1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8 chuẩn

41 729 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 444 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8 BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN Câu 1.1 Châu Á là châu lục có diện tích rộng: A. thứ nhất Thế giới. B. thứ hai Thế giới. C. thứ ba Thế giới. D. thứ tư Thế giới. Câu 2.1 Châu Á kéo dài từ vừng cực Bắc đến: A. vùng Xích đạo B. chí tuyến Bắc C. chí tuyến Nam D. vòng cực Bắc Câu 3.1 Dãy núi cao nhất châu Á là: A. Côn Luân B. Thiên Sơn C. Himalaya D. AnTai Câu 4.1 Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở: A. vùng Đông Nam B. vùng trung tâm C. vùng Tây Bắc D. vùng rìa phía Tây Câu 5.2 Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á? A. Đồng bằng Lường Hà B. Đồng bằng sông Nin C. Đồng bằng Turan d. Đồng bằng ẤnHằng Câu 6.2 Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á? A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. C. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt. D. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm. Câu 7.2 Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á. Câu 8.3 Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 9.3 Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 10.4 Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 77044’B 1016’B B. 76044’B 2016’B C. 78043’B 1017’B D. 87044’B 1016’B Bài 2. KHÍ HẬU CHÂU Á Câu 1.1 Kiểu khí hậu nào sau đây thuộc đới khí hậu cận nhiệt? A. Kiểu nhiệt đới khô B. Kiểu ôn đới lục địa C. Kiểu núi cao D. Kiểu nhiệt đới gió mùa Câu 2.1 Khu vực hoặc quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo?

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8 BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN Câu 1.1 Châu Á là châu lục có diện tích rộng:

A thứ nhất Thế giới. B thứ hai Thế giới C thứ ba Thế giới D thứ tư Thế giới

Câu 2.1 Châu Á kéo dài từ vừng cực Bắc đến:

A vùng Xích đạo B chí tuyến Bắc

C chí tuyến Nam D vòng cực Bắc

Câu 3.1 Dãy núi cao nhất châu Á là:

A Côn Luân B Thiên Sơn C Hi-ma-lay-a D An-Tai

Câu 4.1 Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở:

A vùng Đông Nam B vùng trung tâm

C vùng Tây Bắc D vùng rìa phía Tây

Câu 5.2 Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A Đồng bằng Lường Hà B Đồng bằng sông Nin

C Đồng bằng Tu-ran d Đồng bằng Ấn-Hằng

Câu 6.2 Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?

A Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ

B Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới

C Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.

D Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm

Câu 7.2 Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

Câu 8.3 Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?

Câu 9.3 Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?

Câu 10.4 Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ

A Kiểu nhiệt đới khô B Kiểu ôn đới lục địa

Câu 2.1 Khu vực hoặc quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo?

Trang 2

A Tây Á B Ấn Độ C Đông Dương D In-đô-nê-xi-a

Câu 3.1 Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:

A khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa B khí hậu hải dương và khí hậu lục địa

C khí hậu lục địa và khí hậu núi cao D khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao

Câu 4.1 Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng:

A nội địa và Đông Á B nội địa và Tây Nam Á

C nội địa và Nam Á D nội địa và Đông Nam Á

Câu 5.2 Châu Á có nhiều đới khí hậu do:

A lãnh thổ rất rộng lớn B có nhiều núi và sơn nguyên

C lãnh thổ trải dài từ Cực đến xích đạo D có nhiều dãy núi cao

Câu 6.2 Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở châu Á phân bố ở:

Câu 7.2 Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở:

Câu 8.3: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:

Câu 9.3 Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là:

Câu 10.4 Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:

A 2 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp

B 3 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp

C 4 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp

D 5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp

Bài 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á Câu 1.1 Đới cảnh quan tự nhiên phổ biến ở Bắc Á là:

C rừng hổn hợp và rừng lá rộng D thảo nguyên

Câu 2.1 Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là:

A rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải B rừng lá kim

C hoang mạc và bán hoang mạc D xavan và cây bụi

Câu 3.1 Rừng cận nhiệt phổ biến ở:

A Tây Xi-bia B Trung xi-bia C Đông Á D Đông Xi-bia

Câu 4.1 Con sông dài nhất Châu Á là:

Câu 5.2 Sông ở Bắc Á thường có hướng:

A Tây – Đông B Bắc - Nam C Tây bắc – đông nam D vòng cung

Trang 3

Câu 6.2 Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa:

Câu 7.2 Sông ngòi kém phát triển ở khu vực:

Câu 8.3 Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là:

A Mê Công B Hoàng Hà C Ô-bi D Xưa đa-ri-a

Câu 9.3 Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là:

A Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát

B Ôbi, Iênitxây, Lêna

C Hồng, Amua, Cửu Long

D Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công

Câu 10.4 Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan:

A Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm

B Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm

C Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải

D Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi

BÀI 4: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á

Câu 1.1: Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:

A 3 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp

B 4 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp

C 5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp

D 6 trung tâm áp cao và 6 trung tâm áp thấp

Câu 2.2: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Khu vực Nam Á là:

A Tây Bắc B Đông Nam

C Tây Nam D Đông Bắc

Câu 3.4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc

là:

A Miền Bắc B Miền Trung

C Miền Nam D Cả ba miền như nhau

Câu 4.3: Ở Đông Á về mùa đông từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào :

A.Từ áp cao Xi bia đến áp thấp A lê út,

B.Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Xích đạo C.Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Ô xtrây li a.D.Tứ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran

Câu 5.3: Hướng gió chính vào mùa đông ở Đông Á là:

A Tây Bắc, Bắc B Đông Nam, Nam

B Tây Nam, Tây D Đông Bắc Đông

Câu 6.1: Vào mùa hạ ( tháng 7 ) ở Châu Á có:

A 5 trung tâm áp cao và 2 trung tâm áp thấp

B 5 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp

C 3 trung tâm áp cao và 2 trung tâm áp thấp

D 5 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp

Trang 4

Câu 7 2: Hướng gió chính vào mùa Đông ở Khu vực Đông Nam Á là:

A Tây Bắc B Đông Nam

C Tây Nam D Đông Bắc

Câu 8.4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Đông Nam Á là:

A Tây Bắc, Bắc B Đông Nam, Nam

B Tây Nam, Nam D Đông Bắc Đông

Câu 9 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở Khu vực Nam Á là:

A Tây Bắc B Đông Nam

C Tây Nam D Đông Bắc

Câu 10.3: Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào :

A.Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran

B.Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo

C.Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út

D Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran

BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI CHÂU Á

Câu 1 1: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

Câu 2.3: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?

A Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á B.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á

C Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á D Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

Câu 3.2 : Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

A Ô-xtra-lô-ít B Ơ-rô-pê-ô-ít

C Môn-gô-lô-ít D Nê-grô-ít

Câu 4.4: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của châu Á là:

A Bằng mức trung bình năm cũa thế giới B Cao hơn mức trung bình năm của thế giới

C Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới D Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới

Câu 5.2: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:

A Pa-let-tin B.Ấn Độ

Câu 6.1: So với các châu lục khác , châu Á có số dân:

A Đứng đầu B Đứng thứ hai C Đứng thứ ba D Đứng thứ tư

Câu 7.3: Ấn độ là nơi ra đời của hai tôn giáo :

A Ấn độ giáo và Ki tô giáo B Ki tô giáo và Phật giáo

C Ấn Độ giáo và Phật giáo D Ki tô giáo và Hồi giáo

Câu 8.4: Quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới là:

A In-đô-nê-xi-a B Ma-lai-xi-a

Câu 9.3: Chủng tộc Ơ rô pê ô ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?

A Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á B.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á

C Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á D Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

Câu 10 2: Dân cư châu Á chủ yếu theo chủng tộc nào:

A Môn-gô-lô-ít, Ô-xtra-lô-ít B Môn-gô-lô-ít , Ơ-rô-pê-ô-ít

C Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-ít D Nê-grô-ít, Ô-xtra-lô-ít

BÀI 6: THỰC HÀNH ĐỌC , PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á

Trang 5

Câu 1.1: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 )

A Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn

B Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc

C Bắc liên Bang Nga, Đông Trung Quốc

D Nam Liên Bang Nga, Nhật Bản

Câu 2.3: Nơi có mật độ dân số dưới 1 người /km2 là nơi có:

A Có khí hậu giá lạnh, khô hạn B Nơi có địa hình hiểm trở

C Chiếm diện tích lớn nhất D Cả a, b, c đều đúng

Câu 3.2: Khu vực có mật độ dân số đông ( trên 100 người/km2 ) là:

A Ven Địa Trung Hải B Ven biển Nhật Bản, Trung Quốc

C Ven biển Ấn Độ, Việt Nam D Cả b, c đều đúng

Câu 4.4: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?

C Ấn Độ D Pa-ki-xtan

Câu 5.1: Cho biết thủ đô quốc gia I Ran là:

A Niu đê li B Tê hê ran C Gia các ta D Thượng Hải

Câu 6.4: Nơi có mật độ dân số đông trên 100 người /km2 là nơi có:

A Nơi có địa hình hiểm trở , đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế

B Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp, nhiểu hải cảng

C Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp

D Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt

Câu 7.2: Khu vực có mật độ dân số từ 1- 50 người/km2 ) là:

A Nam LB Nga, Mông Cổ, nội địa Đông Nam Á, Tây Á

B Ấn độ, Đông Trung quốc, Nhật Bản

C Ven biển Việt Nam, Nam liên bang Nga

D Mông Cổ, Đông TQ, ven biển Nhật Bản

Câu 8.3: Nơi có mật độ dân số từ 1- 50 người /km2 là nơi có:

A Nơi có địa hình hiểm trở , thuận lợi phát triển kinh tế

B Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp

C Có khí hậu khô, địa hình nhiều núi gây trở ngại cho nơi cư trú và sản xuất

D Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt

Câu 9.2: Quốc gia nào sau đây có dân số đông dân nhất châu Á và thế giới :

A Nhật Bản B Hàn Quốc C Trung Quốc D Ấn Độ

Câu 10.3: Thành phố nào lớn nhất châu Á:

A Xơ un ( Hàn Quốc)

B Bắc kinh ( TQ) C Tô ky ô ( Nhật Bản) D Mum bai ( Ấn Độ)

BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á

Câu 1.1 Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh

thế giới lần thứ hai?

A Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ

B Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao

C Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp

D Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều

Câu 2.1 Nhóm nước nào sau đây có thu nhập cao ở Châu Á

A Nhật Bản, Cô –oet B Nhật Bản, Hàn Quốc

Trang 6

C Trung Quốc, Cô-oet D Malayxia, hàn Quốc

Câu 3.1 Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở:

A Đông Á B Nam Á

C Tây Nam Á D Bắc Á

Câu 4.1 Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn?

A.Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan B.Thái lan, Ấn Độ Việt Nam

C.Trung Quốc, Ấn Độ, Cô-oet D.Thái Lan, Việt Nam, Pakixtan

Câu 5.2 Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?

A Hàn Quốc B Đài Loan

C Thái Lan D Xing-ga-po

Câu 6.2 Việt Nam nằm trong nhóm nước:

A có thu nhập thấp B thu nhập trung bình dưới

C thu nhập trung bình trên D thu nhập cao

Câu 7.2 Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:

A Trung Quốc, Ấn Độ, Malayxia B Nhật Bản, Brunây, Cô-oet

C Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo D Miama Thái Lan, Campuchia

Câu 8.3 Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành công nghiệp hàng đầu thế giới

của Nhật Bản:

a Khai thác khoáng sản b Chế tạo ô tô, đóng tàu

c Công nghiệp điện tử d Sản xuất hàng tiêu dùng

Câu 9.3 Dựa vào bảng 7.2, các nước có mức thu nhập GDP/người cao là:

Quốc gia

tăng GDP bình

GDP/ngườ

i (USD) Mức thu nhập

Nông nghiệp Công nghiêp Dịch vụ

A.Nhật Bản, Cô-oet B.Hàn Quốc, Trung Quốc

C.Malayxia, Xiri D.Việt Nam, Lào

Câu 10.4 Dựa vào bảng 7.2 vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh mức thu nhập bình quân đầu

người(GDP/người) của các nước Cô-oet, Hàn Quốc và Lào

tăng GDP/ngườ i (USD) Mức thu nhập

Nông nghiệp Công nghiêp Dịch vụ

Trang 7

Trung Quốc 15 52,0 33,0 7,3 911,0 Trung bình dưới

A.Cột B Đường C Tròn D Miền

BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á

Câu 1.1 Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là:

A Trung Quốc B A-rập-xê-út

C I-rắc D Cô-oét

Câu 2.1 Quốc gia nào có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất Châu Á và đứng hang thứ hai thế giới?

A.Iran B Ảrậpxêut

B.Cô-oet D Irac

Câu 3.1 Cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay là:

A Nhật Bản B.Trung Quốc C.Hàn Quốc D.Ấn Độ

Câu 4.1 Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là:

A rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều

B chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng

C chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

D chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo

Câu 5.2 Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:

A Ôn đới lục địa B Ôn đới hải dương

C Nhiệt đới gió mùa D Nhiệt đới khô

Câu 6.2 Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?

A Thái Lan, Việt Nam B Trung Quốc, Ấn Độ

C Nga, Mông Cổ D Nhật Bản, Ma-lai-xi-a

Câu 7.2 Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?

Câu 8.3 Quan sát biểu đồ 8.2 Nước nào có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới

A.Thái Lan, Việt Nam B.Trung Quốc, Thái Lan

C.Ấn Độ, Băngladet D Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 9.3 Dựa vào bảng 8.1 cho biết các nước Châu Á phát triển mạnh về công nghiệp khai thác

than là:

Trang 8

A Ấn Độ, Irac, A-rập-xê-ut B Trung Quốc, Iran, Cô-oet

C Inđônêxia, Iran, Irac D Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia

Câu 10.4 Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có

đời sống cao?

A.Kim cương quặng sắt B Than đá, quặng Đồng

BÀI 9:KHU VỰC TÂY NAM Á

Câu 1.1 Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

C Hồi giáo D Ấn Độ giáo

Câu 2.1 Tây Nam Á là khu vực có nền văn minh cổ đại rực rỡ:

A Văn Minh Ấn Hằng B Văn minh Lưỡng Hà- Ả Rập

C Văn minh sông Nin D Văn minh Ai Cập

Câu 3.1 Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất?

Câu 4.1 Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?

Câu 5.2 Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ:

C Nước ngấm ra từ trong núi D Nước bang tuyết tan

Câu 6.2 Quốc gia nào có tín đồ hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới là:

Câu 7.2 Vị trí của khu vực Tây Nam Á có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế vì:

A Nằm ở ngã ba châu lục: Á, Âu, Phi B Nằm gần khu vực Châu Mĩ

C Tiếp giáp nhiều vịnh, biển, đảo D Nằm ở tuyến đường hàng hải quan trọng của thế giới

Câu 8.3 Dựa vào H9.1 Tây Nam Á có trữ lương dầu mỏ và khí đốt rất lớn trên thế giói(65%

lượng dầu và 25% lượng khí đốt) hầu hết tập trung ven bờ

Trang 9

A.Biển Caxpi B Biển đen

Câu 9.3 Nhận xét hình 9.3 các quốc gia Tây Nam Á có diện tích rất chênh lệch nhau, trong đó:

A.Lớn là Ảrậpxêut và Iran, nhỏ nhất là Cô-oet và Cata

B Lớn là Ảrậpxêut và Cô-oet nhỏ nhất là Iran và Cata

C Lớn là Cô-oet và Cata, nhỏ là Ảrậpxêut và Iran

D Lớn là Cata và Iran, nhỏ là Cô-oet Ảrậpxêut

Câu 10.4 Với nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào và có vị trí chiến lược quan trọng đã làm cho

khu vực Tây Nam Á

A Không ổn định về chính trị B Ổn định về chính trị

C Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao D Đời sống nhân dân ổn định

BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á

Câu 1.1 Nam Á là 1 trong những khu vực

A.có mưa nhiều nhất thế giới B nóng nhất thế giới.

C khô hạn nhất thế giới D lạnh nhất thế giới

Câu 2.1 Nam Á có 3 miền địa hình chính từ bắc xuống nam là :

A Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng, sơn nguyên Đê-can.

B Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn-Hằng

C Sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn-Hằng, hệ thống núi Hi-ma-lay-a

D Sơn nguyên Đê-can, hệ thống núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng

Trang 10

Câu 3.1 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu

A ôn đới lục địa B nhiệt đới gió mùa.

Câu 4.1 Cảnh quan tiêu biểu nhất của khu vực Nam Á là:

A Hoang mạc và núi cao. C Rừng nhiệt đới ẩm

B Xa van D Rừng nhiệt đới ẩm, xa van

Câu 5.2 Loại gió nào ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực

Nam Á?

A.Tín phong đông bắc

B Gió mùa đông bắc

C.Gió mùa tây nam

D Gió Đông cực

Câu 6.2 Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á ?

A.Sông Ấn

B Sông Hằng C Sông Ti-grơ D Sông Bra-ma-put

Câu 7.2 Ranh giới khí hậu giữa 2 khu vực Trung Á và Nam Á là

A.dãy Gát Tây

B dãy Gát Đông C dãy Hi-ma-lay-a D dãy An-pơ

Câu 8.3 Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất khu vực Nam Á là:

A.Pa-ki-xtan

B Băng-la-det

C Ấn Độ

D Nê-pan

Câu 9.3 Khu vực Nam Á có các cảnh quan tự nhiên nào thuận lợi cho phát triển kinh tế?

A.Rừng nhiệt đới ẩm, xa van

B Xa van, cảnh quan núi cao C.Hoang mạc, rừng nhiệt đới ẩm D Rừng nhiệt đới ẩm, cảnh quan núi cao

Câu 10.4 Vùng nào có lượng mưa lớn nhất khu vực Nam Á ?

A.Vùng ven biển phía tây Ấn Độ

B.Vùng châu thổ sông Hằng

C.Vùng Đông Nam dãy Hi-ma-lay-a

D.Vùng Đông Bắc Ấn Độ ( se-ra-pun-di )

BÀI 11 : DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NAM Á

Câu 1.1 Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

A Thiên Chúa giáo, Phật giáo B Phật giáo, Hồi giáo

C.Ấn Độ giáo, Hồi giáo D.Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.

Câu 2.1 Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

nào?

A 1945 B 1946 C 1947 D 1948

Câu 3.1 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là:

A Ấn Độ B Pa-ki-xtan C Băng-la-det D Nê-pan.

Câu 4.1 So với các khu vực khác của Châu Á thì dân số Nam Á đứng hàng thứ mấy?

A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư.

Câu 5.2 Trong cơ cấu các ngành kinh tế của Nam Á (2001), ngành nào chiếm tỉ trọng nhỏ nhất?

A Nông-Lâm-Thủy sản B Công nghiệp-xây dựng.

C.Dịch vụ D Công nghiệp-xây dựng, dịch vụ Câu 6.2 Công nghiệp dệt của Ấn Độ với 2 trung tâm chính là:

A Mum-bai, Ma-drat B Niu-đê-li, Côn-ca-ta

C.Côn-ca-ta, Mum-bai D Niu-đê-li, Mum-bai.

Trang 11

Câu 7.2 Các nước trong khu vực Nam Á có nền kinh tế:

A Chậm phát triển B Đang phát triển C Phát triển D Cả A, B, C đều sai.

Câu 8.3 Căn cứ vào hình 11.5 cho biết nước có kí hiệu số 4 là nước nào?

A Nê-pan B Bu-tan C Băng-la-det D Pa-ki-xtan Câu 9.3 Ấn Độ có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu dân?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 10.4 Khu vực có mật độ dân số cao nhất Châu Á là ( bảng 11.1)

A Đông Á B Nam Á C Đông Nam Á D Tây Nam Á

BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á

Câu 1.1 Phần đất liền của khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ ?

A 65,2 % B 72,5 % C 83,7% D 87,3 %.

Câu 2.1 Phần đất liền của khu vực Đông Á bao gồm:

A Hàn Quốc và Trung Quốc B Trung Quốc và Nhật Bản

C.Nhật Bản và Hàn Quốc D Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

Câu 3.1 Cảnh quan tự nhiên ở nữa phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á là:

A Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

B Xa van, cảnh quan núi cao

C Hoang mạc, rừng nhiệt đới ẩm

D Rừng nhiệt đới ẩm, cảnh quan núi cao

Câu 4.1 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa ?

A Hàn Quốc B Nhật Bản C Trung Quốc D Triều Tiên.

Câu 5.2 Đặc điểm nào sau đây không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á?

A Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng

B Có các bồn địa rộng

C Có nhiều núi , sơn nguyên cao hiểm trở

D.Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa.

Câu 6.2 Đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc được hình thành do sự bồi đắp phù sa của

sông:

A Tây Giang B Hắc Long Giang C Trường Giang D A-mua.

Câu 7.2 Ở khu vực Đông Á nữa phía tây phần đất liền không phải là nơi có:

A Khí hậu quanh năm khô hạn

B.Mùa đông có gió mùa tây bắc, mùa hạ có gió mùa đông nam.

C.Thảo nguyên khô hoang mạc và bán hoang mạc

D.Gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.

Câu 8.3 Hướng gió chính vào mùa đông ở khu vực Đông Á là:

A Tây Bắc B Đông Nam B Tây Nam D Đông Bắc.

Câu 9.3 Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực Đông Á là:

A Tây Bắc B Đông Nam B Tây Nam D Đông Bắc.

Câu 10.4 Sông nào bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng

Hải và biển Hoa Đông?

A Hoàng Hà, Trường Giang. B A-mua, Trường Giang

C Trường Giang, Mê Công D A-mua, Mê Công

Trang 12

BÀI 13 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Câu 1 1 Nước có dân số đông dân nhất khu vực Đông Á là

Câu 2 1 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Đông Á đều

Câu 3 1 Nước có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng

Câu 4 1 Đông Á là khu vực có dân số

A ít người sinh sống B thưa thớt

Câu 5 2 Thu nhập của người dân Nhật Bản cao là nhờ

A những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ

B nông nghiệp phát triển

C khai thác khoáng sản

D công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển

Câu 6 2 Tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á

A giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu

B giá trị xuất khẩu kém hơn giá trị nhập khẩu

C xuất nhập khẩu cân bằng

D giá trị nhập khẩu vượt giá trị xuất khẩu

Câu 7 2 Tên nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới

A Nhật Bản, Hàn Quốc B Trung Quốc, Đài Loan

C Hàn Quốc, Trung Quốc D Đài Loan, Hàn Quốc

Câu 8 3 Nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm giá trị xuất khẩu vượt giá

trị nhập khẩu là

A Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc B Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan

C Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản D Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc

Câu 9 3 Nước có ngành công nghiệp hàng đầu thế giới là

Câu 10 4 Ở khu vực Đông Á nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất?

BÀI 14 ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO

Câu 1.1 Đông Nam Á là cầu nối giữa

A Châu Á – Châu Âu B Châu Á – Châu Đại Dương

C Châu Á – Châu Phi D Châu Á – Châu Mỹ

Câu 2.1 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên

A bán đảo Trung Ấn B quần đảo Mã Lai

Câu 3.1 Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là

A bán đảo Trung Ấn B quần đảo Mã Lai

Trang 13

C phần đất liền D phần hải đảo

Câu 4.1 Địa hình chủ yếu của khu vực Đông Nam Á là

Câu 5.2 Các sông ở đảo thường có đặc điểm

A ngắn và dốc B ngắn và có chế độ nước điều hòa

B nguồn nước dồi dào D phù sa lớn

Câu 6.2 Phần hải đảo khu vực Đông Nam Á thường xảy ra hiện tượng

C động đất và núi lửa D sóng thần

Câu 7.2 Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?

C sông Trường Giang D sông A-ma – dôn

Câu 8.3 Phần đất liền Đông Nam Á còn có tên là bán đảo Trung Ấn là vì

A cầu nối giữa Châu Á với Châu Phi B Nằm giữa hai nướcTrung Quốc và Ấn Độ

C có trên một vạn đảo lớn nhỏ D có nhiều biển xen kẽ các đảo

Câu 9.3 Tên đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là

Câu 10 4 Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và

Tây Nam Á là nhờ

BÀI 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

Câu 1 1 Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?

Câu 2.1 Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực Đông Nam Á là

A tiếng Anh, Hoa, Việt B tiếng Anh, Hoa, Mã Lai

C tiếng Việt, Hoa, Mã Lai D tiếng Mã Lai, Anh, Thái

Câu 3 1 Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là

Câu 4.1 Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?

Câu 5 2 Các nước Đông Nam Nam Á có những lợi thế gì để thu hút sự chú ý của các nước đế

quốc?

A Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có

B Vị trí cầu nối và nguồn lao động dồi dào

C Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn

D Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất

Câu 6 2 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, ba nước Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam bị đế quốc

nào xâm chiếm?

Trang 14

Câu 7 2 Trong Chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đông Nam Á bị nước nào xâm

chiếm?

Câu 8 3 Hiện nay đa số các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á theo chế độ

Câu 9.3 Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là

C dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D thị trường tiêu thụ lớn

Câu 10.4 Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo và ở đảo?

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Câu 1.1: Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song:

A chưa vững chắc B vững chắc

C rất vững chắc D rất ổn định

Câu 2.1: Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á có nền kinh tế:

A rất phát triển B phát triển

C đang phát triển D lạc hậu

Câu 3.1: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A khủng hoảng kinh tế thế giới B khủng hoảng kinh tế ở châu Á

C khủng hoảng tài chính ở Thái Lan D khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a

Câu 4.1: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang :

A đẩy mạnh sản xuất lương thực B đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp

C trú trọng phát triển ngành chăn nuôi D tiến hành công nghiệp hóa

Câu 5.2: Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?

A Nguồn nhân công dồi dào

B Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú

C Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài

D Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản

Câu 6.2: Nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất Đông Nam Á năm 2000 là:

A Việt Nam B Xin-ga-po

C Ma-lai-xi-a D In-đô-nê-xi-a

Câu 7.2: Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng:

A đồng bằng ven biển B ven biển và trung du

C trung du và miền núi D miền núi và ven biển

Câu 8.3 :Việc bảo vệ môi trường của nhiều nước Đông Nam Á chưa được quan tâm đúng mức

trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho :

A tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt B cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại

C thất nghiệp ngày càng tăng D sản xuất công nghiệp bị trì tệ

Câu 9.3 : Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế thì một số quốc gia

Đông Nam Á đang tiến hành :

A giảm tỉ trong ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ

B giảm tỉ trong ngành công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và dịch vụ

Trang 15

C giảm tỉ trong ngành dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp

D giảm tỉ trong ngành nông nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp

Câu 10.4 : Dựa vào bảng sản lượng lúa năm 2000, cho thấy sản lượng lúa ở Đông Nam Á

chiếm tỉ lệ % so với thế giới là :

BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN )

Câu 1.1 Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) năm

A.1975

B 1986

C 1995D.1999

Câu 2.1 Năm 1999, hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) gồm có

A 5 nước

B 7 nước

C 9 nước

D 10 nước

Câu 3.1 Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi- giô-ri gồm 3 nước:

A Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a

B Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin

C Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, Bru-nây

D Ma-lai-si-a, Xin-ga-po,Đông Ti- mo

Câu 4.1 Hiện nay , buôn bán với các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN )

chiếm

A 12,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

B 22,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

C 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

D 42,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta

Câu 5.2 Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:

A Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Đông Bắc Thái Lan

B Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a và Đông Bắc Thái Lan

C Việt Nam, Lào, Phi- lip- pin và Đông Bắc Thái Lan

D Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia và Đông Bắc Thái Lan

Câu 6.2 Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á :

Trang 16

A Cùng sử dụng lao động.

B Cùng khai thác tài nguyên

C Hợp tác về giáo dục, đào tạo

D Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực

Câu 7.2 Biểu tượng của ASEAN là gì ?

A Bó lúa với 10 rẻ lúa

B 10 ngôi sao xếp thành 1 vòng tròn

C Dàn khoan dầu ngoài biển

D Nối vòng tay lớn

Câu 8.3 Việt Nam xuất khẩu lúa gạo sang các nước ASEAN tiêu biểu là:

A Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a

B Ma-lai-si-a, Cam-pu-chia, In- do-nê- si- a

C Ma-lai-si-a, Phi-lip-pin, In- do-nê- si- a

D Ma-lai-si-a, Mi-an-ma, In- do-nê- si- a

Câu 9.3 Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy cho biết GDP/người của Xin-ga-po cao hơn

GDP/người của Việt Nam mấy lần

2005 – 2008

Trang 17

Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2008.A.Các quốc gia đều tăng,nhưng không đồng đều, có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.B.Các quốc gia đều tăng,nhưng không đồng đều, có sự chênh lệch rất nhỏ giữa các nước.C.Các quốc gia đều tăng,nhưng rất đồng đều, có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

D.Các quốc gia không tăng,nhưng không đồng đều, có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước

BÀI 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM- PU- CHIA Câu 1.1 Nước Cam-pu- chia thuộc:

A.Khu vực Đông Nam Á

B.Khu vực Đông Á

C.Khu vực Tây Nam Á

D.Khu vực Nam Á

Câu 2.1 Cam-pu- chia giáp với những nước:

A.Việt Nam, Lào, Thái Lan

B.Việt Nam, Lào, Mi –an- ma

C Việt Nam, Lào,Trung Quốc

D Việt Nam, Lào,Ma-lai-si-a

Câu 3.1 Hồ lớn nhất Cam-pu-chia có tên là:

A.Mê Nam

B.Bai- can

C.Ban- KhátD.Biển Hồ

Câu 4.1 Địa hình chiếm phần lớn diện tích của Cam- pu- chia là:

Trang 18

C.Đồng bằng D.Cao nguyên

Câu 5.2 Kiểu khí hậu của Cam- pu- chia là:

A Cận nhiệt lục địa

B Cận xích đạo gió mùa

C Cận nhiệt đới gió mùa

D Cận nhiệt đới khô

Câu 6.2 Ngôn ngữ phổ biến ở Lào là:

A.Thái

B.Lào

C.Khơ- me

D Mường

Câu 7.2 Địa hình chiếm phần lớn diện tích của Lào là:

A.Núi và cao nguyên

B.Núi và đồng bằng

C.Đồng bằng và núi thấp

D Đồng bằng và cao nguyên

Câu 8.3 Lào là một quốc gia đặc biệt không giáp với biển nên gặp khó khăn về

A.Nông nghiệp

B.Công nghiệp

C Xuất khẩu

D Dịch vụ

Câu 9 3 Lào thuộc khu vực Đông Nam Á và giáp với :

A.Việt Nam, Cam- pu- chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Trung Quốc

B Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma-lai-si-a, Thái Lan, Trung Quốc

C Việt Nam, Cam- pu- chia, In-do-nê-si-a, Mi-an-ma, Trung Quốc

D Việt Nam, Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma-lai-si-a, Trung Quốc

Câu 10.4 Hãy tính mật độ dân số Cam- pu- chia năm 2001.

Diện tích Dân số Mật độ dân số (người/km2)

Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.

Câu 1.1: Việt Nam thuộc khu vực nào sau đây:

A tây á B đông á

C đông nam á D nam á

Câu 2.1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:

Trang 19

A đất liền và hải đảo ,vùng biển B vùng biển , vùng trời, đất liền

C vùng trời , đất liền và hải đảo D đất liền và hải đảo ,vùng biển,vùng trời

Câu 3.1: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:

Câu 4.1:Nước nào sau đây của khu vực Đông Nam Á là lá cờ đầu trong đấu tranh giải phóng

dân tộc chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ

A Lào B Việt Nam

C Campuchia D Thái Lan

Câu 5.2: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào ?

A Á và Thái Bình Dương B Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương

C Âu và Thái Bình Dương D Á –Âu và Thái Bình Dương ,Ấn Độ Dương

Câu 6.2: Việt Nam là một trong những quốc gia của Đông Nam Á tiêu biểu cho bản sắc thiên

nhiên mang tính chất :

A Xích đạo B nhiệt đới khô

C nhiệt đới gió mùa ẩm C cận nhiệt

Câu 7.2: VN đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A 27/5/1995 B 25/7/1995

C 7/5/1995 C 5/7/1995

Câu 8.3: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?

A Trung Quốc B Lào

B.Thái Lan D.Mianma

Câu 9.3: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây:

A khánh hòa B đà nẵng

C bình thuận C phú yên

Câu 10.4: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?

A Thái Lan B Trung Quốc

C Lào D Cam-pu-chia

Trang 20

Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1.1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?

Câu 6.2: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:

C Một bộ phận của vịnh Thái Lan D Một bộ phận của Ấn Độ Dương

Câu 7.2: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam :

A nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

B cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo

C vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật

D.vị trí xích đạo

Câu 8.3: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A Móng Cái đến Vũng Tàu B Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

C Mũi Cà Mau đến Hà Tiên D Móng Cái đến Hà Tiên

Câu 9.3: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thể phát triển mấy loại hình giao thông ?

Ngày đăng: 14/04/2017, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w