1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUYỆN THI TN VÀ ĐH

161 4,2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

PHẦN I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC A. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm qua vò trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. B C. 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Cơ năng của vật được bảo toàn. B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C. Phương trình li độ có dạng: x = A sin( )t( ϕ+ω . D. A hoặc B hoặc C là sai. 3. Điều nào sau đây là ĐÚNGkhi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Khi đi từ vò trí cân bằng đến vò trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. D. A C đúng. 4. Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng: x = A sin ( t 2 p +w ). Gốc thời gian đã được chọn vào thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Lúc chất điểm có li độ x= +A C. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. B. Lúc chất điểm có li độ x= -A D. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều âm. 5. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v= A cos tw w . Kết luận nào sau là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = +A; B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = -A C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương. D. A B đúng. 6. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐÚNG khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều dao động điều hòa? A. Một dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng bất kỳ. 1 B. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hòa tương ứng đi được quãng đường bằng hai biên độ. C. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều. D. Cả A, C đều sai. 7. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐÚNG khi nói về dao động của con lắc đơn? A. Đối với các dao động nhỏ ( 0 10a £ ) thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trường. C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do. D. Cả A, B C đều đúng. 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin( t 2 p +w ). Kết luận nào sau đây là SAI? A. Động năng của vật E đ = 2 2 2 1 m A cos ( t ) 2 2 p +w w . C. Phương trình vận tốc: v = Acos tw w . B. Thế năng của vật E t = 2 2 2 1 m A sin ( t ) 2 2 p +w w D. Cơ năng E = 2 2 1 m A 2 w = const. 9. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa? A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. B. Cơ năng của hệ tỷ lệ với bình phương biên độ dao động. C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng công của lực ma sát. D. Cơ năng toàn phần xác đònh bằng biểu thức: E = 2 2 1 m A 2 w . 10. Xét hai dao động có phương trình: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ). Kết luận nào dưới đây là ĐÚNG? A. Khi 2 1 0- =j j (hoặc 2n p ) thì hai dao động cùng pha. B. Khi 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) 2 p ) thì hai dao động ngược pha. C. Khi 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) p ) thì hai dao động ngược pha. D. A C. 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ) Kết luận nào sau đây là ĐÚNG về biên độ của dao động tổng hợp? A. Biên độ = A 1 + A 2 nếu: 2 1 0- =j j (hoặc 2n p ). B. Biên độ = A 1 - A 2 nếu: 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) p ) A 1 > A 2 . 2 C. A 1 + A 2 > A > 1 2 A A- với mọi giá trò của 1 j 2 j . D. A, B C đều đúng. 12. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phương trình dao động: s = S 0 sin( t +w j ). C. Chu kì dao động: T = l 2 g p B. Phương trình dao động: a = a 0 sin( t +w j ). D. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch a . 13. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là ; A. 5cm B. –5cm C. 10cm D. –10cm 14. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trò cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy là thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Khi t = 0 B. Khi t = T 4 (T: chu kì) C. Khi t = T D. Khi vật qua vò trí cân bằng 15. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo? m m 1 m 1 2m A. T = 2 B. T = C. T = D. T = k k 2 k k p p p p 16. Điều kiện nào phải có đề dao động của một con lắc đơn được xem là dao động điều hòa? A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát C. Chu kì không đổi. D. A B. 17. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác đònh bằng công thức nào sau đây? l g l l A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 g l g g p p p p 18. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghòch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 19. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vò trí có li độ góc 0 a . Khi con lắc đi qua vò trí có li độ góc a thì vận tốc của con lắc được xác đònh bằng biểu thức nào? 0 A. v = 2gl(cos - cos )a a 0 2g B. v = (cos - cos ) l a a 0 C. v = 2gl(cos + cos )a a 0 g D. v = (cos - cos ) 2l a a 20. Biểu thức nào sau đây là ĐÚNG khi xác đònh lực căng dây ở vò trí có góc lệch a ? A. T = mg(3cos 0 a + 2cos a ) B. T = mg(3cos a - 2cos 0 a ) 3 C. T = mgcos a D. T = 3mg(cos a - 2cos 0 a ) * Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống ở các câu 21, 22, 23, 24 cho đúng nghóa. A. Điều hòa B. Tự do C. Cưỡng bức D. Tắt dần 21. Dao động ………… là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. 22. Dao động …………. Là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. 23. Dao động ……………. Là dao động của một hệ chỉ chòu ảnh hưởng của nội lực. 24. Một vật khi dòch chuyển khỏi vò trí cân bằng một đoạn x chòu tác dụng của một lực f = -kx thì vật đó dao động …………… *Chọn câu đúng nhất trong các câu sau điền vào các chỗ trống dưới đây cho đúng nghóa: A. Biên độ B. Tần số C. Pha D. Biên độ tần số. 25.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ……………… của lực ngoài bằng ………………….của dao động cưỡng bức. * Theo các quy ước sau (I) (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. *Trả lời các câu 26, 27, 28, 29, 30 31. 26. (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa, có biên độ không đổi.Vì (II) nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. 27. (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm.Vì (II) chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ. 28. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của con lắc đơn càng tăng. Vì (II) gia tốc trọng trường nghòch biến với độ cao. 29. (I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dao động càng mạnh.Vì (II) Chu kì dao động của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật tỉ lệ nghòch với độ cứng của lò xo. 30. (I) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài.Vì (II) Tần số của lực ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ. 31. (I) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò cực đại.Vì (II) Biên độ của dao động cưỡng bức có giá trò phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài tần số riêng của hệ. 32. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc được xác đònh bằng giá trò : A. Thế năng của nó ở vò trí biên B. Động năng của nó khi qua vò trí cân bằng. C. Tổng động năng thế năng ở một vò trí bất kì. D. Cả A, B C. 4 33. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng thế năng. D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động. 34. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về li độ của chúng? A. Luôn luôn trái dấu. B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. D. A C. 35.Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện ứng với phương án nào dưới đây thì li độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao động ngược pha. D. A B. * Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ) Dùng giả thiết này để trả lời các câu 36, 37, 38. 36. Biên độ dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có giá trò nào sau đây là ĐÚNG? A. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( )+ + -j j B. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( )+ - -j j C. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( ) 2 +j j + + D. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( ) 2 +j j + - 37. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác đònh bằng biểu thức nào sau đây là ĐÚNG? A. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos -j j =j -j j B. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos +j j =j +j j C. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos A cos tg A sin A sin -j j =j -j j D. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos A cos tg A sin A sin +j j =j +j j 38. Biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trò tương ứng với phương án nào sau đây là ĐÚNG ? A. 1 2 (2k l)- = +j j p B. 1 2 2k- =j j p C. 2 1 2k- =j j p D. B hoặc C 39. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi? A. Không có ma sát. B. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc. C. Con lắc dao động nhỏ. D. A hoặc B. 40. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động tắt dần? 5 A. Dao động tắt dần là dao động của vật kéo dài hơn theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. A hoặc C sai. 41. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức tần số dao động riêng của hệ. C. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ. D. Cả A, B C đều đúng. 42. Người ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa bằng cách kéo vật xuống dưới vò trí cân bằng một khoảng x 0 rồi cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v 0 . Xét các trường hợp sau: 1. Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng xuống dưới. 2. Vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng đứng lên trên. Điều nào sau đây là ĐÚNG? A. Cơ năng trong hai trường hợp như nhau. B. Biên độ tần số giống nhau. C. Pha ban đầu cùng độ lớn cùng dấu. D. Cả A B đều đúng. 43. Hai con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A 1 A 2 với A 1 > A 2. Điều nào dưới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc ? A. Chưa đủ căn cứ để kết luận. B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn. C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn. D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau. 44. Khi mô tả quá trình chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Điều nào sau đây là SAI? A. Khi kéo con lắc đơn ra khỏi vò trí cân bằng một góc 0 a , lực kéo đã thực hiện công truyền cho bi năng lượng ban đầu dưới dạng thế năng hấp dẫn. B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc bi giảm làm động năng của nó giảm C. Khi hòn bi đến vò trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trò cực đại. D. Khi bi đến vò trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không , thế năng của nó cực đại. 45. Một con lắc lò xo treo trên trần của một thang máy. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG? A. Cơ năng của con lắc thay đổi không khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Biên độ dao động của con lắc không đổi khi trạng thái thang máy chuyển từ trạng thái động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. C. Chu kỳ dao động của con lắc thay đổi theo hướng chuyển động theo độ lớn gia tốc của thang máy. 6 D. A, B C đều đúng. 46. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy. Kết kuận nào sau đây là ĐÚNG? A. Cơ năng được bảo toàn khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Công của lực căng dây luôn bằng không. C. Chu kỳ T tần số góc w thay đổi khi thang máy chuyển động có gia tốc. D. A, B C đều đúng. 47. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây là SAI? A. Tại vò trí cân bằng : Động năng bằng E. B. Tại vò trí biên: Thế năng bằng E. C. Tại vò trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E. D. A hoặc B hoặc C sai. 48. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô sau khi đi qua chỗ đường dồng. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua. 49. Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước sóng sánh rất mạnh, thậm chí đổ cả ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là ĐÚNG NHẤT ? A. Vì nước trong xô bò dao động mạnh. B. Vì nước trong xô bò dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra. C. Vì nước trong xô bò dao động cưỡng bức. D. Vì nước trong xô dao động điều hòa . 7 B. TRẮC NGHIỆM TOÁN * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình p px = 8 2sin(20 t+ ) cm . Tìm phương án đúng trong các câu 50, 51 52. 50. Biên độ dao động: A. 8 cm B. – 8 cm C. 8 2 cm D. - 8 2 cm 51. Tần số chu kỳ dao động : A. f =10 Hz B. f =12 Hz C. T= 0,1 s D. A C 52. Khi pha của dao động là: 6 p - li độ của vật là: A.4 2 cm B.-4 2 cm C. 8 cm D. –8 cm. * Sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=100g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k=100 (N/m). Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 (cm/s). Xem như 2 p =10. Trả lời các câu 53, 54 55. 53. Biên độ nào sau đây đúng với biên độ dao động của vật? A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 4 (cm) D. 3,6 (cm) 54. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật có thể nhận giá trò nào sau đây? A. + 3 p B. 0 C. - p D. - 4 p 55. Vận tốc của vật khi qua vò trí cách vò trí cân bằng 1 (cm) có thể nhận giá trò nào sau đây? A. 62,8 (cm/s) B.50,25 (cm/s) C. 54,38 (cm/s) D.36 (cm/s) * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A= 12 cm chu kỳ T= 1 s. Tìm phương án đúng trong các câu 56 57. 56. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là: A. x = -12sin2 t (cm)p B. x = 12sin2 t (cm)p C. x = 12sin(2 t + ) (cm)p p D. x = 12sin(2 t + ) (cm) 2 p p 57. Tại thời điểm t= 0,25 sản xuất kể tù lúc vật bắt đầu dao động. Li độ của vật là: A. 12 cm B. –12 cm C. 6 cm D. –6 cm. * Sử dụng các dữ kiện: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình là: x = 6sin( t + ) 2 p p cm. Trả lời các câu hỏi 58 59. 58. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có li độ nào trong các li độ được nêu dưới đây? 8 A. x=3 cm B. x=6 cm C. x=0 D. Một giá trò khác. 59. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc được nêu dưới đây? A. v = 3 cm/sp B. v = -3 cm/sp C. v = -6 cm/sp D. v = 6 cm/sp * Sử dụng các dữ liệu sau: Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì chu kỳ dao động của nó là T= 0,4 s. Trả lời các câu hỏi 60 61. 60. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 10 cm thì chu kì dao động của nó có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau: A. 0,2 s B. 0,4 s C. 0,8 s D. Một giá trò khác. 61. Lý do nào là thích hợp để giải thích sự lựa chọn trên? A. Chu kì của con lắc xo tỉ lệ nghòch với biên độ. B. Chu kì của con lắc xo tỉ lệ với biên độ. C. Chu kì của con lắc xo tỉ lệ nghòch với căn bậc hai của biên độ. D. Một lí do khác. 62. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A= 10 cm tần số f =2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là SAI ? A. Tần số góc: 4 rad/s=w p B. Chu kì: T= 0,5 s C. Pha ban đầu: 2 p = +j D. Phương trình dao động : x =10sin(4 t - ) cm 2 p p . 63. Một con lắc lò xo dao động có phương trình: x 4sin5 t = - p (cm s). Điều nào sau đây là SAI? A. Biên độ dao động là: A= 4 cm B. Tần số góc là: 5p rad/s C. Chu kì T= 0,4 s D.Pha ban đầu j =0. 64. Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: x= 6sin4 tp (cm). Ở những thời điểm nào véc tơ vận tốc của vật sẽ không đổi hướng khi chúng ở các li độ 3 cm 6 cm? A. 1 t ( n) 8 = + giây. Với n= 0,1,2,3… B. 1 n t ( ) 8 4 = + giây. Với n= 0,1,2,3… C. 1 n t ( ) 8 3 = + giây. Với n= 0,1,2,3… D. 1 n t ( ) 8 2 = + giây. Với n= 0,1,2,3… * Sử dụng dữ kiện sau: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k Làm lò xo giãn ra một đoạn lV =4 cm . Kéo vật ra khỏi vò trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả ra. Trả lời các câu hỏi 65 66. 65. Chu kì dao động của vật có thể tính bằng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây? A. k T 2 m = p B. l T 2 g = p V C. m T 2 k = p D. k T 2 m = p 66. Chu kì dao động của vật có giá trò nào sau đây (g= 2 p =10 m/s 2 ). 9 A. 2,5 s B. 0,25 s C. 1,25 s D. 0,4 s. 67. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả nặng có khối lượng 1kg một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vò trí cân bằng, ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động nào sau đây là ĐÚNG? . A. x 0,5sin40t (m)= B. x 0,05sin(40t ) (m) 2 p = + C. x 0,05sin40t (m)= D. x 0,05 2 sin40t (m)= 68. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì T 1 . Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn đồng thời m 1 m 2 vào cũng lò xo đó, Chu kì dao động của chúng là : A. T= 2 2 1 2 T T+ B. T= 2 2 1 2 T T+ C. T= 1 2 T T 2 + D.T=T 1 +T 2 69. Một con lắc gồm vật nặng treo dưới một lò xo, có chu kì dao động là T. Chu kì dao động của con lắc đó khi lò xo bò cắt bớt một nửa là T' . Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau? A. T'= T 2 B. T'= 2T C. T'= T 2 D. T'= T 2 * Sử dụng các dữ kiện sau: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình: t x 6sin( ) 2 3 p p = + cm. Trả lời các câu hỏi 70 71. 70. Tại thời điểm t = 1(s), pha dao động có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A. 5 B. 6 6 p p C. 5 D. 3 3 p p 71. Tại thời điểm t = 1(s), li độ của chất điểm có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A. -3 3cm B. 3 2cm C. 3 3cm D. 3cm *Sử dụng các dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng là m. Hệ dao động với biên độ A chu kì T. Tìm kết quả đúng trong các câu 72 73. 72. Độ cứng của lò xo là: A. k = 2 2 2 m T p B. k = 2 2 4 m T p C. k = 2 2 m 4T p D. k = 2 2 m 2T p 73. Giá trò cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng: A. F max = k( mg 2A k + ) B. F max = k( mg A k - ) C. F max = k( mg A k + ) D. F max = k( 2mg A k + ) * Sử dụng các dữ kiện sau: Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kì T. Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi 74 75. 74. Thay đổi khối lượng hòn bi thế nào để chu kì con lắc trở thành T' = T 2 ? A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần 75. Thay hòn bi dầu tiên bằng hòn bi có khối lượng 2m, chu kì con lắc sẽ là: 10 [...]... trường dưới đây? A Rắn lỏng B Rắn trên mặt môi trường lỏng 23 C Lỏng khí C Khí rắn 158 Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào là ĐÚNG trong các môi trường dưới đây? A Rắn lỏng B Lỏng khí C Khí rắn D Rắn, lỏng khí Trả lời các câu 8 9 trong các quy ước sau: A Phát biểu I phát biểu II đều đúng, hai phát biểu có liên quan với nhau B Phát biểu I phát biểu II đều đúng,... D A,B C đều đúng 2 ///////// Cho một lò xo có độ dài l0 =45 cm, k1 độ cứng k0=12 N/m.Người ta cắt lò xo trên thành hai lò xo sao cho chúng m có độ cứng lần lượt là k1=30 N/m k2=20 N/m Mắc hai lò xo l1 l2 vào vật k2 nặng m=100 g như hình vẽ (H.6) cho dao động Trả lời các câu hỏi 123 124 123 Gọi l1 l2 là chiều dài mỗi lò xo sau khi cắt Kết quả nào sau đây là ĐÚNG ? A l1=27 cm l2=18... thành hai đoạn có chiều dài lần lượt là l1=40 cm l2=60 cm Trả lời các câu hỏi 121 122 121 Gọi k1 k2 là độ cứng mỗi lò xo sau khi cắt Chọn kết quả ĐÚNG trong các kết quả sau: A k1=30 N/m k2=20 N/m B k1=20 N/m k2=30 N/m C k1= 60 N/m k2=40 N/m D Một kết quả khác 122 Gắn hai lò xo đó với một vật nhỏ có khối lượng m=100 g vào hai điểm A B cố đònh như hình vẽ (H.5) Cho AB=110 cm g =10... C Vận tốc truyền âm phụ thộc vào tính đàn hồi mật độ của môi trường D A C đều đúng 169 Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về những đặc trưng sinh lí của âm? A Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm B m sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số các thành phần cấu tạo của âm C Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm D A, B C đều đúng t 170 Tại nguồn... các nút sóng khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp được xác đònh bằng biểu thức nào sau đây? l l Vd = 2 2 kl l C dN = (k Ỵ N) Vd = 2 2 A dN = kl l (k Ỵ N) Vd = 4 4 3kl 3l D dN = (k Ỵ N) Vd = 2 2 B dN = 214 Vò trí các bụng sóng khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp được xác đònh bằng biểu thức nào sau đây? A dB = (2k + l)l 2 C dB = (2k + 1)l l 2 l (k Ỵ N) Vd = 2 (k Ỵ N) Vd = (2k... g = 9,8 m/s2 Độ dài ban đầu tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trò nào trong các giá trò sau? A l = 50cm f » 2Hz B l = 25cm f » 1Hz C l = 35cm f » 1,2Hz D Một giá trò khác * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật có khối lượng m được treo vào hai lò xo mắc nối tiếp nhau Độ cứng của các lò xo là k 1 k2, khối lượng lò xo không đáng kể Trả lời các câu hỏi 47 48 147 Biểu thức tính độ... 2 D x = 84 Treo hệ lò xo vật vào một chiếc xe đang chuyển động nhanh dần đều theo phương nằm ngang, thấy góc giữa trục lò xo phương thẳng đứng là 300 Gia tốc (a) của xe là: A a = g 3 B a = 3g C a = g 3 D Giá trò khác * Sử dụng dữ kiện sau: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ dài tự nhiên l 0 được treo vào một điểm cố đònh O Nếu treo vật có khối lượng m 1 = 100g vào lò xo thì độ dài của... dây treo nằm ngang buông nhẹ Biết khối lượng của vật làm Bỏ qua khối lượng của dây sức cản không khí 13 Điều nào sau đây là ĐÚNG? A Khi qua vò trí cân bằng, hợp lực của trọng lực lực căng dây bằng không B Dây phải chòu sức căng tối thi u bằng 3 mg khi qua vò trí cân bằng thì mới không bò đứt trong quá trình dao động C Khi vật chuyển động xuống, thế năng của hệ tăng D Cả A, B C đều đúng * Sử... treo vào một sợi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l = 1m bỏ qua mọi ma sát sức cản của không khí Cho g = 9,8m/s2.Tìm đáp đúng trong các câu hỏi 94, 95 96 94 Chu kì dao động (lấy đến 3 số thập phân): A.T = 0,005s B T = 2,008s C T = 0,012s D T = 0,010s 95 Một vật nhỏ m2 = 0,1kg bay với vận tốc v0 = 10m/s theo phương nằm ngang va vào quả cầu m1 đang đứng ở vò trí cân bằng và. .. gia tốc trọng trường g=9,8 m/s 2 ở 00C Thanh treo quả lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài a =2 10-5K-1 Bỏ qua mọi ma sát lực cản của môi trường.Trả lời các câu hỏi 129 130 129 Điều nào sau đây là ĐÚNG? A.Chiều dài của con lắc đơn ở 00C là l0=0,993 m B Chiều dài của con lắc đơn ở 00C là l0=1,2 m 19 C Chu kỳ dao động của con lắc đơn ở 200C là T=2,0004 s D.A C đúng 130 Để con lắc ở nhiệt . N/m và k 2 =20 N/m. Mắc hai lò xo l 1 và l 2 vào vật nặng m=100 g như hình vẽ (H.6) và cho dao động .Trả lời các câu hỏi 123 và 124. 123. Gọi l 1 và l. m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì T 1 . Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 vào cũng

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

112. Phương trình dao động nào sau đây là ĐÚNG? - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
112. Phương trình dao động nào sau đây là ĐÚNG? (Trang 17)
như hình vẽ (H.2) thì chu kỳ dao động của vật là T. Trong các kết quả sau, kết quả nào ĐÚNG ? - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
nh ư hình vẽ (H.2) thì chu kỳ dao động của vật là T. Trong các kết quả sau, kết quả nào ĐÚNG ? (Trang 17)
hình vẽ (H.3). Ban đầu các lò xo đều bị giãn. - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
hình v ẽ (H.3). Ban đầu các lò xo đều bị giãn (Trang 18)
A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng l - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
nh ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng l (Trang 27)
*Sử dụng các dữ kiện sau:Cho mạch điện như hình vẽ (H.14).Biết: R= 80 W; r=20 W; L= 2H - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
d ụng các dữ kiện sau:Cho mạch điện như hình vẽ (H.14).Biết: R= 80 W; r=20 W; L= 2H (Trang 55)
Cho mạch điện như hình vẽ (H.17). Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100W;độ tự cảm L =  3 H - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
ho mạch điện như hình vẽ (H.17). Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100W;độ tự cảm L = 3 H (Trang 58)
Cho mạch điện như hình vẽ (H.16). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: uAB = 200 2sin100p t (V) - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
ho mạch điện như hình vẽ (H.16). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: uAB = 200 2sin100p t (V) (Trang 58)
376. Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp như hình vẽ (H.20) - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
376. Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp như hình vẽ (H.20) (Trang 59)
381. Cho một mạch điện như hình vẽ (H.23). biết :R, L, U và f. Biểu thức nào cuả C sau đây để số chỉ của vôn kế là cực đại? - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
381. Cho một mạch điện như hình vẽ (H.23). biết :R, L, U và f. Biểu thức nào cuả C sau đây để số chỉ của vôn kế là cực đại? (Trang 60)
Cho mạch điện như hình (H.22),Trong đó A là - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
ho mạch điện như hình (H.22),Trong đó A là (Trang 60)
*Sử dụng dữ kiện sau:Cho mạch điện như hình vẽ (H.26). Cuộn dây chỉ có độ tự cảm L; R là  - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
d ụng dữ kiện sau:Cho mạch điện như hình vẽ (H.26). Cuộn dây chỉ có độ tự cảm L; R là (Trang 61)
Cho mạch điện như hình vẽ (H.25), uAB= 200sin100 pt (V); L = 0,318mF.Khi cho C = 0,159.10-4 F thì dòng điện nhanh   pha  4 - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
ho mạch điện như hình vẽ (H.25), uAB= 200sin100 pt (V); L = 0,318mF.Khi cho C = 0,159.10-4 F thì dòng điện nhanh pha 4 (Trang 61)
Một máy phát điệ n3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V và tần số 50Hz. Trả lời các câu hỏi 404 và 405. - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
t máy phát điệ n3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V và tần số 50Hz. Trả lời các câu hỏi 404 và 405 (Trang 64)
như hình vẽ (H.28). Điện trở cuộn sơ cấp và - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
nh ư hình vẽ (H.28). Điện trở cuộn sơ cấp và (Trang 65)
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng. Có tiết diện thẳng là một hình tam giác. - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
ng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng. Có tiết diện thẳng là một hình tam giác (Trang 83)
mặt phẳng, một mặt lồi, tiêu cự f như hình vẽ (H.2) và cách một khoảng d = 24cm, cho ảnh ảo A1B1 bằng  - LUYỆN THI TN VÀ ĐH
m ặt phẳng, một mặt lồi, tiêu cự f như hình vẽ (H.2) và cách một khoảng d = 24cm, cho ảnh ảo A1B1 bằng (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w