CÔNG – CÔNG SUẤT – NĂNG LƯỢNG I KIẾN THỨC: A CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính công công suất biết lực F ;quãng đường dịch chuyển góc α Công: A = F.s.cosα= P.t (J) A Công suất: P = = F.v.cosα (W) t Dạng 2: Tính công công suất biết đại lượng liên quan đến lực( pp động lực học) động học Phương pháp: - Xác định lực F tác dụng lên vật theo phương pháp động lực học(đã học chương 2) - Xác định quãng đường s công thức động học Nhớ: Vật chuyển động thẳng đều: s = v.t s = v t + at 2 Vật chuyển động biến đổi đều: 2 v − v o = 2aS *Chú ý: Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng công hợp lực F tổng công lực tác dụng lên vật A = A1 + A + A3 + A n Định lí động ( công ngoại lực ): Độ biến thiên đông nặng vật công ngoại lực tác dụng lên vật Công lực ( độ giảm ) : Công lực hiệu vật vị trí đầu vị trí cuối ( độ giảm ) Công lực không ( độ biến thiên ) : Công lực không độ biến thiên B BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1:Một xe tải khối lượng 2,5T, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau quãng đường 144m vận tốc đạt 12m/s.Hệ số ma sát xe mặt đường µ= 0,04 Tính công lực tác dụng lên xe quãng đường 144m Lấy g = 10m/s2 Bài 2: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 chuyển động mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h Biết công suất động ôtô 8kW Tính lực ma sát ôtô mặt đường Bài 3:Một vật có khối lượng kg m=0,3kg nằm yên mặt phẳng nằm không ma sát Tác dụng lên vật lực kéo F=5N hợp với phương ngang góc α = 300 a) Tính công lực thực sau thời gian 5s b) Tính công suất tức thời thời điểm cuối c) Giả sử vật mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số µ=0,2 công toàn phần có giá trị ? Bài 4:Một thang máy khối lượng 1tấn chịu tải tối đa 800kg Khi chuyển động thang máy chịu lực cản không đổi 4.103N Hỏi để đưa thang máy lên cao có tải trọng tối đa với vận tốc không đổi 3m/s công suất động phải bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 Bài 5: Nghiên cứu tai nạn đường, cảnh sát giao thông đo chiều dài vệt bánh xe mặt đường phanh gấp xe có chiều dài L = 60m Tìm vận tốc ban đầu xe, hệ số ma sát bánh xe mặt đường k = 0,5? Bài 6: Tìm quãng đường xe trượt mặt phẳng nằm ngang trượt xuống theo dốc nghiêng góc α = 300 so với phương nằm ngang từ độ cao H = 15m? Hệ số ma sát xe trượt đường k = 0,2 H L Bài 7: Tìm công cần thực để đưa xe trượt mang theo vật lên dốc có độ cao H = 10m? Khối lượng tổng cộng xe vật m = 30kg Góc nghiêng dốc α = 300 Hệ số ma sát xe trượt mặt dốc giảm từ k1 = 0,5 chân dốc đến k2 = 0,1 đỉnh dốc Bài 8: Làm việc với công suất không đổi, đầu máy xe lửa kéo đoàn tàu lên dốc có góc nghiêng α1 = 5.10-3 rad với vận tốc v1 = 50km/h Với góc nghiêng α2=2,5.10-3 rad điều kiện đoàn tàu chuyển động với vận tốc v = 60km/h Xác định hệ số ma sát, coi hai trường hợp Bài 9: Một ô tô có khối lượng m = 1000kg tắt động xuống dốc có góc nghiêng với phương ngang α = 60 tăng tốc đến vận tốc cực đại v =72 km/h sau chuyển động Tìm công suất ôtô để lên dốc với vận tốc đó? Bài 10: Một xe khối lượng M = 1000 kg chuyển động quãng đường nghiêng, kilômét lên cao thêm h =10 m Tìm lượng xăng cần tốn nhiều so với chuyển động với vận tốc đường nằm ngang? Lượng xăng tính quãng đường dài L = 100km Cho suất tỏa nhiệt xăng q = 4,6.107 J/kg Hiệu suất động η = 10% Bài 11: Tính lực cản nước lên tầu chuyển động, biết chạy với vận tốc v = 10km/h ngày cần dùng hết M = 6,5 than? Hiệu suất động η = 0,1 Cho suất tỏa nhiệt than q = 33,5.106 J/kg Bài 12: Khi thành phố lớn, xe ô tô thường phải dừng lại nơi có hệ thống đèn hiệu Ví dụ, taxi Matxcơva trung bình chạy 100 km phải dừng lại 100 lần Giả sử, sau lần dừng xe lại tăng tốc tới vận tốc v = 60 km/h Lực cản lại chuyển động ôtô F = 300N phụ thuộc vào vận tốc Lượng xăng mà xe dùng chạy thành phố tốn chạy đường ngoại ô (nơi dừng lại) lần? Khối lượng taxi M = 1,5 Hiệu suất động không phụ thuộc vào vận tốc Bài 13: Đoàn tàu với vận tốc v = 72 km/h đường sắt nằm ngang Đầu tầu cần tăng công suất thêm để tàu giữ nguyên vận tốc có mưa lớn? Coi rằng, đơn vị thời gian có lượng nước mưa m t = 100 kg/s rơi xuống tàu chảy từ thành toa tầu xuống đất Bỏ qua thay đổi lực ma sát trời mưa Bài 14: Chiếc búa máy đóng cọc nặng m = 500 kg thả rơi tự từ độ cao đập vào cọc đóng sâu xuống đất l = cm Xác định lực cản đất F (coi không đổi), trước va chạm, búa có vận tốc v = 10 m/s Bỏ qua khối lượng cọc Bài 15:Một vật có trọng lượng 10N đặt mặt bàn nằm ngang Tác dụng vào vật lực 15N theo phương ngang, lần thứ mặt nhẵn, lần thứ hai mặt nhám với độ dời 0,5m Biết công toàn phần lần thứhai giảm 2/3 so với lần thứ Lấy g = 9,8m/s Lực ma sát tác dụng lên vật là? ... = 300 a) Tính công lực thực sau thời gian 5s b) Tính công suất tức thời thời điểm cuối c) Giả sử vật mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số µ=0,2 công toàn phần có giá trị ? Bài 4 :Một thang máy.. .Bài 2: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 chuyển động mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h Biết công suất động ôtô 8kW Tính lực ma sát ôtô mặt đường Bài 3 :Một vật có khối lượng... hệ số ma sát, coi hai trường hợp Bài 9: Một ô tô có khối lượng m = 1000kg tắt động xuống dốc có góc nghiêng với phương ngang α = 60 tăng tốc đến vận tốc cực đại v =72 km/h sau chuyển động Tìm công