầu

Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ”

Trang 28

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

2 Nỗi đau xót:

a Thiên nhiên bị tàn phá :

“ Ruộng khô , nhà cháy: , “ Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang”

b Văn hoá bị hủy diệt

- Tranh bị xé

- Lễ hội không còn.

c Con người bị chà đạp

- Mẹ con chia lìa

-Đám cưới “tan tác”

-Mẹ già đói khổ

- Trẻ thơ sợ hãi

Hình ảnh tương phản đối lập Thực xen lẫn ảo Hình

ảnh đặc tả cảm động Câu hỏi tu từ quặn thắt xót xa.

Trang 29

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

 Tâm trạng nhà thơ

Nhớ tiếc , đau đớn, xót xa , căm hận

Nỗi đau được nhà thơ thể hiện qua những câu thơ , hình ảnh thơ nào ? Với những biện pháp nghệ thuật gì ?

Phép so sánh với hình ảnh độc đáo

“ Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay !”

Đã cụ thể hóa nỗi đau tinh thần Quê hương bị giày

xéo là một phần cơ thể bị rụng lìa

Quê hương đã là máu thịt.

Hình ảnh đặc tả nỗi đau thương cảm động.

 Câu hỏ tu từ quặn thắt xót xa

Trang 30

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Hình ảnh đặc tả nỗi đau thương

Mẹ già:

“Còm cõi gánh hàng rong” giữa “phiên chợ nghèo”

“Bước cao thấp”

“ Con cò trắng bay vùn vụt …

Lướt ngang dòng sông Đuống về đâu … ?”

Từ ngữ tạo hình

Hình ảnh Mẹ tảo tần vất vả , hốt hoảng , trong sự

mùa đông thê lương , ảm đạm , nhức nhối

“Lá đa lác đác trước lều

Vài ba vết máu loang chiều mùa đông”

“ Mẹ ta lòng đói dạ sầu

Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ…”

Những cặp lục bát khiến nhạc thơ chùng xuống một niềm đau lay động lòng người.

Trang 31

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

 Con thơ :

“ Ngày tranh nhau một bát cháo ngô

Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn”

Bóng giặc giặc giày vò những nét môi xinh”.

- Hồn nhiên khờ dại

-Phải sống cảnh đói khát và phập phồng sợ hãi , méo mó cả vành môi

Trang 32

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

 Hình ảnh đặc tả lòng căm giận

Lũ giặc

Như dã thú man rợ

- “Chó ngộ một đàn lưỡi dài lê sắc máu”

- “ Lũ quỉ mắt xanh trừng trợn

Khua giày đinh đạp gãy quán gầy teo

Xì xồ cướp bóc

Tan phiên chợ nghèo ”.

Nhà thơ khẳng định :

Trang 33

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

chiến tranh xâm lược Chiến tranh là sự hủy

diệt cuộc sống.Hủy diệt những gì tươi đẹp nhất , lương thiện nhất Chiến tranh là vô

nhân đạo

Trang 34

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

3.Lòng căm thù :

a Hình ảnh lũ giặc

b Giấc mơ đánh giặc

 Nhân dân đón bộ đội về làng cùng chống giặc.

Hình ảnh khuôn mặt mẹ “bừng lên như dựng trăng” thật

cảm độâng Tuy còn đêm tối , nhưng ánh sáng niềm tin đã bừng lên

 Đoạïn thơ là cả một giấc mơ lớn Nhà thơ , người dân

sông Đuống như nhìn thấy nỗi sợ hãi , thất bại của kẻ thù

c Niềm tin chiến thắng :

+ “Em” lại hiện lên lộng lẫy giữa ngày hội Non

Sông “ cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh”

Trang 35

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

“Bao giờ về bên kia sông Đuống Anh lại tìm em

Em mặc yếm thắm

Em thắt lụa hồng

Em đi trẩy hội non sông Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh”

Trang 36

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

III Chủ đề :

Bài thơ toát lên tình yêu quê hương tha thiết , lòng căm thù giặc sâu sắc và niềm tin đánh bại kẻ thù

Qua bài học hãy phát biểu chủ đề bài thơ

Trang 37

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

III.Tổng Kết:

Bài thơ như những vòng sóng của cảm xúc: tự hào nhớ tiếc , uất hận đau thương ,căm giận Với những âm điệu da diết khi trào dâng căm thù , khi chùng xuống thương đau Đo ùcũng là một dòng dân ca chảy từ cội nguồn văn hóa dân tộc tới vùng khói lửa chiến tranh Cũng là tấm lòng nhà thơ xuôi chảy về quê hương sông

Đuống

Nét dân gian mộc mạc và cổ kính kết hợp tuyệt vời với cảm hứng lãng mạn đã tạo nên sắc thái trữ tình rất riêng cho phong

cách của nhà thơ.

Bài thơ là tình cảm riêng của nhà thơ dành cho quê hương yêu dấu của mình , nhưng thật sự gan ruột trong một hoàn cảnh đặc biệt mang nỗi đau chung của cả dân tộc, nên bài thơ đã được đón nhận như tình cảm riêng của mỗi người Trở thành sức mạnh chiến đấu

chiến đấu

Trang 38

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Củng cố , dặn dò :

1 Tóm tắt mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình

2 Học thuộc thơ : từ đầu đến “ Những chuyện muôn đời

không nói năng”

3 Vẽ sơ đồ tóm tắt bài học Nhìn sơ đồ, tập trình bày

miệng những đoạn tiêu biểu

4 Lập dàn ý cho các đề văn sau :

Đề 1 : Phân tích tình quê hương đất nước được thể hiện trong bài

thơ

Đề 2: Phân tích hoặc bình giảng một trong những đoạn thơ trong

bài mà em tâm đắc

Đề 3 Cảm nhận về vẻ đẹp của thế giới Kinh Bắc cổ truyền trong

bài thơ

5 Soạn : TLV : “Mở bài , kết bài , chuyển đoạn trong văn

nghị luận” + “Đôi mắt” của Nam Cao

11

Trang 39

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Nhà thơ Hoàng Cầm

Hoàn cảnh ra đời

Chủ đề bài thơ

2 Giá trị nội dung :

Bài thơ thể hiện tình quê

hương đất nước sâu sắc

Tình gắn bó, niềm tự hào về quê hương Nỗi đau xót khi quê hương bị giày xéo Lòng căm thù giặc

Khát vọng chiến đấu

Mơ ước và niềm tin chiến thắng kẻ thù giải phóng quê hương

1.

3 Đặc sắc nghệ thuật

Kết cấu vòng sóng : tự hào , tiếc nhớ đau thương , căm hận theo từng hình ảnh cụ thể về quê hương

Thủ pháp đối lập tương phản Hình ảnh đặc tả , câu hỏi tu từ và các biện pháp nghệ thuật sáng tạo

Nhạc điệu thơ da diết nhiều cung bậc Chất liệu dân gian thấm đẫm làm cho bài thơ có một vẻ đẹp riêng.

Tóm tắt baiø học

Trang 40

Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w