Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIACÔNG CẮT GỌT 1.1 Khái niệm phương pháp giacông cắt gọt 1.2 Một số phương pháp giacông cắt gọt 1.2.1 Phân loại theo chất lượng bề mặt giacông 1.2.2 Phân loại theo máygiacông 1.2.3 Phân loại theo bề mặt giacông 1.3 Các bề mặt hình thành trình giacông 1.4 Các chuyển động trình cắt gọt 1.5 Một số loại dụng cụ cắt 1.6 Chế độ cắt giacông cắt gọt kim loại 11 1.6.1 Chiều sâu cắt t (mm) 11 1.6.2 Lượng chạydao s (mm / vòng) 12 1.6.3.Tốc độ cắt 12 Chương 2: ỨNGDỤNG CAD/CAM TRONGGIACÔNG CẮT GỌT TRÊNMÁYCÔNG CỤ CNC 14 2.1 Khái niệm máycông cụ CNC 14 2.2 Các đặc trưng máyCNC 14 2.3 Hệ trục tọa độ máyCNC 15 2.4 Các điểm chuẩn máy CNC: 16 2.5 Các dạng điều khiển máyCNC 16 2.5.1 Điều khiển điểm - điểm: 16 2.5.2.Điều khiển đoạnthẳng 17 2.5.3.Điều khiển theo biên dạng Contour 17 2.6 Lập trình vật làm cho máy NC 18 2.6.1.Lập trình thủ công 18 2.6.2 Lập trình vật làm có máy tính trợ giúp 18 2.7 Những thông số sử dụng phần mềm CAM 18 2.7.1.Thông số phôi 18 2.7.2.Thông số giacông 18 2.7.3.Thông số chế độ cắt 19 2.7.4.Thông số dao 19 2.7.5.Thông số đồ gá kẹp 20 Chương ỨNGDỤNG PHẦN MỀM NX TRONGGIACÔNG CẮT GỌT TRÊNMÁYCNC 21 3.1 Giới thiệu phần mềm NX 21 3.2 Những vấn đề cần nắm sử dụng NXCAM 21 3.2.1 Thiết kế đường chạy dao 21 3.2.2 Các kiểu vào dao dao 22 3.2.3 Các mặt giacông 24 3.3 Các kết chạy dao bề mặt khác 24 3.3.1 Các kiểu dao giacông mặt tường(góc) 24 3.3.2 Đi dao qua vùng rỗng 25 3.3.3 Giacông vùng cong thoải 27 3.3.4 Giacông vùng thành dốc 28 3.4 Ví dụ lập trình giacông cho tập học phần CAD/CAM/CNC31 3.4.1 Thiết lập thông số hình học chi tiết 31 3.4.2 Tạo chương trình giacông 32 3.4.3 Tạo thư viện dụng cụ 32 3.4.4 Khai báo hình học phôi gốc tọa độ giacông 32 3.4.5 Thiết kế đường chạy dao 34 3.5 Lập trình giacông số chi tiết cho phần tập học phần Công nghệ CAD-CAM, CAD/CAM/CNC Giacông kỹ thuật số 37 KẾT LUẬN 38 Các kết thu đề tài 38 Hướng phát triển đề tài 39 TÀI LIÊU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học kỹ thuật phát triển, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật trình tự động hóa sản xuất Trong dây chuyền sản xuất chi tiết máy điều khiển số CNC đóng vai trò quan trọng Sử dụngmáy điều khiển số cho phép giảm khối lượng nguyên công, nâng cao độ xác gia công, rút ngắn chu kỳ sản xuất nâng cao hiệu kinh tế Vì nhiều nước giới sử dụng rộng rãi máy điều khiển số vào lĩnh vực khí chế tạo Việt Nam nước đường hội nhập, khí hóa đại hóa, việc ứngdụngmáy điều khiển số vào sản xuất điều tất yếu Mục đích nghiên cứu đề tài Để sử dụngmáy điều khiển số có hiệu quả, người làm công nghệ phải biết lập quy trình công nghệ cho chi tiết, phải biết tính toán thông số công nghệ, cần phải có khả lập trình nhanh chóng xác Ngoài khả lập trình thủ công, người lập trình phải biết sử dụng phần mềm máy tính để lập trình giacông cho vật phức tạp Đề tài giới thiệu cách sử dụng phần mềm NX để lập trình giacông rút số kết luận giacông nhằm nâng cao chất lượng bề mặt giacông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do thời gian khả thực có hạn, đề tài tập trung vào nội dung sau: -Giới thiệu nghiên cứu sử dụng phần mềm NX -Những nhiệm vụ mà người lập trình cần phải làm -Các kết luận rút sử dụng phần mềm tiện ích Đề tài tập trung vào giacôngmáy phay CNC kết luận áp dụng cho lập trình phay chi tiết phay Đề tài lập trình cho số tập học phần CÔNG NGHỆ CAD-CAM, CAD/CAM-CNC GIACÔNG KỸ THUẬT SỐ 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài vào lĩnh vực phát triển tất yếu ngành khí Việt Nam Đặc biệt giai đoạn hội nhập với giới công nghệ tư động hóa triển khai ứngdụngcông nghệ phần mềm Đề tài đóng góp phần quan trọngcông tác giảng dạy học phần CÔNG NGHỆ CAD-CAM, CAD/CAM-CNC GIACÔNG KỸ THUẬT SỐ cho sinh viên ngành kỹ thuật nói chung Đề tài cung cấp thông tin bổ ích cho giảng viên thuộc môn Công nghệ - Vật liệu giảng dạy Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIACÔNG CẮT GỌT 1.1 Khái niệm phương pháp giacông cắt gọt Phương pháp giacông cắt gọt phương pháp giacông phổ biến ngành khí Quá trình cắt gọt kim loại trình cắt bỏ lớp kim loại thừa gọi lượng dư giacông khí, để tạo chi tiết theo yêu cầu cho trước hình dạng, kích thước, vị trí tương quan bề mặt chất lượng bề mặt theo yêu cầu chi tiết Để tạo chi tiết ngày hoàn hảo khí chế tạo ngày phát triển, cần phải hiểu biết trình cắt gọt, ứngdụng tốt kết nghiên cứu cắt gọt 1.2 Một số phương pháp giacông cắt gọt 1.2.1 Phân loại theo chất lượng bề mặt giacông -Gia công thô; -Gia công bán tinh; -Gia công tinh; -Gia công bóng 1.2.2 Phân loại theo máygiacông -Gia côngmáy tiện; -Gia côngmáy phay; -Gia côngmáy khoan; -Gia côngmáy bào; -Gia côngmáy xọc; -Gia côngmáy mài; …… 1.2.3 Phân loại theo bề mặt giacông -Gia công mặt phẳng; -Gia công mặt nghiêng; -Gia công mặt cong; -Gia công mặt trụ; -Gia công lỗ; -Gia công rãnh; -Gia công bề mặt định hình; … Việc lựa chọn phương pháp giacông phù hợp với bề mặt chi tiết cần giacông quan trọng, cần phải nắm rõ khả công nghệ phương pháp Ví dụ: Tiện giacông nhiều dạng bề mặt chi tiết tròn xoay, bao gồm chi tiết đối xứng không đối xứng - Các chi tiết tròn xoay đối xứng: loại trục trục trơn, trục bậc, trục côn, trục định hình, mặt đầu, bạc, puli… - Các chi tiết không đối xứng: Các chi tiết lệch tâm, mặt định hình, ống nối, t d D khớp nối… n Hình 1.1 Sơ đồ tiện mặt trụ Phay giacông nhiều dạng bề mặt, nhiều loại chi tiết: mặt phẳng mặt nghiêng, loại mặt cong, giacông rãnh then, then hoa, giacông bề mặt định bánh răng, cam, xoắn, lòng khuôn, giacông lỗ… H h t n Hình 1.2 Sơ đồ phay mặt phẳng 1.3 Các bề mặt hình thành trình giacông Khi thực trình cắt gọt chi tiết hình thành ba bề mặt có đặc điểm, tính chất khác Ví dụ xét thời điểm trình giacông tiện ba bề mặt thấy sau: -Bề mặt gia công: Là bề mặt phôi mà sau theo quy luật chuyển động trình cắt, dao cắt đến Bề mặt có tính chất lý bề mặt phôi -Bề mặt giacông : Là bề mặt thực trình giacông cắt gọt, dao trực tiếp thực trình cắt lượng dư giacông khí tạo thành phoi -Bề mặt giacông : Là bề mặt chi tiết, dao cắt qua Bề mặt phải đạt yêu cầu kỹ thuật độ xác độ bóng bề mặt Bề mặt có tính chất tính kết trình lý trình cắt để lại Hình 1.3 Các bề mặt giacông 1.4 Các chuyển động trình cắt gọt Trong trình giacông kim loại cắt gọt, chuyển động chuyển động tạo qúa trình cắt gọt, hình thành bề mặt giacông chi tiết, phân t hành: - Chuyển động chính: chuyển động trực tiếp tham gia vào trình cắt gọt để tạo phoi, chuyển động tiêu hao lượng lớn nhất, chuyển động chuyểnđộng quay tròn (khi giacông tiện, phay, mài ), chuyển động thẳng (khi giacông bào, xọc, chuốt ) - Chuyển động chạydao: chuyển động để tiếp tục hoàn thành hết qúa trình cắt, chuyển động liêntục ( giacông tiện, phay, khoan, mài ), chuyển động giánđoạn ( giacông bào, xọc ) - Chuyển động phụ chuyển động không trực tiếp tham gia vào trình cắt gọt, kết hợp với chuyển động thực toàn trình Như bề mặt giacông hình thành quỹ tích tổng hợp chuyển độngchính chuyển động chạy dao Còn chuyển động phụ kết hợp với chuyển động gây trình cắt gọt để hoàn thành trình hình thành sản phẩm n S Hình 1.4 Các chuyển động giacông 1.5 Một số loại dụng cụ cắt Khi phay thường sử dụng loại dao: - Dao phay rang thẳng, xoắn , nghiêng - Dao phay mặt đầu - Dao phay đĩa - Dao phay đĩa cắt đứt - Dao phayngón - Dao phaygóc - Dao phay định hình - Dao phay đĩamôđun - Dao phay lănrăng Một số loại dao tiện: 1 1 [1] 1 1 [2] [3] [4] [5] 1 1 [6] [7] [8] [1] Dao tiệnphải đầuthẳng [2] Dao tiệntrái đầu thẳng [3] Dao tiện phải đầu cong [4] Dao tiệntrái đầu cong [5] Dao tiệnren: = 550, 600 [6] Dao tiệntinh (rộng bản) [7] Dao tiện cắt đứt phải [8] Dao tiệncắt đứt trái [9] Dao tiện lỗ [10] Dao tiệnđịnh hình 10 [9] [10] Hình 3.3 Đường dao tránh vùng rỗng Đường dao cắt qua vùng rỗng Hình 3.4 Đường dao cắt qua vùng rỗng Dụng cụ ngang qua vùng rỗng mà không cắt Hình 3.5 Dao ngang qua vùng rỗng 26 3.3.3 Giacông vùng cong thoải Đi dao kiểu zig-zag a) b) Hình 3.6 Mô dao kiểu zig-zag a) Đường dao b) Lượng dư giacông Đi dao kiểu Follow Periphery a) b) Hình 3.7 Mô dao kiểu Follow Periphery a) Đường dao b) Lượng dư giacông 27 3.3.4 Giacông vùng thành dốc Dùng Contour Area a) b) Hình 3.8 Mô giacông với lệnh Contour Area a) Đường dao b) Lượng dư giacôngDùng Zlevel Profile a) b) Hình 3.9 Mô giacông với lệnh Zlevel Profile a) Đường dao b) Lượng dư giacông 28 3.3.5 Giacông mặt phẳng Đi dao kiểu zig-zac a) b) Hình 3.10 Mô dao kiểu zig-zag a) Đường dao b) Lượng dư giacông Đi dao kiểu Follow Periphery a) b) Hình 3.11 Mô dao kiểu Follow Periphery a) Đường dao b) Lượng dư giacông 29 3.3.6 Giacông mặt phẳng nghiêng Dùng Zlevel Profile a) b) Hình 3.12 Mô giacông với lệnh Zlevel Profile a) Đường dao b) Lượng dư giacôngDùng Contour Area a) b) Hình 3.13 Mô giacông với lệnh Contour Area a) Đường dao b) Lượng dư giacông 30 3.3.7 Kết luận chiến lược dao - Đối với mặt giacông tường (góc): Chiến lược dao bám theo biên dạng cho lượng dư giacông nhỏ hơn, tăng độ bóng độ xác bề mặt - Mặt giacông có vùng rỗng: nên sử dụng chiến thuật dao nhanh không cắt gọt qua vùng rỗng - Đối với mặt giacông mặt cong thoải: Nên dao bám theo biên dạng FollowPeriphery cho độ xác lượng dư giacông nhỏ - Đối với mặt giacông mặt cong dốc: Đi dao kiểu Zlevel Profile cho lượng dư giacông nhỏ dùng Contour Area - Đối với mặt giacông mặt phẳng: Các kiểu dao khác cho độ xác tương đương - Đối với mặt giacông mặt phẳng nghiêng: Đi dao kiểu Zlevel Profile cho lượng dư giacông nhỏ dùng Contour Area -Gia công vùng góc dùng zlevel corner có tham chiếu dao trước 3.4 Ví dụ lập trình giacông cho tập học phần CAD/CAM/CNC 3.4.1 Thiết lập thông số hình học chi tiết Hình 3.14 Hình dạng chi tiết cần giacông 31 3.4.2 Tạo chương trình giacông 3.4.3 Tạo thư viện dụng cụ Dao số 1: Dao phay ngón đầu Φ6 Dao số 2: Dao phay ngón đầu cầu Φ6 Dao số 3: Dao phay ngón đầu Φ12 3.4.4 Khai báo hình học phôi gốc tọa độ giacôngTrong hộp Type: chọn phương pháp giacôngTrong hộp Geometry Subtype: chọn hình học khai báo 32 Trong hộp Location: chọn hình học tổng, bao gồm hình học khai báo Trong hộp Name: đặt tên cho hình học khai báo Chọn Specify Part Chọn Specify Blank , khai báo sản phẩm cuối cần đạt , khai báo phôi Hình 3.15 Hình dạng phôi gốc tọa độ giacông 33 3.4.5 Thiết kế đường chạy dao 3.4.5.1 Giacông thô a) b) Hình 3.16 Mô giacông thô (dao phay ngón Φ12) a) Đường dao b) Lượng dư giacông a) b) Hình 3.17 Mô giacông thô (dao phay ngón Φ16) a) Đường dao b) Lượng dư giacông 34 3.4.5.2 Giacông tinh mặt phẳng Hình 3.18 Mô giacông tinh mặt phẳng 3.4.5.3 Giacông tinh vùng cong thoải a) b) Hình 3.19 Mô giacông tinh vùng cong thoải a) Đường dao b) Lượng dư giacông a) b) Hình 3.20 Mô giacông tinh vùng cong thoải a) Đường dao b) Lượng dư giacông 35 3.4.5.4 Giacông tinh vùng thành dốc a) b) Hình 3.21 Mô giacông tinh vùng thành dốc a) Đường dao b) Lượng dư giacông 3.4.5.5 Giacông tinh vùng chuyển tiếp a) b) Hình 3.22 Mô giacông tinh vùng chuyển tiếp a) Đường dao b) Lượng dư giacông 3.4.6 Xuất chương trình NC 36 3.5 Lập trình giacông số chi tiết cho phần tập học phần Công nghệ CAD-CAM, CAD/CAM/CNC Giacông kỹ thuật số Hình 3.23 Một số chi tiết cho tập 37 KẾT LUẬN Các kết thu đề tài Đề tài thu số kết sau: - Đề tài đề cập đến số vấn đề cần lưu ý sử dụng phần mềm để lập trình giacôngCNC là: + Thông số chế độ cắt (tốc độ trục chính, lượng tiến dao, chiều sâu cắt…) Bộ thông số chế độ cắt giacôngCNC ảnh hưởng trực tiếp đến suất trình gia công, việc lựa chọn thông số chế độ cắt phụ thuộc vào suất cắt loại dao, đặc điểm cắt gọt loại phôi liệu khả công nghệ máyCNC cụ thể Ngoài ra, thông số chế độ cắt có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, để đạt chế độ cắt tối ưu, sử dụng phần mềm để lập trình giacông nên sử dụng chức tự động tính chế độ cắt phần mềm, + Lựa chọn dụng cụ cắt gọt Việc lựa chọn dao phù hợp cho bề mặt giacông quan trọng Người lập trình cần lựa chọn chủng loại, kích thước dụng cụ cắt gọt giacông để đảm bảo suất chất lượng sản phẩm + Chiến thuật dao Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bề mặt độ xác sản phẩm Mỗi bề mặt khác sản phẩm cần có chiến thuật dao phù hợp để đảm bảo độ bóng bề mặt có quỹ đạo dao ngắn nhất, qua nâng cao suất trình cắt gọt - Đề tài đưa khuyến nghị cho người lập trình người đứngmáy cách lựa chọn dao chiến thuật dao cho số bề mặt thường gặp giacôngCNC - Đề tài sử dụng phần mềm Utrgraphic NX 10.0 để xây dựng chương trình giacôngCNC cho tập học phần Công nghệ CAD-CAM, GIACÔNG KỸ THUẬT SỐ CAD/CAM - CNC môn công nghệ vật liệu phù hợp với máy phay CNC sử dụng Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm khí, Viện Cơ khí - Đề tài góp phần bổ sung nội dung cho giáo trình, tài liệu giảng dạng cho 38 học phần Giacông kỹ thuật số CAD/CAM – CNC, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên trình học tập, giảng dạy nghiên cứu Hướng phát triển đề tài Đề tài tiếp tục sử dụng NXCAM để lập trình giacông số chi tiết điển hình khí 39 TÀI LIÊU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình (2001), Chế độ giacông cắt gọt Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đào (2009), Chế độ cắt giacông khí Nhà xuất Đà Nẵng Trần Văn Địch (2009), Nguyên lý cắt kim loại Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đào (2004), giáo trình CAD-CAM-CNC bản, Trường Đại học kỹ thuật sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 ... loại theo máy gia công -Gia công máy tiện; -Gia công máy phay; -Gia công máy khoan; -Gia công máy bào; -Gia công máy xọc; -Gia công máy mài; …… 1.2.3 Phân loại theo bề mặt gia công -Gia công mặt... chạy dao để đảm bảo thời gian gia công nhỏ 13 Chương 2: ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG GIA CÔNG CẮT GỌT TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC 2.1 Khái niệm máy công cụ CNC Máy công cụ CNC máy gia công cắt gọt ( tiện , phay…)... -Gia công mặt nghiêng; -Gia công mặt cong; -Gia công mặt trụ; -Gia công lỗ; -Gia công rãnh; -Gia công bề mặt định hình; … Việc lựa chọn phương pháp gia công phù hợp với bề mặt chi tiết cần gia