BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Bài 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: I/ Axit tác dụng với bazơ → muối và nước (1) HCl + NaOH → (2) HCl + KOH → (3) HCl + Ba(OH) 2 → (4) HCl + Ca(OH) 2 → (5) HCl + Al(OH) 3 → (6) HCl + Fe(OH) 3 → (7) HCl + Cu(OH) 2 → (8) HCl + NH 4 OH → (9) H 2 SO 4 + NaOH → (10) H 2 SO 4 + KOH → (11) H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → (12) H 2 SO 4 + Ca(OH) 2 → (13) H 2 SO 4 + Al(OH) 3 → (14) H 2 SO 4 + Fe(OH) 3 → (15) H 2 SO 4 l + Cu(OH) 2 → (16) H 2 SO 4 + NH 4 OH → (17) HNO 3 + NaOH → (18) HNO 3 + KOH → (19) HNO 3 + Ba(OH) 2 → (20) HNO 3 + Ca(OH) 2 → (21) HNO 3 + Al(OH) 3 → (22) HNO 3 + Fe(OH) 3 → (23) HNO 3 + Cu(OH) 2 → (24) HNO 3 + NH 4 OH → (25) H 3 PO 4 + NaOH → (26) H 3 PO 4 + KOH → (27) H 3 PO 4 + Ba(OH) 2 → (28) H 3 PO 4 + Ca(OH) 2 → (29) H 3 PO 4 + Al(OH) 3 → (30) H 3 PO 4 + Fe(OH) 3 → (31) H 3 PO 4 + Cu(OH) 2 → (32) H 3 PO 4 + NH 4 OH → II/ Axit tác dụng với oxit bazơ → muối và nước (1) HCl + Na 2 O → (2) HCl + CaO → (3) HCl + ZnO → (4) HCl + Al 2 O 3 → (5) HCl + Fe 2 O 3 → (6) HCl + CuO → (7) HCl + FeO → (8) HCl + Fe 3 O 4 → (9) H 2 SO 4 + Fe 2 O 3 → (10) H 2 SO 4 + CuO → (11) H 2 SO 4 + Al 2 O 3 → (12) H 2 SO 4 + MgO → (13) HNO 3 + ZnO → (14) HNO 3 + CaO → (15) HNO 3 + Fe 2 O 3 → (16) H 3 PO 4 + CaO → III/ Axit tác dụng với muối → muối mới và axit mới (1) HCl + Na 2 CO 3 → (2) HCl + CaCO 3 → (3) HCl + AgNO 3 → (4) HCl + KHCO 3 → (5) H 2 SO 4 + NaCl → (6) H 2 SO 4 + KNO 3 → (7) H 2 SO 4 + BaCl 2 → (8) H 2 SO 4 + MgCO 3 → (9) HNO 3 + NaHCO 3 → (10) H 3 PO 4 + CaCO 3 → IV/ Axit tác dụng với KIM LOẠI (trước Hiđro) → muối và khí H 2 K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au ← Kim loại đứng trước → (1) HCl + Na → (2) HCl + K → (3) HCl + Zn → (4) HCl + Mg → (5) HCl + Al → (6) HCl + Fe → (7) HCl + Cu → (8) HCl + Ag → (9) H 2 SO 4 + Zn → (10) H 2 SO 4,l + Fe → (11) H 2 SO 4 + Al → (12) H 2 SO 4 + Mg → (13) H 3 PO 4 + Mg → (14) H 3 PO 4 + Ca → (15) H 3 PO 4 + Al → (16) H 3 PO 4 + Zn → Bài 2 : Hợp chất muối Magiesunfat MgSO 4 có thể được điều chế bằng phản ứng giữa dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 loãng với : A. Mg B. MgO C. Mg(OH) 2 D. Cả A,B,C Bài 3 : Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch axit clohiđric HCl cho sản phẩm khí H 2 (nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí) ? A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A,B,C Bài 4 : Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng khi cho tiếp xúc với nhau? A. Magie oxit và axit nitric B. Kẽm và axit sunfuric loãng C. Đồng và axit sunfuric loãng D. Đồng và axit sunfuric đặc, nóng Bài 5 : Dung dịch axit nào sau đây có thể dùng làm chất làm khô ? A. HCl B. H 2 SO 4 loãng C. H 2 SO 4 đặc D. Cả A,B,C Bài 6 : Người ta dùng dung dịch BaCl 2 để nhận biết dung dịch axit nào sau đây? A. HCl B. H 2 SO 4 C. HNO 3 D. Cả A,B,C Bài 7 : Có các chất : (1) CuO , (2) BaCl 2 , (3) Zn , (4) ZnO. Khi cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch axit clohđric. Hãy ghép chất phản ứng cho phù hợp với hiện tượng: A. Chất khí cháy được trong không khí : HCl + ………… B. Dung dịch có màu xanh lam : HCl + …………. C. Chất kết tủa màu trắng, không tan trong nước và axit : HCl + …………. D. Dung dịch không màu và nước : HCl + …………. Bài 8 : Hòa tan một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng là : A. 4,8 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. Đáp số khác Bài 9 : Hòa tan một lượng mạt sắt dư vào 200 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 11,2 lít khí (đktc). Nồng độ mol/lít đã tham gia phản ứng là : A. 5 M B. 2,5 M C. 0,05 M D. 2 M Bài 10 : Trộn 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Khi dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch A thì quỳ tím sẽ : A. Chuyển sang màu đỏ B. Chuyển sang màu xanh C. Chuyển sang màu trắng D. Không chuyển màu Bài 11 : Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 25,4% và 74,6% B. 17,8% và 82,6% C. 50% và 50% D. Đáp số khác Bài 12 : Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit trên là : A. 50 gam B. 100 gam C. 150 gam D. Đáp số khác Bài 13 : Hòa tan hoàn toàn 18,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Sắt và Kẽm vào dung dịch axit clohiđric, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 30,1% và 69,9% B. 45,16% và 54,84% C. 50% và 50% D. Đáp số khác Bài 14 : Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A bằng V (lít) dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là A. 0,3 lít B. 0,2 lít C. 0,5 lít D. 0,8 lít Bài 15 : Hòa tan hoàn toàn 11,3 gam hỗn hợp A gồm 2 muối CaCO 3 và MgCO 3 vào dung dịch axit Sunfuric loãng, sau phản ứng thu được 2,8 lít khí CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 55,75% và 44,25% B. 44,25% và 55,75% C. 50% và 50% D. Đáp số khác Bài 16 : Hòa tan 11,2 gam bột Sắt vào 200 gam dung dịch HCl (vừa đủ để phản ứng). Nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng là : A. 12,03% B. 12,5% C. 5,6 % D. Kết qủa khác Bài 17 : Hòa tan một lượng bột Kẽm vào 300 gam dung dịch H 2 SO 4 (vừa đủ để phản ứng). Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng là : A. 25,3% B. 37,8% C. 21,6% D. Kết qủa khác Bài 18 : Trộn 100,0 ml dd H 2 SO 4 20% (d = 1,14g/ml) với 400,0g dd BaCl 2 5,2%. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng? Bài 19 : Hòa tan 3,94 gam Baricacbonat BaCO 3 bằng 200,0 ml dung dịch HCl 0,5M. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch? Bài 20 : Để trung hòa 5,92g hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cần dùng 200,0 ml dung dịch HCl 0,5M. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Xác định số gam mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? Bài 21 : Hòa tan 11,0 gam hợp kim gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 8,96 lít khí H 2 thoát ra. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim? Bài 22 : Hòa tan hỗn hợp CaO và CaCO 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch Y và 448,0 ml khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 3,33 gam muối khan. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp? Bài 23 : Hòa tan 10,0 gam hỗn hợp gồm Fe và oxit sắt (III) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí H 2 thoát ra. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp? Bài 24 : Cho 200,0 gam dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với 100,0 gam dung dịch HCl. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính C% của hai dung dịch ban đầu biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 298 gam. Bài 25 : Hòa tan hoàn toàn 35,0 gam hỗn hợp A gồm 2 muối Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 vào dung dịch axit HCl (vừa đủ để phản ứng ), sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). a/ Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A ? b/ Tính C M của dung dịch HCl đã dùng ? Bài 26 : Biết rằng 1,12 lít khí cacbonic (đktc) tác dụng vừa đủ với 100,0 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng ? Bài 27 : Cho một lượng bột sắt dư vào 50,0 ml dung dịch axit Sunfuric. Phản ứng xong, thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc) a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng ? c/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng ? Bài 28 : Trung hòa 20,0 ml dung dịch H 2 SO 4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính khối lượng NaOH cần dùng ? c/ Nếu trung hòa dung dịch axit sunfuric trên bằng dung dịch KOH 5,6%, (d = 1,045g/ml), thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH ? Bài 29 : Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam các muối clorua. a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu ? Bài 30 : Cho 10,0 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. a/ Tính thể tích khí CO 2 htu được ở đktc ? b/ Dẫn khí CO 2 thu được ở trên vào bình chứa 50,0 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối cacbonat thu được ? Bài 31 : Hòa tan 12,0 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Sắt và Đồng vào 200,0g dung dịch axit Sufuric loãng (vừa đủ để phản ứng), sau phản ứng thu được 2,24 lít khí Hiđro (đktc). a/ Viết phương trình phản ứng ? b/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? c/ Tính C% của dung dịch axit Sunfuric đã dùng ? . oxit và axit nitric B. Kẽm và axit sunfuric loãng C. Đồng và axit sunfuric loãng D. Đồng và axit sunfuric đặc, nóng Bài 5 : Dung dịch axit nào. HNO 3 + Fe 2 O 3 → (16) H 3 PO 4 + CaO → III/ Axit tác dụng với muối → muối mới và axit mới (1) HCl + Na 2 CO 3 → (2) HCl + CaCO 3