LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây và toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng,… đã và đang đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động. Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ đó, chính là ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Từ khi mới thành lập đến nay ngành chế tạo máy phần nào tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất cao và được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay các thị trường khắc nghiệt như Mỹ,... Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy mà các doanh nghiệp cơ khí đòi hỏi phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ kỹ bằng các thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ chính xác gia công cũng như thẫm mỹ của sản phẩm. Tuy nhiên để cải tiến công nghệ thì chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị rất cao do các máy hiện nay chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên lợi nhuận thấp vì vậy mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư hoặc đầu tư không nổi. Đứng trước thực trạng nền kinh tế nước ta như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay và đã tạo ra được nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho sự phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành một nước phát triển trong tương lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng như nắm vững các nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trường, Khoa giao cho em thực hiện đề tài: “Máy khoan tự động ”. Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ yếu là ở nước ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế được máy có chất lượng, năng suất cao nhưng giá thành thấp phục vụ trong nước và có thể xuất khẩu ra nước ngoài. Trong đề tài này chúng em xin đề cập đến các nội dung chính sau: Chương 1: Tổng quan về máy khoan tự động. Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế. Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy. Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình. Chương 5: Kết luận và đề xuất ý kiến. Tuy nhiên do yêu cầu về thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu về máy uốn là rất khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Qua đề tài này em xin chân thành cảm ơn Thầy …., cùng các thầy, cô, đã giúp đỡ bọn em trong thời gian vừa qua để chúng em hoàn thành tốt đề tài của mình. Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHOAN 1. Công dụng máy khoan: Máy khoan là một trong những phương pháp phổ biến và cơ bản nhất để gia công lỗ trên vật liệu đặc.ngoài ra nó còn dùng để khoét, doa, cắt ren, taro hoặc gia công các bề mặt có tiết diện nhỏ thẳng góc hoặc cùng chiều trục với lỗ khoan. Phạm vi sử dụng của máy khoan Chuyển động tạo hình của máy khoan là chuyển động chính quay tròn và chuyển động chạy dao s.cả 2 chuyển động này đều do dao thực hiện. Khoan có thể gia công được các loại lỗ thông và không thông với đường kính từ 0,25 ÷ 80 mm; độ chính xác gia công thấp, chỉ đạt cấp 10, 11 (cao nhất chỉ là 7 đối với khoan nòng súng); độ nhám bề mặt Ra = 20 ÷ 40 μm. Do vậy, khoan chỉ dùng để gia công các lỗ bắt bulông, lỗ làm ren, các lỗ có yêu cầu không cao và nguyên công thô cho các nguyên công tinh sau nó. Kích thước lỗ gia công bằng phương pháp khoan phụ thuộc vμo kích th−ớc mũi khoan. Đối với lỗ thông nhỏ, trung bình th−ờng dùng mũi khoan ruột gμ; lỗ lớn, chiều dμy nhỏ và thông thì dùng mũi khoan vành; còn đối với lỗ sâu (ld > 10 ÷ 12) thì dùng mũi khoan nòng súng. Sở dĩ khoan chỉ đạt độ chính xác thấp là vì: Kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện. Luôn phải tồn tại lưỡi cắt ngang (vì không thể chế tạo mũi khoan có đường kính lõi bằng không), tại lưỡi cắt ngang góc trước γ < 0, cho nên lưỡi cắt ngang càng dài thì lực dọc trục càng lớn, mũi khoan càng nhanh mòn. Ngày nay, người ta cố gắng chế tạo mũi khoan sao cho lưỡi cắt ngang càng ngắn càng tốt. Các sai số do chế tạo và mài mũi khoan sinh ra (độ không đồng tâm giữa phần cắt và chuôi côn) sẽ làm cho lỗ khoan bị lay rộng ra. Trên mũi khoan, phần cắt có độ côn ngược, khi mũi khoan mài lại càng nhiều thì kích thước lỗ sẽ nhỏ đi. Lỗ khoan bị cong: sai số này do mài hai lưỡi cắt không đều, lực dọc trục của mũi khoan không đều làm cho lỗ khoan bị cong, loại này hay gặp khi khoan trên máy khoan hay máy phay (chi tiết đứng yên). Ngoài ra, khi khoan các vật liệu mà lỗ khoan gặp phải các rỗ khí hay pha cứng cũng bị sai số này. Lỗ khoan bị lay rộng: khi tâm quay và tâm phần cắt của mũi khoan không trùng nhau sẽ làm cho lỗ khoan bị rộng ra. Lỗ khoan bị tóp, loe: do khi ăn dao không đúng tâm, độ cứng vững mũi khoan kém sẽ làm cho tâm quay và tâm mũi khoan bị lệch đi một góc. Lỗ bị thu hẹp: Trên mũi khoan, phần cắt có độ côn ngược, khi mòn thì ta sẽ mμi lại, nếu mũi khoan mài lại càng nhiều thì kích thước mũi khoan sẽ càng nhỏ so với ban đầu, do đó lỗ gia công sẽ nhỏ đi. Biện pháp khắc phục: Ngoài những biện pháp đảm bảo độ cứng vững và độ chính xác của hệ thống công nghệ như độ chính xác của máy, dao, đồ gá; kết cấu hợp lý của chi tiết; còn phải chú ý đến các biện pháp công nghệ sau đây: Giảm bớt lực chiều trục và mômen cắt bằng cách giảm bớt chiều dài lưỡi cắt ngang khi mài sắc mũi khoan.
Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ, tên sinh viên : Lớp : ĐH CNKT CK Mã số sinh viên : Khóa : Chuyên ngành : Chế tạo máy Tên đề tài : Thiết kế máy khoan tự động Số trang : Số chương: 05 Số tài liệu tham khảo: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết luận: …………………………………………………………………………… Hà nội, ngày… tháng… năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Đồ án tốt nghiệp Hà nội, ngày… tháng… năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ, tên sinh viên : Lớp : ĐH CNKT CK MSSV : Khóa : Chuyên ngành : Chế tạo máy Tên đề tài : Thiết kế máy khoan taro tự động Số trang : Số chương: 05 Số tài liệu tham khảo: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm phản biện: ……………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây toàn cầu hóa, với công đổi đất nước, nước ta sức phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, khí, may mặc, hàng tiêu dùng,… đạt nhiều kết đáng khích lệ, phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động Một ngành phát triển mạnh mẽ đó, ngành khí nói chung ngành chế tạo máy nói riêng Từ thành lập đến ngành chế tạo máy phần tạo sản phẩm có chất lượng tốt, suất cao xuất nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay thị trường khắc nghiệt Mỹ, Ngày khoa học kỹ thuật ngày phát triển mà doanh nghiệp khí đòi hỏi phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thiết bị lạc hậu, cũ kỹ thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ xác gia công thẫm mỹ sản phẩm Tuy nhiên để cải tiến công nghệ chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm thiết bị cao máy chủ yếu nhập từ nước nên lợi nhuận thấp mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư đầu tư không Đứng trước thực trạng kinh tế nước ta vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng hàng đầu việc phát triển ngành khí chế tạo, đặc biệt thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tạo nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành nước phát triển tương lai không xa Để hiểu thêm máy móc thiết bị nắm vững nguyên lý thiết kế, mà Nhà trường, Khoa giao cho em thực đề tài: “Máy khoan tự động ” Hiện loại máy có độ xác suất cao chủ yếu nước Mục đích việc nghiên cứu đề tài thiết kế máy có chất lượng, suất cao giá thành thấp phục vụ nước xuất nước Trong đề tài chúng em xin đề cập đến nội dung sau: Chương 1: Tổng quan máy khoan tự động Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình Chương 5: Kết luận đề xuất ý kiến Tuy nhiên yêu cầu thời gian hạn hẹp, kiến thức nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu máy uốn khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắn nhiều thiếu sót Vì mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để đề tài hoàn thiện Qua đề tài em xin chân thành cảm ơn Thầy …., thầy, cô, giúp đỡ bọn em thời gian vừa qua để chúng em hoàn thành tốt đề tài Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY KHOAN Công dụng máy khoan: Máy khoan phương pháp phổ biến để gia công lỗ vật liệu đặc.ngoài dùng để khoét, doa, cắt ren, taro gia công bề mặt có tiết diện nhỏ thẳng góc chiều trục với lỗ khoan Sd n(v/p) n W s Phạm vi sử dụng máy khoan Chuyển động tạo hình máy khoan chuyển động quay tròn chuyển động chạy dao s.cả chuyển động dao thực Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Khoan gia công loại lỗ thông không thông với đường kính từ 0,25 ÷ 80 mm; độ xác gia công thấp, đạt cấp 10, 11 (cao khoan nòng súng); độ nhám bề mặt Ra = 20 ÷ 40 μm Do vậy, khoan dùng để gia công lỗ bắt bulông, lỗ làm ren, lỗ có yêu cầu không cao nguyên công thô cho nguyên công tinh sau Kích thước lỗ gia công phương pháp khoan phụ thuộc vμo kích th−ớc mũi khoan Đối với lỗ thông nhỏ, trung bình th−ờng dùng mũi khoan ruột gμ; lỗ lớn, chiều dμy nhỏ thông dùng mũi khoan vành; lỗ sâu (l/d > 10 ÷ 12) dùng mũi khoan nòng súng Sở dĩ khoan đạt độ xác thấp vì: - Kết cấu mũi khoan chưa hoàn thiện Luôn phải tồn lưỡi cắt ngang (vì chế tạo mũi khoan có đường kính lõi không), lưỡi cắt ngang góc trước γ < 0, lưỡi cắt ngang dài lực dọc trục lớn, mũi khoan nhanh mòn Ngày nay, người ta cố gắng chế tạo mũi khoan cho lưỡi cắt ngang ngắn tốt - Các sai số chế tạo mài mũi khoan sinh (độ không đồng tâm phần cắt chuôi côn) làm cho lỗ khoan bị lay rộng Trên mũi khoan, phần cắt có độ côn ngược, mũi khoan mài lại nhiều kích thước lỗ nhỏ - Lỗ khoan bị cong: sai số mài hai lưỡi cắt không đều, lực dọc trục mũi khoan không làm cho lỗ khoan bị cong, loại hay gặp khoan máy khoan hay máy phay (chi tiết đứng yên) Ngoài ra, khoan vật liệu mà lỗ khoan gặp phải rỗ khí hay pha cứng bị sai số - Lỗ khoan bị lay rộng: tâm quay tâm phần cắt mũi khoan không trùng làm cho lỗ khoan bị rộng Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy - Lỗ khoan bị tóp, loe: ăn dao không tâm, độ cứng vững mũi khoan làm cho tâm quay tâm mũi khoan bị lệch góc - Lỗ bị thu hẹp: Trên mũi khoan, phần cắt có độ côn ngược, mòn ta mμi lại, mũi khoan mài lại nhiều kích thước mũi khoan nhỏ so với ban đầu, lỗ gia công nhỏ Biện pháp khắc phục: Ngoài biện pháp đảm bảo độ cứng vững độ xác hệ thống công nghệ độ xác máy, dao, đồ gá; kết cấu hợp lý chi tiết; phải ý đến biện pháp công nghệ sau đây: - Giảm bớt lực chiều trục mômen cắt cách giảm bớt chiều dài lưỡi cắt ngang mài sắc mũi khoan - Khi khoan lỗ sâu, nên cho chi tiết quay tạo chuyển động cắt, mũi khoan thực chuyển động tịnh tiến, chọn lượng chạy dao nhỏ để lực cắt bé, không ảnh hưởng đến trình cắt gọt (vì mũi khoan cứng vững nên vừa quay, vừa tịnh tiến dễ bị nghiêng lệch) - Dùng bạc dẫn hướng để đảm bảo độ xác - Khoan lỗ nhỏ phải khoan mồi trước để định tâm mũi khoan ngắn - Dùng pointu để lấy dấu trước khoan - Sử dụng dung dịch trơn nguội đủ 2.Phân loại máy khoan: Tùy theo kích thước phương phap điều chỉnh mũi khoan đến vị trí gia công máy khoan phân thành loại:máy khoan bàn, máy khoan đứng, máy khoan cần, máy khoan nhiều trục, máy khoan chuyên dùng Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Máy khoan bàn a.Máy khoan bàn: loại máy khoan cỡ nhỏ dung để gia công chi tiết cỡ nhỏ với lỗ khoan có đường kính không 16mm.Truyền động quay nhờ puli-đai truyền có nhiều bậc thường cho tốc độ cao.Loại thường dung rộng rãi khí Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy b.Máy khoan đứng: Chuyển động kết cấu máy khoan đứng khác nhau.phổ biến loại máy có trụ đứng.Những cỡ máy nhỏ thì có chuyển động trục đơn giản chạy dao bằn tay.Ở máy có kích thước trung bình lớn có hộp tốc độ chạy dao thường có cấu chạy dao tự động.Máy khoan đứng dung để gia công chi tiết có kích thước trung bình.những phận máy than máy hộp tốc đôh hộp chạy dao bàn máy.Máy khoan đứng có hộp tốc độ cố định, hộp chạy dao di động theo phương thẳng đứng.Bên hộp chạy dao có trục thực chuyển động quayn chuyển động chạy dao s.Bàn máy quay tròn di động thẳng đứng tay Nhược điểm máy khoan đứng phải dịch chuyển chi tiết gia công vị trí khoan khác nhau.đặc biệt khó khăn chi tiết nặng c.Máy khoan cần: Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Máy khoan cần :Là loại máy khắc phục dược nhược điểm máy khoan đứng cách gá chi tiết đứng yên trục di động đến vị trí khoan thích hợp gia công.Vì máy khoan cần loại máy điều khiển nhẹ nhàng.khả làm việc mở rộng gia công chi tiết lớn Chuyển động máy khoan cần gồm: - Chuyển động tạo tốc độ cắt gọt n chuyển động quay tròn trục - Chuyển động chạy dao s chuyển động thẳng đứng trục - Chuyển động điều chỉnh cần khoan - Chuyển động hướn kính hộp tốc độ Ngoài chuyển động số máy hộp tốc độ quay góc định cho phép gia công lỗ nghiêng Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy 90 N Ø55 50 Ø37 N a.Biểu đồ Nz vẽ hình b.Kiểm tra bền: Gối làm thép C45 với [δ] = 160 N/mm2 N Điều kiện bền : δmax = ≤ [δ] = 160 N/mm2 F F = π.(D2 - d2).1/4 = 1300 mm2 N 90 = = 0.07 ⇒ : δmax = F 1300 Vậy gối đỡ đảm bảo điều kiện bền B.Kiểm nghiệm dầm: Đồ án tốt nghiệp Trang - Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Ta coi dầm có tiết diện hình: Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy 15 44 15 78 Do hình có trục đối xứng nên gốc tọa độ qua trọng tâm hình Jx = Jy = J0 = S Với S tiết diện mặt cắt S = 1605 mm2 ⇒ Jx = Jy = J0 = 1605 mm2 Dầm chịu uốn với F = 125N L F + Biểu đồ momen uốn Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Ta có : Jx Wx = Xmax Wy= Jy Ymax xmax = 39 mm ymax = 22 mm Dầm làm thép C45 cải thiện với δb = 850 N/ mm2 Điều kiện bền : δmax ≤ δb Mx δmax= xmax với M = F.L L = 240 mm Jx My δmax= ymax Jy 90.240 δmax= 22 = 297 N/mm2 < [δ] 1600 Vậy dầm đảm bảo an toàn Sử dụng phần mềm solidwork mô ứng suất cho dầm ta có kết sau : File Information Model name: Gối đỡ trục Materials No Body Name Material Mass Gối đỡ trục Thép C45 6.40834 kg Load & Restraint Information Fixture Fixed-1 on Face(s) fixed Load Force-1 on Face(s) apply normal force -90 N using uniform distribution Đồ án tốt nghiệp Trang Volume 815518 mm^3 Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Study Property Mesh Information Mesh Type: Mesher Used: Automatic Transition: Smooth Surface: Jacobian Check: Element Size: Tolerance: Quality: Number of elements: Number of nodes: Time to complete mesh(hh;mm;ss): Computer name: Solid Mesh Standard mesh Off On Points 9.345 mm 0.46725 mm High 8807 14790 00:00:01 LEVANBAN Solver Information High FFEPlus Quality: Solver Type: Results 5a Stress Name Type Min VON: 1.75856e-005 von N/mm^2 (MPa) Stress Mises Stress Đồ án tốt nghiệp Location (256.667 mm, -80.0001 mm, 60 mm) Trang Max 3.01349 N/mm^2 (MPa) Location (235.214 mm, 7.45871 mm, -27.2192 mm) Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy 5b Displacement Name Type URES: Displacement Resultant Displacement Min Location Max (240 mm, 0.0154017 mm 7.5 mm, mm -7.5 mm) Location (-23.2228 mm, 0.000382829 mm, 53.75 mm) 1-SimulationXpress Study-Displacement-Displacement Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy 5c Deformation 1-SimulationXpress Study-Displacement-Deformation Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy 5d Factor of Safety Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Appendix Material name: Description: Material Source: Material Model Type: Default Failure Criterion: Application Data: 1023 Carbon Steel Sheet (SS) Linear Elastic Isotropic Max von Mises Stress Property Name Elastic modulus Poisson's ratio Shear modulus Mass density Tensile strength Yield strength Thermal expansion coefficient Thermal conductivity Specific heat Hardening factor (0.0-1.0; 0.0=isotropic; 1.0=kinematic) Đồ án tốt nghiệp Trang Value Units 2.05e+011 N/m^2 0.29 NA 8e+010 N/m^2 7858 kg/m^3 4.25e+008 N/m^2 2.8269e+008 N/m^2 1.2e-005 /Kelvin 52 W/(m.K) 486 J/(kg.K) 0.85 NA Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy 3.6.Tính toán truyền động vít me đai ốc bi: Phương pháp tính toán thiết kế truyển động vit me - đai ốc bi 1- Xác định sơ đường kính ren theo độ bền kéo Trong đó: Fa - Lực dọc trục Fa = 200 (N) = = giới hạn chảy vật liệu vít = 360 (Mpa) Suy : 2.Chọn thông số truyền - Đường kính bi db = (0,08 … 0,15) = 0,14….0,25mm.Chọn db=0,2(mm) - Bước vít p = db + (1… 5) mm = 1,2… 5,2mm Chọn p = 3mm - Bán kính rãnh lăn r1 = 0,51 …0,53 mm chọn r1 = 0,52mm Khoảng cách từ tâm rãnh lăn đến tâm bi: = (0,52 – ) = 0,3mm Trong - góc tiếp xúc nên chon khe hở hướng tâm cho độ cứng dọc khả tải vít tăng - Đường kính vòng tròn qua tâm bi Dtb = d1 + 2.(r1 – c) = 1,65 + 2.(0,52- 0,3) = 2,09mm - Đường kính đai ốc D1 = Dtb + 2.(r1 – c) = 2,09 + 2.(0,52-0,3) = 2,53 mm - Chiều sâu profin ren h1 = (0,3…0,35).db = 0,06…0,07mm - Đường kính vít đai ốc d = d1 + 2.h1 = 1,65 + 2.0,06 =1,77mm D = D1 – 2.h1 = 2,53 – 2.0,06 = 2,41mm - Góc vít Đồ án tốt nghiệp = 24,55o Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy Số bi vòng ren làm việc Z = -1= 64 k số vòng ren làm việc k = khe hở tổng cộng viên bi (0,7…1,2).db = 0,14….0,24 - Khe hở hướng tân : - Khe hở tương đối mm - Góc ma sát lăn thay - Hiệu suất biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Hiệu suất biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay - Mômen quay đai ốc T= (Nmm) 3.Tính kiểm nghiệm độ bền: Tải trọng riêng dọc trục xác định theo công thức = Trong = 97,65 hệ số phân bố không tải trọng cho viên bi Căn đồ thị = 500Mpa mặt làm việc vít đai ốc đạt độ rắn HRC bi HRC 3.7 Thiết kế khớp nối Chọn kiểu loại nối trục Chọn nối trục chữ thập gồm hai nối trục có rãnh ăn khớp với gờ đệm Diện tích bề mặt tiếp xúc lớn.Đẹm vuông dước chế tạo techtolit Cho Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy phép nối trục có đường kính 15 - 150 mm.Các kích thước chủ yếu nối trục chọn theo trị số momen xoắn đường kính trục 3.3.7.2 Xác định mô men xoắn tính toán M = 9,55.106 kN n Trong đó: N: Công suất cần truyền qua nối trục n: Tốc độ quay trục, n = 1420, v/ph K: Hệ số tải trọng động, K = 1,45 M xt = 9,55.10 1,45.0,356 = 1643( N mm) 3000 3.3.7.3 Chọn kiểm tra nối trục tiêu chuẩn Pmax = Pmax = 8kT ≤ [p] a.a.h 8kT 8.1,5.1643 = = 1,4 (MPa) a.a.h 35.20.20 Với [p] = 8÷10 Mpa.vậy nối trục đảm bảo điều kiện Bảng 3.6: Đặc tính kỹ thuật nối trục chữ thập đệm techtolit [ M x ]( N m) n d D L H a 17 8200 15÷20 70 84 20 35 Đồ án tốt nghiệp Trang Chương 5: Kết luận đề xuất ý kiến KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1.Thuận lợi: _Qua tuần kiến tập vầ máy khoan taro tự động cơng ty COSMOS, chúng em nhận quan tâm, hướng dẫn đạo sâu sát Ban giám đốc _Các tổ sửa chửa, bảo trì nhà máy nhiệt tình giúp đỡ truyền dạy kinh nghiệm _Sự bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn … thầy cô khoa khí _Được giúp đỡ tận tình anh Nguyễn Hữu Trung chủ xưởng có khí inox Sinh Thành Trung tại268 Nguyễn Xiển Thanh Xuân tạo điều kiện cho chúng em mượn xưởng khí để tiến hành gia công 5.2.Khó khăn: _ Kiến thức lý thuyết nhà trường thực tế công ty cĩù nhiều khác biệt: thực tế hơn, phong phú đại _ Môi trường làm việc học tập thay đổi đột ngột _ Tài liệu anh văn kỹ thuật nhiều nên việc tiếp thu kiến thức máy móc nhà xưởng, xí nghiệp chậm.Các dây chuyền sản xuất đại nên việc tiếp cận khó khăn _ Thời gian tiếp xúc với máy vận hành hạn chế _Quá trình đo kiểm khó khăn thiết bị đo _Do thời gian hoàn thành đề tài tương đối ngắn nên chúng em hoàn thành đề tài máy khoan tự động.Nếu điều kiện cho phép chúng em phát triển đề tài lên thành máy khoan taro tự động.Cho phép máy tự động hóa cao hơn, vừa khoan taro 5.3.Đề xuất: Đồ án tốt nghiệp Trang 126 Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình Chương 5: Chương 5: Kết luận đề xuất ý kiến _ Tăng thời gian tiếp xúc với dây chuyền sản xuất lúc vận hành để hiểu cách rõ ràng máy móc, thiết bị, cách hoạt động, điều khiển để từ lập vẽ, quy trình chi tiết cụ thể _ Chúng em mong muốn nhà trường tạo điều kiện cho chúng em sinh viên làm đồ án tốt nghiệp khóa sau có điều kiện máy, dụng cụ đo trang thiết bị khác trình tiến hành gia công Đồ án tốt nghiệp Trang 126 Lời Cảm Tạ Đồ án tốt nghiệp Trang 127 ... cụng mỏy khoan c phõn thnh cỏc loi:mỏy khoan bn, mỏy khoan ng, mỏy khoan cn, mỏy khoan nhiu trc, mỏy khoan chuyờn dựng ỏn tt nghip Trang Chng 3: Thit k k thut mỏy Mỏy khoan bn a.Mỏy khoan bn:... xỏc - Khoan l nh phi khoan mi trc nh tõm bng mi khoan ngn - Dựng pointu ly du trc khoan - S dng dung dch trn ngui ỳng v 2.Phõn loi mỏy khoan: Tựy theo kớch thc v phng phap iu chnh mi khoan. .. cacng Cỏc trc khoan cú th iu chnh n nhng v trớ khoan thớch hp v chunhs cú th gia cụng tt c cỏc l khoan e.Mỏy khoan chuyờn dựng : Mỏy khoan l sõu Mỏy in hỡnh l mỏy khoan tõm dung khoan l tõm