1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu toán và tiếng việt

14 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề kiểm tra cuối học kì môn Tiếng Việt lớp 3: Trường TH Yên Mỹ I ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Lớp 3A… MÔN TIẾNG VIỆT– KHỐI Họ tên: NĂM HỌC: 2014 - 2015 Thời gian: 60 phút Phần I: Tập đọc + Luyện từ câu A Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài: “Sự tích Cuội cung trăng” (TV 3/ Tập 2/ Tr.131) (1 HS / đoạn / ½ phút) B Đọc thầm làm tập: (5 điểm) Đọc thầm bài: “Cây gạo” (TV 3/ Tập 2/ Tr 144) Cây gạo Mùa xuân, gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tơi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng Ngày hội mùa xuân đấy! Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ Theo Vũ Tú Nam Dựa vào nội dung tập đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Mục đích văn tả vật nào? A Tả gạo B Tả chim C Tả gạo chim Bài văn tả gạo vào thời gian nào? A Vào mùa hoa B Vào mùa xuân C Vào mùa Bài văn có hình ảnh so sánh? A hình ảnh Đó là: …………………………………………………………………… … B Hình ảnh Đó là: Hình ảnh 1:…………………………………………………………… Hình ảnh 2: ………………………………………………………………… C hình ảnh Đó là: Hình ảnh 1:……………………………………………….……………… Hình ảnh 2:……………………………………………………………………………… Hình ảnh 3: …………………………………………….……………………………… Những vật đoạn văn nhân hóa? A Chỉ có gạo nhân hóa B Chỉ có gạo chim chóc nhân hóa C Cả gạo, chim chóc đò nhân hóa Trong câu: “Mùa xuân, gạo gọi đến chim”, tác giả nhân hóa gạo cách nào? A Dùng từ hoạt động người để nói gạo B Gọi gạo từ vốn dùng để gọi người C Nói với gạo nói với người Phần II: Chính tả + Tập làm văn: A Chính tả (nghe viết) (5 điểm) Bài: “Mưa’ (TV 3/ Tập 2/ Tr.134): (Viết đầu bài; khổ thơ đầu tên tác giả) B Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) kể lại việc làm tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường Gợi ý: a Em làm việc gì? (Việc chăm sóc hoa, nhặt rác, dọn vệ sinh khu vực nơi em sinh sống, ngăn chặn hành động làm hại cây, hoa làm bẩn môi trường sống…) b Kết sao? c Cảm tưởng em sau làm việc đó? Đáp án đề kiểm tra cuối học kì môn Tiếng Việt lớp Phần I: 10 điểm A điểm B điểm (1A, 2C, 3B, 4B, 5A) Phần II: (10 điểm) A Chính tả: (5 điểm) • Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn (được 5đ) • Mỗi lỗi tả viết sai lẫn phụ âm đầu vần thanh, không viết hoa quy định (trừ 0,5 điểm) Lưu ý chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn (trừ điểm toàn bài) B Tập làm văn: (5 điểm) • Câu văn dùng từ, chữ viết rõ ràng, không sai ngữ pháp, trình bày đẹp (được điểm) • Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết cho theo mức điểm sau: 4,5 - 3,5 - - 2,5 - 2- 1,5- - 0,5 KTĐK CUỐI HKII – NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn TOÁN – LỚP Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm TP HCM Ngày 7/5/2014 Họ tên: Thời gian: 40 phút Học sinh lớp: Giám thị Giám thị Số mật mã Số thứ tự Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự Phần A: /3 điểm * Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (câu 2) (1 điểm) 3km 5m = ……… m Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: a 305 b 3050 c 3005 Một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 24 cm, chiều rộng cm Chu vi băng giấy là: a 32cm b 64cm c 64cm² Điền dấu (+, :) thích hợp vào ô trống: (0,5 điểm) 36 = 18 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (0,5 điểm) Cho chữ số 0, 2, 3, 5, ta viết được: Số bé có năm chữ số : …………………… Số lớn có năm chữ số …………………… Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (0,5 điểm) 24 : x = x = 12 24 : x = 24 : = Số ? Điền dấu < , > , = thích hợp vào ô trống : 7854 8754 1000g 10kg 8405 8450 1giờ 30 phút 90 phút Bài 2: /2đ Đặt tính tinh: 78645 + 2348 = 37826 – 5140 = ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 20419 x = 43652 : = ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Bài 3: /2đ a Tính giá trị biểu thức: 92578 10312 x = ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… b Tìm x: 30678 : x = ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Bài 4: /2đ Một đoàn xe tải gồm vận chuyển 36 320kg lương thực để cứu trợ đồng bào miền Trung Hỏi xe vận chuyển ki-lô-gam lương thực? Giải ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………… Trường Tiểu học Võ Văn Vân TP HCM Họ tên: Học sinh lớp: 4/6 Số báo KTĐK CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016 danh Môn TIẾNG VIỆT – LỚP Ngày / 12 /2015 Giám thị Số mật mã Số thứ tự KIỂM TRA VIẾT A CHÍNH TẢ: "Nghe – viết" (Thời gian: 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết tựa đoạn từ đầu đến Nghe - viết "Cánh diều tuổi thơ" (Từ đầu đến Những sớm) (Sách Tiếng Việt lớp – Tập – trang 146) Học sinh không viết vào phần rọc phách B TẬP LÀM VĂN: (Thời gian 40 phút) Đề bài: Hãy tả chiếc cặp mà em mang đến lớp hôm KIỂM TRA ĐỌC ĐỌC THẦM: RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng im lặng quá.Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, không ý mà không nghe chăng? Gió bắt đầu rào rào với khối mặt trời tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy kì nhông nằm phơi lưng gốc mục, sắc da lưng biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh Con luốc động đậy cánh mũi, rón bò tới Nghe tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc loài bò sát có bốn chân to ngón chân liền quét đuôi dài chạy tứ tán, nấp chỗ gốc biến thành màu xám vỏ cây, đeo tán ngái biến màu xanh ngái (Lược trích Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi) Em đọc thầm "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời câu 1, 2, 3,4.) Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh Rừng Phương Nam là? a Tiếng chim hót từ xa vọng lại b Chim chóc chẳng kêu, tiếng rơi khiến người ta giật c Gió bắt đầu lên d Một đất nhè nhẹ tỏa lên Câu 2: Mùi hương hoa tràm nào? a Nhè nhẹ tỏa lên b Tan dần theo ấm mặt trời c Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng d Thơm đậm xa khắp rừng Câu 3: Gió thổi nào? a Ào b Rào rào c Rì rào d Xào xạc Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, không ý mà không nghe chăng?" câu hỏi dùng để: a Tự hỏi b Hỏi người khác c Nêu yêu cầu d Nêu đề nghị Câu 5: Tìm tính từ câu sau: Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng Tính từ: Câu 6: Câu sau thuộc kiểu câu "Ai làm gì?" a Chim hót líu lo b Lạ quá, chim chóc chẳng nghe kêu c Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời d Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Câu 7: Trong đoạn chuyện (Chim hót líu lo biến màu xanh ngái) có từ từ láy? a Líu lo, ngây ngất b Líu lo, ngây ngất, phảng phất c Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón d Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón rén, tứ tán Câu 8: Đặt câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?" nói chủ đề "Ý chí - nghị lực" KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: Thời gian phút (5 điểm) a) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (khoảng 80 tiếng) đọc sau: 1) Ông Trạng thả diều (Sách Tiếng Việt – tập 1/ trang 104) 2) Văn hay chữ tốt (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 113) 3) Vẽ trứng (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 120) 4) Người tìm đường lên các vì (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 125) 5) Cánh diều tuổi thơ (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 146) b) Trả lời từ đến câu hỏi có nội dung đoạn văn vừa đọc II/ NỘI DUNG KIỂM TRA GV ghi số thứ tự đoạn HS bốc thăm được: Bài số: .; đoạn: Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm (5 đ) – Đọc tiếng, từ /1 đ – Ngắt, nghỉ dấu câu, cụm từ r õ ý ./1 đ – Giọng đọc có biểu cảm /1 đ – Đọc to, rõ, tốc độ đọc đạt yêu cầu (1 phút) /1 đ – Trả lời ý câu hỏi giáo viên /1 đ Cộng: ./5 đ Đáp án đề kiểm tra cuối học kì môn Tiếng Việt lớp ĐỌC THẦM: (5 điểm) Câu (0,5 điểm) b Câu (0,5 điểm) c Câu (0,5 điểm) b Câu (0,5 điểm) a Câu (1 điểm) Tính từ: lờ đờ, vàng Câu (0,5 điểm) a Câu (0,5 điểm) c Câu (1 điểm) - Đặt câu ngữ pháp, mẫu câu, chủ đề: 0,5đ (VD: Bạn Hùng cố gắng học tập để trở thành học sinh giỏi.) * Lưu ý: HS đặt câu khác yêu cầu, GV cho điểm phù hợp TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau: • Viết thể loại văn miêu tả có đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết theo yêu cầu học phù hợp với nội dung đề với độ dài khoảng 12 câu trở lên • Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả • Chữ viết rõ ràng, trình bày viết • Tuỳ theo sai sót ý, diễn đạt chữ viết Hs mà GV cho mức điểm phù hợp BIỂU ĐIỂM: • Điểm 4,5 – 5: Bài làm hay, thể sáng tạo, phong phú, lỗi chung không đáng kể (từ ngữ, ngữ pháp, tả .) • Điểm 3,5 – 4: Học sinh thực yêu cầu mức độ khá; đôi chỗ thiếu tự nhiên; không lỗi chung • Điểm 2,5 – 3: Các yêu cầu thể mức trung bình; không lỗi chung • Điểm 1,5 – 2: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ • Điểm 0,5 – 1: Bài làm lạc đề ĐỌC THÀNH TIẾNG Đọc sai từ đến tiếng: 0.5 điểm, sai từ tiếng trở lên: điểm Ngắt nghỉ sai từ đến chỗ: 0.5 điểm, sai từ chỗ trở lên: điểm Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0.5 điểm, tính biểu cảm: điểm Đọc phút đến phút: 0.5 điểm Đọc phút: điểm Đọc nhỏ: Trừ 0.25 điểm Trả lời không đủ ý diễn đạt không rõ ràng: 0.5 điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I KIM ĐỘNG NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG TIỂU HỌC TOÀN THẮNG ĐỀ THI MÔN: TOÁN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chữ số hàng chục nghìn số 905 432 là: A B C.5 D Câu 2: Tìm số tròn chục x biết: 27 < x < 55 A 30, 40, 50 B 50, 60, 70 C 20, 30, 40 D 40, 50, 60, Câu 3: Tổng hai số 45 hiệu hai số số lớn là: A 34 B 54 C 27 D 36 Câu 4: Trong số 98; 100; 365; 752; 565 số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho là: A 98; 100 B 365; 565 C 98; 100; 365 D 98; 100; 752 Câu 5: Trung bình cộng hai số 27 Số bé 19 số lớn là: A 54 B 35 C 46 D 23 Câu 6: yến=……… kg A 250 B 2500 C 2050 D 2000 II PHẦN TỰ LUẬN Câu 7: Đặt tính tính (2 điểm) a) 37 052 + 28 456 b/ 596 178 - 44 695 c/ 487 x 215 d/ 14790 : 34 Câu 8: Tìm x: (1 điểm) a) 42 × x = 15 792 b) x : 255 = 203 Câu 9: (3 điểm) Một đội công nhân hai ngày sửa 450m đường Ngày thứ sửa ngày thứ hai 170m đường Hỏi ngày đội sửa mét đường? Câu 10: (1 điểm) Tính nhanh a/ 2010 x 3+ 2010 x + 2010 b/ 2011 x 89 + 10 x 2011 + 2011 Đề kiểm tra cuối kỳ lớp môn Tiếng Việt PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I KIM ĐỘNG NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG TIỂU HỌC TOÀN THẮNG ĐỀ THI MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP Thời gian làm bài: 90 phút A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo II Đọc thầm làm tập: (5 điểm) BÀI ĐỌC: NHỮNG CÁNH BƯỚM BÊN BỜ SÔNG Ngoài học, tha thẩn bờ sông bắt bướm Chao ôi, bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu Con xanh biết pha đen nhung bay nhanh loang loáng Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ trôi nắng Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẽ tợn Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng Loại bướm nhỏ đen kịt, là theo chiều gió, hệt tàn than đám đốt nương Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh vườn rau rụt rè, nhút nhát, chẳng dám bay đến bờ sông Chúng quấn quýt quanh màu vàng hoa cải quanh đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt hoá bướm vàng Đọc thầm đọc làm tập Câu 1: Khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng: a Ngoài học, bạn nhỏ bắt bướm đâu? A Bờ sông B Vườn rau C Trên nương b Để tả màu sắc bướm, tác giả dùng: A Trắng, xanh, vàng, đen B Trắng, vàng, nâu, xanh, đen C Trắng, xanh, đỏ, vàng, đen, nâu c Dáng bay loại bướm nhỏ đen kịt tác giả so sánh với hình ảnh gì? A Màu nhung lụa B Đôi mắt to tròn, tợn C Tàn than đám đốt nương d Loại bướm bay theo đàn líu ríu hoa nắng? A Con bướm quạ B Con xanh biết C Bướm trắng Câu 2: Đặt câu kể theo mẫu: Ai làm gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ câu em vừa đặt Câu 3: Tìm từ trái nghĩa với từ “Trung thực” đặt câu với từ Câu 4: Em đặt câu hỏi để thể thái độ khen chê B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: (5 điểm) Văn hay chữ tốt (Nghe viết) (Tiếng Việt - tập - trang 129) Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “ Sáng sáng, ông cầm que người văn hay chữ tốt” II Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Em tả đồ chơi (xe, búp bê, rô-bốt,…) đồ dùng học tập em (gợi ý bàn, cặp, bút, hộp bút, hộp phấn viết bảng,…) mà em yêu thích Đề bài: Tả cặp em – văn mẫu lớp Bài làm Em lên lớp 4, bố em mua cho em cặp sách cửa hàng bách hóa Em thích cặp Chiếc cặp màu đen bóng, có in hình hai bạn học Trông hai bạn đẹp, ngộ lắm, miệng cười tươi Em bấm khóa trắng đánh tách cái, nắp cặp bậc liền Ở có hai ngăn, chưa đựng mà lại có mùi vị khó tả Bố em bảo loại cặp chịu mưa nhỏ Nó da, làm thứ vải đạc biệt Em lấy sách, tập cho vào cặp Mỗi ngăn cặp lớn sách học Em nhét thêm hộp đựng bút, thước, tẩy Ngăn cặp phồng lên Em xách thử, cặp, cặp trĩu tay xuống Em lại mở cất bớt sách, buổi học em đem sách, tập Mang đi, vừa nặng vừa mau hư cặp Em xem lại, quai xách nhỏ xíu, vừa lọt đủ bàn tay em Nó không chịu nặng đâu Em xách cặp mới, vòng nhà mà cảm thấy lớn hẳn lên Từ cặp người bạn học với em Em giữ gìn cẩn thận để bền lâu, giữ gìn sách, tập Em đặt cặp lên bàn học, ngắm hoài hai bạn cười lưng cặp… “ tớ không quăng cậu xuống đất đâu nhé” Bài làm Năm lớp ba, em đạt học sinh giỏi Cô em hứa mua cho em cặp Như lời hứa cô gởi cho em cặp Cái cặp em hình chữ nhật làm da Chiều dài khoảng 30 cm, chiều rộng cặp khoảng 25 cm cặp sơn màu xanh da trời xinh xắn, cặp màu xanh da trời lên hình hai mẹ hươu cao cổ gặm cỏ bên bờ suối dễ thương Hai khóa làm i-nốc trắng bóng loáng gắn cân đối hai bên Mỗi mở hay đóng tiếng khóa kêu “ lách… cách…” Cặp có hai quai làm vải dù chắn có gắn hai móc để em nới rộng thu lại cho vừa người mang Ngoài cặp có quai để xách cho tiện Mở cặp ra, em thấy có ba ngăn Ngăn đẹp Ngăn thứ em đựng sách, ngăn thứ hai em đựng ngăn thứ ba em dùng đựng dụng cụ học tập thước kẻ, bút, phấn… Mang cặp vai em vô phấn khởi Em biết ơn cô Em thầm hứa giữ gìn cặp cẩn thận chăm ngoan, cố gắng học tập thật giỏi Bài làm Kỉ niệm phút đầu có cặp in đậm Đó ngày tựu trường năm học Chiếc cặp mà mẹ gửi đường bưu điện từ cô đô Huế cho vào dịp khai trường Chao ôi! Một cặp mà mong ước lâu Đó cặp giả da, màu đen huyền, to sổ ghi điểm cô giáo Nó vữa có quai đeo vừa cổ quai xách tiện lợi Mặt cặp không trơn bóng bao cặp ni lông tổng hợp mà nham nham vảy rồng vảy cá Trông từ xa, mặt cặp lên đường vân đặn mái chùa lợp ngói cổ kính Phía trước mặt cặp ngăn làm mi ca suốt có lồng tranh lụa in hình cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hương Trên cầu, vài cô nữ sinh áo dài trắng với nón thơ che nghiêng lững thững qua cầu Xung quanh cặp viền đường màu hồng nhạt đẹp Giữa hai mặt cặp đường dây kéo nối hai mặt cặp lại với Phía có hai ngăn lót thứ vải lụa mồng màu mận chín Ngăn lớn đựng sách giáo khoa học ngày Ngăn lại đựng đồ dùng học tập Tất xếp gọn gàng, ngăn nắp Vậy từ đầu năm học lớp Bốn, tồi có cặp sách Hà Thủy Chiếc cặp đến lớp vui niềm vui ngày hội khai trường Tôi thầm cám ơn mẹ chăm lo chu đáo việc học cho tối từ nhỏ đến lớn Tôi Cố gắng học giỏi mẹ thường mong ước Bài làm Mỗi đồ vật có công dụng hữu ích riêng Em bút chì giúp em chữa tập sai Anh bút mực giúp em viết dòng chữ nắn nót Giúp em đựng hết sách thật gọn gàng chị cắp sách Chiếc cặp em làm vải cứng pha nilông Dáng cặp hình chữ nhật nằm, rộng gần hai sách giáo khoa ghép lại Chiếc cặp trông thật bắt mắt khoác lên áo màu hồng pha lẫn với màu trắng Nổi bật nắp cặp cô búp bê, tay cầm hoa tươi thắm, bên cạnh mèo trông đáng yêu Quai cặp làm vải sợi nilông, bên có đệm mút êm để em đeo cặp dễ dàng Giúp em mở cặp khóa cặp Khóa cặp làm sắt có mạ lớp nhôm bên chắn Mỗi cần mở cặp cần ấn nhẹ vào hai bên Mở cặp em thấy cặp có tới năm ngăn Có hai ngăn to hai ngăn nhỏ Ngăn to em để sách giáo khoa Ngăn to thứ hai em đựng hộp bút Ngăn nhỏ bên có ngăn khóa kéo trông thật bí mật nằm gọn gàng hai ngăn to em đựng giấy kiểm tra giấy vẽ Hai ngăn nhỏ bên trông hai tai xinh xinh ngăn em để ô, ngăn em đựng nước uống Trước đây, bây giờ, sau này, cặp lưu giữ cho em ấn tượng, kỷ niệm vui buồn thời Tiểu học Chiếc cặp người bạn đồng hành thân thiết giúp em bước Những văn miêu tả đồ vât lớp Dàn ý văn miêu tả đồ vật Mở gián tiếp: (3-4 dòng) Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả gì? Tại em có nó? Có vào thời gian nào?) Thân : a Tả bao quát: (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc b Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả phận đồ vật (khoảng 3-5 phận, phận tả từ 2-3 câu) c Tả công dụng đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng d Hoạt động kỉ niệm em với đồ vật (3-4 dòng) Kết mở rộng: (2-4 dòng) Nêu cảm nghĩ em với đồ vật (Em coi người bạn Bài tham khảo Tả bàn học Đố bạn ngồi học mà bàn Chắc chắn chẳng có ngồi đâu nhỉ? Chính lẽ mà vô tình bàn trở nên thân thiết với học sinh Tớ có bàn học đấy, bạn có muốn biết bạn không? Vì tớ có nhiều sách nên bố mẹ tớ chọn mua cho tớ bàn học thật to Bàn kê thật ngắn góc phòng học tớ Bàn làm từ gỗ xoan đào, khoác bên áo với đường vân gỗ lên thật giống với dải lụa Ngoài ra, bạn bàn tớ đánh véc ni bóng loáng, trông rõ đẹp Mặt bàn láng phẳng, có màu nâu nhạt nghiêng phía tớ ngồi Bàn có bốn chân, chống đỡ bốn góc, chân có bốn cạnh, phần ăn vào bốn gọc, kéo thẳng thả dọi xuống mặt đất Các cạnh chân bàn gọt thu dần lại, phía nửa phần khiến cho bàn thoát hẳn lên Không thế, bạn giúp tớ nhiều việc Đó sáu ngăn bàn Mỗi ngăn phân chia rõ ràng, mà tớ chẳng sợ nhầm ngăn với ngăn Hai ngăn bên trái phải nơi sách Hai ngăn nơi cư trú Còn hai ngăn phía nơi tớ để loại sách tham khảo loại truyện đọc Ngoài ra, bàn có ngăn kéo thuận tiện, tớ thường để kiểm tra giấy tờ quan trọng vào Mỗi đến nhà, nhìn thấy bàn tớ lại muốn ngồi học bàn bạn thân mà sát cánh bên tớ bàn bạn ghế Bạn tạo nên gỗ có quần áo y trang bàn, trông hai bạn thật ngộ nghĩnh! Bàn giúp tớ ngồi học cách thoải mái, vào buổi sáng tớ vừa học, vừa nghe tiếng chim hót trẻo vườn nhìn tia nắng sớm dịu dàng chen qua kẽ lá, nhảy nhót mặt bàn nô đùa với tớ Chính điều tạo cho tớ cảm hứng để học tốt hơn! Trải qua gần bốn năm rồi, bàn ghế - người bạn thân thiết tớ, giúp tớ đạt danh hiệu học sinh giỏi có lớn lên, có học cao hai bạn người bạn giúp tớ tới chân trời mơ ước ... (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 113) 3) Vẽ trứng (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 120) 4) Người tìm đường lên các vì (Sách Tiếng việt – tập 1/ trang 125) 5) Cánh diều tuổi thơ (Sách Tiếng. .. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: Thời gian phút (5 điểm) a) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (khoảng 80 tiếng) đọc sau: 1) Ông Trạng thả diều (Sách Tiếng Việt – tập 1/ trang... kiểm tra cuối kỳ lớp môn Tiếng Việt PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I KIM ĐỘNG NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG TIỂU HỌC TOÀN THẮNG ĐỀ THI MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP Thời gian làm bài:

Ngày đăng: 16/04/2017, 12:06

Xem thêm: tài liệu toán và tiếng việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w