1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết và bài tập AMIN

17 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 280,58 KB

Nội dung

AMIN – AMINOACID – PROTEIN LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 – 2014 Hướng dẫn: Hiền Pharmacist – DĐ: 01642689747 A LÝ THUYẾT: Câu 1: Dãy sau gồm chất tác dụng với anilin ? A dd HCl, nước Br2, dd FeCl3 B dd FeCl3, dd NaOH, dd HNO3 C dd CH3COOH, C6H5OH, dd HCl D dd HCl, dd NaOH, dd HNO đặc Câu : Cho hai CTPT C4H10O C4H11N, số đồng phân ancol bậc II số đồng phân amin bậc I tương ứng : A 4; B 4; C 3; D 4; Câu : Thuốc thử thích hợp để phân biệt chất lỏng riêng biệt toluen, anilin, benzen đựng lọ nhãn : A dd KMnO4 B dd NaOH dd KMnO4 C Giấy quỳ dd KMnO4 D dd HCl dd KMnO4 → → → Câu : Cho sơ đồ phản ứng : X C6H6 Y anilin X Y tương ứng : A xiclohexan, C6H5CH3 B C2H2, C6H5NO2 C C2H2, C6H5CH3 D CH4, C6H5NO2 Câu : Cho - ml chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn - ml nước, lắc thu chất lỏng trắng đục, để yên thời gian thấy xuất lớp chất lỏng phân cách Cho 4ml dd HCl vào lắc mạnh lại thu dd đồng Cho tiếp vài giọt dd NaOH vào lại thấy xuất hai lớp chất lỏn g phân cách X : A Anilin B Phenol lỏng C Lòng trắng trứng D Hồ tinh bột Câu : Có chất lỏng C 2H5OH, C6H6, C6H5NH2 dd NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa Chỉ dùng chất sau nhận biết tất chất ? A dd NaOH B dd Ca(OH)2 C dd HCl D dd BaCl2 Câu 7: Phát biểu không là: A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat Câu 8: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat + CH 3I + HONO + CuO NH  → X   → Y  →Z (1:1) to Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Biết Z có khả tham gia phản ứng tráng gương Hai chất Y Z là: A C2H5OH, CH3CHO B C2H5OH, HCH C CH3OH, HCHO D CH3OH, HCOOH Câu 10: Phát biểu là: A Các chất etilen, toluen stiren tham gia phản ứng trùng hợp B Tính bazơ anilin mạnh amoniac C Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren D Tính axit phenol yếu rượu (ancol) Câu 11: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 12: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng sáu ống nghiệm riêng biệt Nếu dùng thuốc thử dung dịch HCl nhận biết tối đa ống nghiệm? A B C D Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam B Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí C Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường D Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu muối điazoni Câu 14: Trong số chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo A C3H8 B C3H8O C C3H9N D C3H7Cl Câu 15: Hoà tan chất X vào nước thu dung dịch suốt, thêm tiếp dung dịch chất Y thu chất Z (làm vẩn đục dung dịch) Các chất X, Y, Z là: A anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua B phenol, natri hiđroxit, natri phenolat C natri phenolat, axit clohiđric, phenol D phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin Câu 16: Ancol amin sau bậc? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 B (C6H5)2NH C6H5CH2OH C C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 D (CH3)3COH (CH3)3CNH2 Câu 17: Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Câu 18: Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần : A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 19: Số amin bậc có công thức phân tử C3H9N A B C D KCN  → + H 3O  → t0 Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl X Y Công thức cấu tạo X, Y là: A CH3NH2, CH3COOH B CH3NH2, CH3COONH4 C CH3CN, CH3COOH D CH3CN, CH3CHO Câu 21: Khử nitrobenzen thành anilin ta dùng chất chất sau: (1) khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl A (4) B (1), (4) C (1), (2) D (2), (3) Câu 22: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (ancol) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (ancol) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dd NaOH A B C D Câu 23: Cho sơ đồ sau: C6H6 → X → C6H5NH2 → Y → Z → C6H5NH2 X, Y, Z A C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4 B C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3 D C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl Câu 24: Cho anilin tác dụng với chất sau: dd Br 2, H2, CH3I, dd HCl, dd NaOH, HNO2 Số phản ứng xảy A 3.B C D Câu 25: (K) hợp chất hữu có CTPT là: C5H11NO2 Đun (K) với dd NaOH thu hợp chất có CTPT C2H4O2NNa hợp chất hữu (L) Cho (L) qua CuO/t o thu chất hữu (M) có khả tham gia phản ứng tráng bạc CTCT (K) A CH2=CH-COONH3-C2H5 B NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3 C NH2-CH2-COO-CH(CH3)2 D H2N-CH2-CH2-COO-C2H5 Câu 26: Chất X có CTPT C3H7O2N X tác dụng với NaOH, HCl làm màu dd brom CTCT X A CH2=CHCOONH4 B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH2NO2 Câu 27: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm A B C D Câu 28 : Alanin phản ứng với chất sau ? A Ba(OH)2, CH3OH, CH2NH2COOH B HCl, Cu, CH3NH2 C C2H5OH, FeCl2, Na2SO4 D H2SO4, CH3CHO, H2O + NaOH   → + HCl  → Câu 29 : Cho sơ đồ biến hóa : alanin X Y Y chất sau ? A CH3CH(NH2)COONa B CH2(NH2)CH2COOH C CH3CH(NH3Cl)COOH D CH3CH(NH3Cl)COONa Câu 30: Các amino axit no phản ứng với tất chất nhóm sau ? A dd NaOH, dd HCl, HNO2, C2H5OH B dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH3OH C dd Ca(OH)2, dd KMnO4, dd H2SO4, C2H5OH D dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd KMnO4 Câu 31: Cho vào ống nghiệm đựng glixin, dd NaNO giọt axit axetic nguyên chất Phản ứng xảy ống nghiệm ? → A H2NCH2COOH + CH3COOH CH3COONH3CH2COOH → → B CH3COOH + NaNO2 CH3COONa + HNO2; H2NCH2COOH + HNO2 O2NH3NCH2COOH ↑ → → C CH3COOH + NaNO2 CH3COONa + HNO2; H2NCH2COOH + HONO HOCH2COOH + N2 + H2O → D CH3COOH + 2NaNO2 + H2NCH2COOH HOCH2COONa + 3/2N2 + H2O Câu 32: Phát biểu sau không ? A Khác với axit axetic, axit amino axetic tham gia phản ứng với axit HCl phản ứng trùng ngưng B Giống với axit axetic, axit amino axetic tác dụng với bazơ tạo muối C Giống với axit axetic, axit amino axetic tác dụng với ancol tạo este D Axit axetic axit amino axetic điều chế từ muối natri tương ứng Câu 33: Có dd đựng lọ bị nhãn chứa : lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột Hãy chọn thuốc thử để phân biệt chất : A Qùy tím, Cu(OH)2, dd I2 B Dd I2, Cu(OH)2, HNO3 đặc C H2O, HNO3 đặc, Cu(OH)2 D Cu(OH)2, dd I2, dd AgNO3/NH3 Câu 34: Số tripeptit (mạch hở, khác loại) số tripeptit tối đa tạo từ ba aminoaxit alanin, glixin phênylalanin : A 9; B 6; C 3; D 4; Câu 35 : Polipeptit (-NH2CH2CO-)n sản phẩm phản ứng trùng ngưng : β− A Axit glutamic B Axit amino axetic C Axit aminopropionic D Alanin Câu 36 : Hãy chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết dd sau chứa lọ riêng biệt nhãn : axit α,γ − fomic, glixin, axit điamino n-butiric ? A dd AgNO3/NH3 B Cu(OH)2 C Na2CO3 D Quỳ tím Câu 37 : Hợp chất C, H, O, N tác dụng với dd NaOH, dd H 2SO4 làm màu nước brom Xác định CTCT hợp chất ? A H2NCH2CH2COOH B CH2 = CHCOONH4 C CH3CH(NH2)COOH.D CH3CH2CH2NO2 Câu 38 : Hh X gồm hai amino axit no, chức amin Chất thứ có nhóm axit, chất thứ hai có nhóm axit Công thức hai chất X : A CnH2n+2(COOH)2(NH2) CmH2m+2(COOH)(NH2) B CnH2n(COOH)2(NH2) CmH2m(COOH)(NH2) C CnH2n-3(COOH)2(NH2) CmH2m-3(COOH)(NH2) D CnH2n-1(COOH)2(NH2) CmH2m(COOH)(NH2) Câu 39: Đốt cháy amino axit 2a mol CO2 a/2 mol N2 Aminoaxit có CTCT : A H2NCH2COOH B H2N(CH2)2COOH C H2N(CH2)3COOH D H2NCH(COOH)2 Câu 40: Tìm phát biểu ? A Protein hợp chất C, H, N B Hàm lượng nitơ protit thường thay đổi, trung bình khoảng 16% C Cho HNO3 đậm đặc vào dd lòng trắng trứng đun nóng thấy xuất màu tím D Sự đông tụ protit trùng ngưng aminoxit tạo protit Câu 41 : Một điểm khác protein với gluxit lipit : A Protein có khối lượng phân tử lớn B Protein có nhóm chức -OH phân tử C Protein có nguyên tố N phân tử D Protein chất hữu no Câu 42: Câu sau không ? A Thủy phân protein axit kiềm nung nóng cho hh aminoaxit B Phân tử khối aminoaxit (gồm chức -NH2 chức -COOH) luôn số lẻ C Các aminoaxit tan nước D dd aminoaxit không làm giấy quỳ đổi màu Câu 43 : Cho polime [- NH - (CH 2)5 - CO -] tác dụng với dd NaOH điều kiện thích hợp Sản phẩm sau phản ứng : A NH3 B NH3 C5H11COONa C C5H11COONa D H2N - (CH2)5 COONa Câu 44 : Khi thủy phân peptit sau : H2N-CH2-CO-NH-CH(CH2COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH Số aminoaxit khác thu : A B C D Câu 45: Cho chất X, Y, Z vào ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 NaOH Lắc quan sát thấy : Chất X Y Z Hiện tượng Hiện màu tím Cu(OH)2 tan, màu xanh nhạt Cu(OH)2 tan, màu xanh lam thẫm X, Y, Z chất sau : X Y Z A Hồ tinh bột dd HCOOH dd mantozơ B dd protit dd CH3CHO dd saccarozơ C dd anbumin dd C2H5OH dd glixin D dd lòng trắng trứng dd CH3COOH dd glucozơ Câu 46: Có dd loãng không màu đựng ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn : anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH Chọn thuốc thử sau để phân biệt chất ? A Quỳ tím B Phenolphtalein C HNO3 đặc D CuSO4 Câu 47 : Chọn trình tự tiến hành trình tự sau để phân biệt dd chất : glixerol, glucozơ, anilin, anbumin ? A Dùng dd AgNO3/NH3, dùng CuSO4, dùng dd NaOH B Dùng dd CuSO4, dùng H2SO4, dùng dd iot C Dùng Cu(OH)2, lắc đun nhẹ, dùng nước brom D Dùng dd HNO3, dùng dd NaOH, dùng dd H2SO4 Câu 48 : Để nhận biết dd chất C 6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin, ta tiến hành theo trình tự sau ? A Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2, dùng dd H2SO4 đặc B Dùng nước brom, dùng dd H2SO4 đặc, dùng quỳ tím C Dùng nước brom, dùng dd HNO3 đặc, dùng quỳ tím D Dùng phenolphtalein, dùng dd CuSO4, dùng dd HNO3 đặc Câu 49 : Dãy chất sau có phản ứng thủy phân môi trường axit ? A Tinh bột, xenlulozơ, poli (vinyl clorua) B Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietylen Câu 50 : Đốt cháy chất hữu X oxi thấy sản phẩm tạo gồm có CO 2, N2 nước Hỏi X chất sau ? A Tinh bột B Xenlulozơ C Chất béo D Protein Câu 51 : Phát biểu không ? A Propan-2-amin (isoproylamin) amin bậc II B Tên thông dụng benzenamin (phenylamin) anilin C Có đồng phân cấu tạo amin có CTPT C 3H9N D Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2n+3N Câu 52 : Cho chất : H2NCH2COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 tác dụng với dd NaOH dd HCl đun nóng Số phản ứng xảy : A B C D → → Câu 53 : Cho X có CTPT C4H9O2N Biết : X + NaOH Y + CH3OH; Y + HCl dư Z + NaCl CTCT X Z : A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH Câu 54 : Chọn câu sai mệnh đề sau : A Phân tử prôtid gồm mạch dài polipeptit tạo nên B Prôtit dễ tan nuớc nóng C Khi cho lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 thấy xuất màu tím xanh D Khi nhỏ axít HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng Câu 55 : Thuỷ phân hoàn toàn prôtit sản phẩm : A Amin B Aminoaxit C Axit ancol D Polipeptit Câu 56 : Một hợp chất có công thức C 4H9O2N, chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH Có CTCT phù hợp với CTPT nói ? A B C D Câu 57: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin, mol alanin mol valin Khi thủy phân không hoàn toàn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly, GlyAla tripeptit Gly-Gly-Val Vậy trật tự cấu tạo amino axit pentapeptit A là: A Val-Gly-Gly-Gly-Ala B Gly-Ala-Gly-Gly-Val C Ala-Gly-Val-Gly-Gly D Gly-Gly-ValGly-Ala Câu 58: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A A Gly, Val B Ala, Val C Gly, Gly D Ala, Gly Câu 59: Phát biểu sau A Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit nhiều số gốc α-amino axit B Phân tử peptit mạch hở tạo n gốc α-amino axit có chứa (n – 1) liên kết peptit C Các peptit có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng D Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit Câu 60: Trong hợp chất sau có liên kết peptit? H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2 -COOH CH3 C6H5 A B C D Câu 61:Thủy phân hoàn toàn mol oligopeptit X mạch hở thu mol Gly, mol Ala, mol Val, mol Tyr Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn thi thu sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly Số công thức cấu tạo phù hợp X A B C D Câu 62: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A là: A Gly, Gly B Ala, Val C Ala, Gly D Gly, Val (1) Peptit hợp chất hình thành từ đến 50 gốc α amino axit (2) Tất peptit phản ứng màu biure (3) Từ α- amino axit tạo tripeptit khác (4) Khi đun nóng nung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm có phản ứng màu biure Số nhận xét là: A B C D Câu 63: Cho phát biểu sau: (1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit (2) Phân tử tripeptit có liên kết peptit (3) Số lkết peptit ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit n-1 (4) Có α-amino axit khác nhau, tạo peptit khác có đầy đủ gốc α-amino axit Số nhận định là: A B C.3 D.4 B BÀI TẬP: I AMIN: Câu :Hỗn hợp khí X gồm đimêtylamin hai hiđrôcacbon đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng ôxy vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước.Nếu cho Y qua dd H2SO4 đặc dư lại 250 ml khí ( thể tích khí đo điều kiện ) Công thức phân tử hidrocacbon A C2H6 C3H8 B C3H6 C4H8 C CH4 C2H6 D C2H4 C3H6 Câu 2: Cho 20 gam hỗn hợp amin no đơn chức đồng đẳng có tỷ lệ mol tương ứng 1:10 :5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 31,68 gam hỗn hợp muối Tổng số đồng phân amin ? A B 14 C 28 D 16 Câu 3: Cho 750g benzen phản ứng với HNO đặc, sản phẩm thu đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung trình 78% khối lượng anilin thu : A 697,5g B 819g C 684g D 864g Câu 4: Cho m gam anilin tác dụng với HCl đặc Cô cạn dd sau phản ứng thu 23,31g muối khan Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Giá trị m : A 16,74g B 20,925g C 18,75g D 13,392g Câu : Cho 11,8g hh X gồm amin : n-propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với Vml dd HCl 1M Giá trị V : A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml Câu : Cho hh X gồm NH3, C6H5NH2 C6H5OH X trung hòa 0,3 mol NaOH 0,15 mol HCl X phản ứng vừa đủ với 1,125 mol Br2 tạo kết tủa % số mol anilin X : A 14,28% B 20% C 16,67% D 12,5% Câu 7: Một hh X gồm hai amin dãy đồng đẳng amin no đơn chức Lấy 32,1g hh cho vào 250ml dd FeCl3 dư thu kết tủa có khối lượng khối lượng hh Loại bỏ kết tủa cho thêm từ từ dd AgNO3 vào kết thúc phản ứng phải dùng 1,5 lít dd AgNO 1M Nồng độ ban đầu FeCl3 : A 1M B 2M C 3M D 2,5M Câu : Hỗn hợp M gồm anken hai amin no, đơn chức, mạch hở X Y đồng đẳng (M X < MY) Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng 4,536 lít O (đktc) thu H2O, N2 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y A etylmetylamin B butylamin C etylamin D propylamin Câu 9: A hợp chất hữu có CTPT C5H11O2N Đun A với dung dịch NaOH thu hợp chất có CTPT C2H4O2NNa chất hữu B Cho qua CuO/to thu chất hữu D có khả cho phản ứng tráng gương CTCT A : A CH2= CH - COONH3-C2H5 B CH3(CH2)4NO2 C H2N-CH2-CH2-COOC2H5 D NH2-CH2COO-CH2-CH2- CH3 Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl Đun nóng X với dung dịch NaOH thu sản phẩm NaCl, H2N- CH2- COONa, rượu Y Công thức cấu tạo X là: A CH3-CH2-COO-CH2-NH3Cl C CH3 -COO-CH2-CH2-NH3Cl B CH3-CH2-OOC-CH2-NH3Cl D CH3 CH- COO-CH2-Cl NH2 Câu 11: Các chất X, Y, Z có CTPT C2H5O2 N X tác dụng với HCl Na2O Y tác dụng với H sinh tạo Y1 Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH t i t o lại Y1 Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH3 CTCT X, Y, Z là: A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3 COONH4) II AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN: DẠNG 1: AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT HOẶC BAZO: Câu 1: Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl vừa đủ với mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 Câu 2: a) Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 b) Hỗn hợp X gồm glyxin Lysin Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối Giá trị m : A 112,2 g B 103,4 g C 123,8 g D 171,0 g Câu 3: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D A H2NC2H3(COOH)2 H2NC3H6COOH Câu 4: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2- m1 = 7,5 Công thức phân tử X : A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11 O2N Câu 5: Cho α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh - Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu 1,835g muối - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu 3,82g muối Xác định CTCT X? A CH3CH2CH(NH2)COOH B HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH C HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH D HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH Câu 6: Hợp chất Y α - amino axit Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M Sau cô cạn 3,67 gam muối Mặt khác trung hoà 1,47 gam Y lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu 1,91 gam muối Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh CTCT Y là: A H2N – CH2 – CH2 – COOH B CH3 – CH(NH2) – COOH C HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH D HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH Câu 7: Chất A có phần trăm nguyên tố C,H, N, O 40,45%, 7,86%, 15,73%, lại O Khối lượng mol phân tử A nhỏ 100g/mol A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên Công thức cấu tạo A là: A CH3-CH(NH2)-COO B H2N-(CH2)2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N(CH2)3-COOH Câu 8: Đun 100ml dung dịch aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu 2,5g muối khan Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M CTPT aminoaxit: A H2NCH2 COOH B H2NCH2CH2COOH C H2N(CH2)3COOH D a c Câu 9: Hợp chất hữu X chứa hai loại nhóm chức amino cacboxyl Cho 100ml dung dịch X 0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M Sau đem cô cạn dung dịch thu được 5,31g muối khan Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh nhóm NH2 vị trí alpha CTCT X: A CH3CH(NH2)COOH B CH3C(NH2)(COOH)2 C CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D.CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 10: Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 3,52 gam B 6,45 gam C 8,42 gam D 3,34 gam Câu 11: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 12: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R gốc hiđrocacbon) Phần trăm khối lượng nitơ X 13,084% Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 13: Cho 0,02 mol chất X (X α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,125 M tạo 3,67g muối Mặt khác, 4,41g X tác dụng với lượng NaOH vừa đủ tạo 5,73g muối khan Biết X có mạch cacbon không phân nhánh Vậy công thức cấu tạo X : A HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH B CH3-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic alanin tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng làm bay cẩn thận dung dịch thu (m + 11,68) gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay cẩn thận dung dịch thu (m + 19) gam muối khan Giá trị m là: A 38,92 gam B 35,4 gam C 36,6 gam D 38,61 gam Câu 15: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol H COOC6 H5 Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy hoàn toàn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 12,535 gam B 16,335 gam C 8,615 gam D 14,515 gam Câu 16: Hỗn hợp X gồm amino axit no, mạch hở Lấy 8,9 gam X cho tác dụng với dung dịch HCl dư a gam muối, lượng 8,9 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư lượng muối thu (a – 1,45) gam Hai amino axit A NH2C4H8COOH NH2C3H6COOH B NH2CH2COOH NH2C2H4COOH C NH2C2H4COOH NH2C3H6COOH D NH2CH2COOH NH2C3H6COOH Câu 17: Cho dung dịch X có chứa 0,01 mol Glixin, 0,02 mol ClH3N-CH2-COOH 0,03 mol phenyl fomat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn khan có khối lượng A 9,6 gam B 6,12 gam C 11,2 gam D 11,93 gam Câu 18: Cho 17,8 gam hỗn hợp hai amino axit no chứa chức -COOH chức -NH2 (tỉ lệ khối lượng phân tử chúng 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, dung dịch A Ðể tác dụng hết chất dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M Phần trăm số mol amino axit hỗn hợp ban đầu A 25% 75% B 50% 50% C 20% 80% D 40% 60% Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay cẩn thận dung dịch, thu (m + 9,125) gam muối khan Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo (m + 7,7) gam muối Giá trị m A 26,40 B 39,60 C 33,75 D 32,25 DẠNG 2: AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI ACI HOẶC BAZO SAU ĐÓ LẤY SẢN PHẨM TÁC DỤNG VỚI ACID HOẶC BAZO: Câu 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng : A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 2: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Công thức Y có dạng A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2 Câu 3: Một amino axit A có chứa nhóm chức amin, nhóm chức axit 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM Giá trị a, b A 2; B 1; C 2; D 2; Câu 3: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu 33,9g muối X có tên gọi là: A glixin B alanin C valin D axit glutamic Câu 4: X α – amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dd Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M CTCT X là: A H2N – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH3 – CH(NH2) – COOH D CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH Câu 5: A α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), dung dịch B Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, 33,725 g chất rắn khan A là: A Glixin B Alanin C axit glutamic D axit α-amino butiric Câu 6: X α-amino axit có chứa vòng thơm nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác trung hòa 250 ml dung dịch X lượng vừa đủ KOH đem cô cạn thu 40,6 gam muối CTCT X là: A C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B C6H5-CH(NH2)-CH2COOH C C6H5-CH(NH2)-COOH D C6H5-CH2CH(NH2)COOH Câu 7: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit : R(NH2)(COOH)2 R’(NH2)2(COOH) vào 200 ml dung dịch HCl 1,0 M, thu dung dịch Y Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1,0 M Số mol R(NH2 )(COOH)2 0,15 mol X : A 0,1 mol B 0,125 mol C 0,075 mol D 0,05 mol Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit số mol, no mạch hở, có nhóm amino nhóm cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl dd Y Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ sản phẩm cháy dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g CTCT chất X A H2NCH(C2H5)COOH H2NCH(CH3)COOH B H2NCH2COOH H2NCH(CH3)COOH C H2NCH(C2H5)COOH H2NCH2 CH2COOH D H2NCH2 COOH H2NCH(C2 H5)COOH Câu 9: Cho α -aminoaxit X chứa chức NH2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu 49,35 gam chất rắn khan X là: A Valin B Lysin C Glyxin D Alanin Câu 10: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần % khối lượng glyxin hỗn hợp X A 55,83% B 53,58% C 44,17% D 47,41% Câu 11: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no chứa chức axit chức amin (tỷ lệ khối lượng phân tử chúng 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, dung dịch A Để tác dụng hết với chất dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M Phần trăm số mol aminoaxit hỗn hợp ban đầu bằng: A 25% 75% B 20% 80% C 50% 50% D 40% 60% Câu 12: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH CH3CHNH2 COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V : A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml Câu 13: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH CH3 CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH.Phần trăm khối lượng chất X A 55,83% 44,17% B 53,58% 46,42% C 58,53% 41,47% D 52,59% 47,41% Câu 14: Hỗn hợp X gồm aminoaxit (H2N)2R1COOH H2NR2(COOH)2 có số mol tác dụng với 550ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch Y ? A HCl aminoaxit vừa đủ B HCl dư 0,1 mol C HCl dư 0,3 mol D HCl dư 0,25 mol Câu 15: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH NH2CH2COOH Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M Toàn sản phẩm thu sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M Thành phần phần trăm theo khối lượng chất CH3COOH NH2CH2 COOH hỗn hợp M ; A 61,54 38,46 B 72,80 27,20 C 44,44 55,56 D 40 60 Câu 16: X axit α ,γ– điaminobutiric Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau cho vào dung dịch thu 800ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu gam chất rắn khan : A 47,75 gam B 74,7 gam C 35 gam D 56,525 gam Dạng 3: Este amino axit muối aminoaxit với axit (vô cơ, hữu cơ) với (NH3 ,amin) Công thức CnH2n+1NO2 có đồng phân sau: - Amino axit , este aminoaxit , muối tạo từ axit hữu không no với NH3 amin no ngược lại; hợp chất nitro - NO2 Ví dụ: C3H7NO2 có đp sau: CH2 = CHCOONH4 ; H2N–COOCH2–CH3 ; H2N – CH2– COOCH3; H2NCH(CH3 )COOH; H2NC2H4COOH; HCOONH3CH = CH2 ; CH3-CH2- CH2 -NO2 ; CH3CH(CH3)-NO2 Câu 1: (K) hợp chất hữu có CTPT là: C5H11NO2 Đun (K) với dd NaOH thu hợp chất có CTPT C2H4 O2NNa hợp chất hữu (L) Cho (L) qua CuO/to thu chất hữu (M) có khả tham gia phản ứng tráng bạc CTCT (K) A CH2=CH-COONH3-C2H5 B NH2-CH2-COO-CH2CH2-CH3 C NH2-CH2-COO-CH(CH3)2 D H2N-CH2-CH2-COO-C2H5 Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) nguyên tử C Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là: A 16,5 gam B 20,1 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Câu 3: a) Este A điều chế từ amino axit B ancol met ylic Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 6,3 gam H2O Biết tỉ khối A so với H2 44,5 CTCT A là: A H2N – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOCH3 10 C CH3 – CH(NH2) – COOCH3 D CH2 – CH = C(NH2) – COOCH3 b) Este A điều chế từ amino axit B ancol metylic Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 6,3 gam H2O Biết tỉ khối A so với H2 44,5 CTCT A là: A H2N–CH2–COOH B H2N–CH2–CH2–COOCH3 C CH3–CH(NH2) – COOCH3 D CH2–CH = C(NH2)–COOCH3 Câu 4: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C: H: O: N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH dd HCl theo tỉ lệ mol 1: trường hợp tạo muối Một đồng phân Y X tác dụng với dd NaOH dd HCl theo tỉ lệ mol 1: đồng phân có khả làm màu dd Br2 Công thức phân tử X công thức cấu tạo X, Y là: A C3H7O2N; H2N-C2H4 -COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH2=CHC C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 COONH4 Câu 5: (X) HCHC có thành phần khối lượng phân tử 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, lại N Khi đun nóng với dd NaOH thu hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa chất hữu Y, cho Y qua CuO/to thu chất hữu Z có khả tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo X là: A CH3(CH2)4NO2 B NH2-CH2COO-CH2 -CH2-CH3 C NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D H2N-CH2-CH2-COOC2H5 Câu 6: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá t r ị m : A 15,65 g B 26,05 g C 34,6 g D Kết khác Câu 7: Chất hữu A có nhóm amino, chức este Hàm lượng oxi A 31,07% Xà phòng hóa m gam chất A ancol, cho ancol qua CuO dư, to thu andehit B Cho B phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu 16,2 gam Ag muối hữu Giá trị m A 3,3375 gam B 7,725 gam C 6,675 gam D 3,8625 gam Câu 8: Chất hữu M có nhóm amino, chức este Hàm lượng oxi M 35,96% Xà phòng hóa a gam chất M ancol Cho toàn ancol qua CuO dư, to thu andehit Z Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu 16,2 gam Ag Giá trị a là: (hiệu suất phản ứng 100%) A 7,725 gam B 3,3375 gam C 3,8625 gam D 6,675 gam Câu 9: X este tạo α-amino axit Y (chứa nhóm -COOH nhóm -NH2) với rượu đơn chức Z Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu 13,7 gam chất rắn 4,6 gam rượu Z Vậy công thức X là: A CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B CH3-CH(NH2)-COOCH3 C H2N-CH2-COOC2H5 D H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 Câu 10: Một hợp chất X (có khối lượng phân tử 103) Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu dung dịch Y có muối aminaxit, ancol có khối lượng phân tử lớn khối lượng phân tử O2 Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 52,50 B 26,25 C 48,50 D 24,25 Câu 11: Este X có khối lượng phân tử 103 đvC điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) amino axit Đun 25,75 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 27,75 gam B 26,25 gam C 29,75 gam D 24,25 gam Câu 12: a) A este axit glutamic , không tác dụng với Na Thủy phân hòan toàn lượng chất A 100ml dung dịch NaOH 1M cô cạn , thu rượu B chất rắn khan C Đun nóng lượng rượu B với H2SO4 đặc 170oC thu 0,672 lít ôlêfin (đkc) với hiệu suất phản ứng 75% Cho toàn chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư cô cạn, thu chất rắn khan D Khối lượng chất rắn D : A 10,85gam B 7,34 gam C 9,52 gam D 5,88gam b) Este X điều chế từ aminoaxit glutamic ancol etylic Cho 0,1 mol X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu chất rắn G Cho 11 toàn chất rắn G vào dung dịch HCl dư, sau cô cạn cẩn thận lại thu m gam chất rắn E Giá trị m là: A 26,4 g B 18,35 g C 30,05 g D 35,9 g Câu 13: Chất hữu X có nhóm amino, chức este Hàm lượng N có X 15,73% Xà phòng hoá m gam X thu ancol Z, cho Zqua CuO dư thu andehit Y ( phản ứng hoàn toàn), cho Y phản ứng hoàn toàn AgNO3/NH3dư thu 16,2 gam Ag giá trị m A.7,725 B 6,675 C 3,3375 D.5,625 Câu 14: Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’(R, R' gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 2,67 B 4,45 C 5,34 D 3,56 DẠNG 4: ĐÔT CHÁY AMINOAXIT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất amino axit X lấy từ thiên nhiên người ta thu 13,44 lít khí CO2, 12,6 gam nước 1,12 lít N2 Mặt khác, cho 0,1 mol X phản ứng hết với hỗn hợp NaNO2 HCl, người ta 2,24 lít khí N2 Các chất khí đo điều kiện tiêu chuẩn Công thức cấu tạo X là: A H2NCH(C2H5)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH(CH3)COOH D H2NCH2CH2COOH Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH CH3COONH3CH3 thu CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 109,9 gam Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X : A.39,47% 60,53% B 35,52% 64,48% C 59,20% 40,80% D 49,33% 50,67% Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H2NR(COOH)x axit no, m c h hở, đơn chức thu 0,6 mol CO2 0,675 mol nước Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a : A 0,2 mol B 0,25 mol C 0,12 mol D 0,1 mol Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH CH3COONH3CH3 thu CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 109,9 gam Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X A 39,47% 60,53% B 35,52% 64,48% C 59,20% 40,80% D 49,33% 50,67% Câu 5: Amino axit (Y) có công thức dạng NCxHy(COOH)m Lấy lượng axit aminoaxetic (X) 3,82g (Y) Hai chất (X) (Y) có số mol Đốt cháy hoàn toàn lượng (X) (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết (Y) nhiều để đốt cháy hết (X) 1,344 lít (đktc) CTCT thu gọn (Y) A CH3NHCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C N(CH2COOH)3 D NC4H8 (COOH)2 Câu 6: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch Y Để tác dụng hết với chất dung dịch Y cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X cho sản phẩm cháy qua dd KOH dư khối lượng bình tăng thêm 14,85 gam Biết tỉ lệ phân tử khối hai amino axit 1,187 Công thức phân tử X : A C2H5NO2 C3H7NO2 B C2H5NO2 C4H9NO2 C C2H5NO2 C5H11NO2 D C3H7NO2 C4H9NO2 Câu 7: Khi thủy phân protein (X) thu hỗn hợp gồm aminoaxit no dãy đồng đẳng Biết chất chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp aminoaxit cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam Công thức cấu tạo aminoaxit A H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH 12 C H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH D H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH DẠNG 5: PEPTID VÀ PROTEIN Số peptit đồng phân tạo thành từ n đơn vị α – amino axit khác n! (cùng CTPT) Cứ đơn vị α – amino axit tách phân tử H2O Vậy n đơn vị α – amino axit tách (n - 1) phân tử H2O Một phân tử đipepit cộng phân tử H2O Vậy 1peptit có n đơn vị α – amino axit cộng (n-1) phân tử H2O Một phân tử dipepit cộng phân tử NaOH tạo phân tử H2O Vậy 1peptit có n đơn vị α – amino axit cộng n phân tử NaOH tạo phân tử H2O Một phân tử dipepit cộng phân tử HCl phân tử H2O tạo sản phẩm muối Vậy 1peptit có n đơn vị α – amino axit cộng n phân tử HCl (n-1) phân tử H2O tạo sản phẩm muối Câu 1: Khi thủy phân 500 g protein A thu 170 g alanin Nếu phân tử khối A 50000 đvC số mắt xích alanin phân tử A A 190 B 191 C 192 D 193 Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn polipeptit ta thu aminoaxit X,Y,Z,E,F Còn thủy phân phần thu – tripeptit XE, ZY, EZ, YF , EZY Hãy lựa chọn thứ tự aminoaxit tạo thành polipeptit cho A X-Z-Y-E-F; B X-E-Y-Z-F C X-E-Z-Y-F D X-Z-Y-E-F Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol gl yxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gli-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 4: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit mạch hở X thu alanin Đốt cháy hoàn toàn lượng alanin lấy sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là: A 120 B 90 C 30 D 45 Câu 6: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, nonapeptit có công thức : Arg – Pro – Pro –Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit thu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (Phe) A.3 B C D Câu 7: a) X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2? A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol b)Tripeptit mạch hở X tetrapeptit mạch hở Y tạo từ amino axit no, mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 tổng khối lượng CO2 , H2O 36,3 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là: A 1,875 B 1,8 C 2,8 D 3,375 Câu 8: a) X tetrapeptit Ala-Gl y-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 19,455 B 68,1 C 17,025 D 78,4 b) X tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly Y tripeptit có công thức Gly – Val – Ala Đun m 13 gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hoàn toàn cô cạn dung dịch thu 257,36g chất rắn khan Giá trị m là: A 150,88 gam B 155,44 gam C 167,38 gam D 212,12 gam c) X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối m có giá trị : A 68,1 gam B 64,86 gam C 77,04 gam D 65,13 gam Câu 9: Tên gọi cho peptit H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH3 A Ala-Gli-Ala B Gli-Ala-Gli C Gli-Ala-Val D Ala-Ala-Gli Câu 10: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m là: A 149 gam B 161 gam C 143,45 gam D 159 gam Câu 11: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin, mol alanin mol valin Khi thủy phân không hoàn toàn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly, GlyAla tripeptit Gly-Gly-Val Vậy trật tự cấu tạo amino axit pentapeptit A là: A Val-Gly-Gly-Gly-Ala B Gly-Ala-Gly-Gly-Val C Ala-Gly-Val-Gly-Gly D Gly-Gly-Val-Gly-Ala Câu 12 a) Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp đipeptit thu 159 gam aminoaxit Biết đipeptit tạo aminoaxit chứa nguyên tử N phân tử Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu tác dụng với HCl dư lượng muối thu là: A 19,55 gam B 20,375 gam C 23,2 gam D 20,735 gam b) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Câu 13: X tripeptit tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 Vậy công thức amino axit tạo nên X A H2NC2H4COOH B H2NC3H6COOH C H2N-COOH D H2NCH2COOH Câu 14: X tetrapeptit (mạch hở) tạo amino axit Y no, mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 97,4 gam Số CTCT thoả mãn Y là: A B C D Câu 15: Với xúc tác men thích hợp chất hữư G bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên X Y với tỷ lệ số mol chất phản ứng sau: mol G + mol H2O → mol X + mol Y Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam G thu m1 gam X m2 gam Y Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 đkc thu 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O 1,23 lít N2 27oC, atm Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản X, Y giá trị m1, m2 A NH2-CH2-COOH (15gam), CH2(NH2)-CH2-COOH; (8,95 gam) B NH2-CH2-CH2-COOH (15gam), CH3-CH(NH2)-COOH; (8,9 gam) C NH2-CH2-COOH (15gam), CH3-CH(NH2)-COOH, (8,9 gam) D NH2-CH2-COOH (15,5gam), CH3-CH(NH2)-COOH; (8,9 gam) Câu 16: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng : A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam Câu 17: X tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly Y tripeptit có công thức Gly – Val – Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hoàn toàn cô cạn dung dịch thu 257,36g chất rắn khan Giá trị m là: A 167,38 gam B 150,88 gam 14 C 212,12 gam D 155,44 gam Câu 18: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn m (g) X, lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M sinh 11,82g kết tủa Tính giá trị m A 1,6 6,4 gam B 1,6 C 6,4 D Câu 19: Trong fibroin khối lượng gốc glyxyl chiếm 50% Khối lượng glyxin mà tằm có để tạo nên 1kg tơ A 646,55 B 500 C 386,66 D 556,5 Câu 20: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo amino axit có nhóm amino nhóm cacboxylic) lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A 78,2gam Số liên kết peptit A là: A 10 B 20 C D 18 Câu 21: Cho 0,1 mol peptit X tạo thành từ α-aminoaxit Y (chỉ chứa nhóm amino nhóm cacboxyl ) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu khối lượng muối tăng so với ban đầu 30,9 gam Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X sục sản phẩm cháy vào nước vôi dư thu 180 gam kết tủa Tên gọi Y A Glyxin B Alanin C Valin D Lysin Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A A Gly, Val B Ala, Val C Gly, Gly D Ala, Gly Câu 23: X Y tripeptit hexapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm - COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu gam chất rắn? A 87,3 gam B 9,99 gam C 107,1 gam D 94,5 gam Câu 24: Một peptit X thuỷ phân hoàn toàn thu alanin Biết phần trăm khối lượng N X 18,767% Khối lượng muối thu cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch KOH dư A 317,5 gam B 315,7 gam C 371,5 gam D 375,1 gam Câu 25: Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y (chúng cấu tạo từ loại aminoaxit, tổng số liên kết –CO–NH– phân tử 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81gam glixin 42,72 gam alanin m có giá trị A 104,28 gam B 109,5 gam C 116,28 gam D 110,28 gam Câu 26: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A là: A Gly, Gly B Ala, Val C Ala, Gly D Gly, Val Câu 27: X tetrapeptit Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu 34,95g muối Phân tử khối X có giá trị là: A 324 B 432 C 234 D 342 Câu 28: Tripeptit M tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở, phân tử có nhóm -NH2 Phần trăm khối lượng N X 18,667% Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1: 1) môi trường axit thu 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit 3,75 gam X Giá trị m A 8,389 B 58,725 C 5,580 D 9,315 Câu 29: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam 15 Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Câu 30: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala tối đa tripeptit khác nhau? A B C D Câu 31: X tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y tripeptit Val–Gly–Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp lần lượng cần thiết), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 126,18 gam chất rắn khan m có giá trị : A 68,1 gam B 75,6 gam C 66,7 gam D 78,4 gam Câu 32: X tetrapeptit cấu tạo từ Aminoaxit A, phân tử A có nhóm -NH2 nhóm -COOH no, mạch hở Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng Thủy phân m gam X môi trường acid thu 28,35g trpeptit; 79,2g đipeptit 101,25g A Giá trị m là? A 184,5 B 258,3 C 405,9 D 202,95 Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm Aminoaxit(các Aminoaxit chứa 1nhóm COOH nhóm NH2) Cho toàn X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau cô cạn dung dịch nhận m(gam) muối khan Khối lượng nước phản ứng giá trị m bằng? A 8,145(g) 203,78(g) B 32,58(g) 10,15(g) C 16,2(g) 203,78(g) D 16,29(g) 203,78(g) Câu 34: X hexapeptit cấu tạo từ Aminoaxit H2N-CnH2n -COOH (Y) Trong Y có tổng % khối lượng Oxi Nito 61,33% Thủy phân hết m(g) X môi trường acid thu 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit 37,5(g) Y Giá trị m : A 69 gam B 84 gam C 100 gam D 78 gam Câu 35: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin X là: A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Câu 36: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X : A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Câu 37:Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z : A 103 B 75 C 117 D 147 Câu 38: Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (CO 2, H2O N2) vào nước vôi dư khối lượng kết tủa thu A 20 gam B 13 gam C 10 gam D 15 gam Câu 39: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 40: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H 2O 2Y + Z (trong Y Z amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu m gam Z Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản Tên gọi Y A glyxin B lysin C axit glutamic D alanin Câu 41: Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có công thức H 2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 16 H NC XH Y (COOH) H SO4 Câu 42: Amino axit X có công thức Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X A 9,524% B 10,687% C 10,526% D 11,966% Câu 43: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH phân tử Giá trị M A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn toàn Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) Thể tích khí lại 175 ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D C3H8 C4H10 -Hết- HIỀN PHARMACIST 17 ... Phát biểu không ? A Propan-2 -amin (isoproylamin) amin bậc II B Tên thông dụng benzenamin (phenylamin) anilin C Có đồng phân cấu tạo amin có CTPT C 3H9N D Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở... 3: Este amino axit muối aminoaxit với axit (vô cơ, hữu cơ) với (NH3 ,amin) Công thức CnH2n+1NO2 có đồng phân sau: - Amino axit , este aminoaxit , muối tạo từ axit hữu không no với NH3 amin no... có n gốc α- amino axit n-1 (4) Có α-amino axit khác nhau, tạo peptit khác có đầy đủ gốc α-amino axit Số nhận định là: A B C.3 D.4 B BÀI TẬP: I AMIN: Câu :Hỗn hợp khí X gồm đimêtylamin hai hiđrôcacbon

Ngày đăng: 16/04/2017, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w