1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỒ án môn học THI CÔNG

28 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

Để xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trong khu vực cần phải mở rộng diện tích để sản xuất và để đạt được năng suất cao cần phải cung cấp đầy đủ nước tưới cho khu vực, để đáp ứng được nhu c

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNGTHI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN

I ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG

1.1 Nhiệm vụ:

Công trình thuỷ lợi IA-KO được xây dựng trên suối IA-Gláe thuộc xã IA-KO, huyện Chư-Sê tỉnh Gia Lai, cách thị xã Plâycu về phía Tây-Nam khoảng 50 Km Công trình Thuỷ lợi IA-KO có các nhiệm vị chính sau:

+ Công trình có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 800 ha cà phê

+ Tận dụng diện tích mặt hồ tương đối rộng để nuôi trồng thuỷ sản

+ Cải thiện điều kiện khí hậu khắc nghiệt của khu vực xây dựng công trình và các khu dân cư lân cận

1.2 Kết cấu công trình thuỷ công:

1.2.1 Đập đất:

Đập đất được xây dựng tại tuyến I, tại đầu khu tưới I(đã trồng cà phê) Đây là đập đồng chất đắp bằng đất được lấy từ các bãi vật liệu: bãi I(thượng lưu bờ phải), bãi II(thượng lưu bờ trái), bãi III(hạ lưu bờ phải)

Mái thượng lưu được lót lớp đá hộc dày 20 cm tiếp theo là lớp đệm dăm và cát mỗi lớp có bề dày 10cm có cấu tạo như một tầng lọc ngược

Mái hạ lưu làm các rãnh tiêu nước bằng đá xây dọc theo mái đập ở cao trình cơ 457m Nước mưa sẽ theo các rãnh chảy về chân đập Phần mái trên cơ và dưới cơ (ngoài phạm vi lót đá) làm các rãnh xiên chứa cát sỏi, các rãnh chân mái chia thành các ô vuông có kích thước 4x4 m2, trong các ô trồng cỏ

Đỉnh đập được dải một lớp cấp phối, lớp trên rải dăm sỏi dày 10cm và lớp dưới

4573

6 Mái đập thượng lưu mt

Mái đập hạ lưu mh

mm

3,53,75

7 Cao trình đỉnh lăng trụ thoát nước m 452

1.2.2 Cống lấy nước:

Trang 2

Vị trí cống được bố trí ở bờ trái dưới đập chính.

Dựa vào kết quả tính toán bồi lắng lòng hồ theo tuổi thọ công trình xác định được MNC = 455,5m và chọn cao trình đáy cống là 454,4m

Hình thức cống: Chọn hình thức cống là loại cống hộp được làm bằng BTCT M200, có tháp van đặt ở mái thượng lưu

Các kích thước của cống như sau:

1.2.4 Các công trình trên kênh:

Tuyến kênh chính chạy dọc theo con đường lớn phía trước khu lán trại đội 3 và chạy dọc sát đường, có chiều dài khoảng 4km

1.3 Đặc điểm vùng xây dựng công trình:

1.3.1 Điều kiện địa hình:

Trang 3

Công trình đầu mối hồ chứa nước IA-KO được xây dựng trên suối IA-Gláe thuộc đất xã IA-KO, huyện Chư-Sê tỉnh Gia Lai, cách thị xã Plâycu về phía Tây-Nam khoảng 50 km Khu hưởng lợi có diện tích đất tự nhiên là 1200 ha, nằm về phía Bắc xã IA-KO trải dài từ 13034’25”÷13031’50” vĩ độ Bắc và từ 107058’55”÷ 108002’15” kinh độ Đông.

Khu tưới được giới hạn bởi:

- Phía Bắc giáp suối IA-Gláe

- Phía Nam giáp suối IA-Lô

- Phía Đông giáp suối IA-Kô

- Phía Tây giáp chân núi Chư-Sê

Nhìn chung vùng trồng cây cà phê có địa hình dạng tương đối bằng phẳng, lượn sóng nhẹ thấp dần về hai phía Đông và Tây Cao độ trung bình là 460m, nơi cao nhất

có cao trình 505m (khu tưới I), nơi thấp nhất có cao trình 400m (khu tưới II), độ dốc trung bình của vùng từ 80÷ 100, điều kiện thuận lợi cho cơ giới hoá

Trung tâm Khoa học & triển khai KTTL đã tiến hành đo đạc các tài liệu sau:

- Bình đồ lòng tỷ lệ 1/2000

- Bình đồ khu đầu mối tỷ lệ 1/500

- Bình đồ khu tưới (đập, cống & tràn) tỷ lệ 1/500

- Trắc dọc các tuyến

1.3.2 Điều kiện địa chất:

Qua xem xét lại thực địa, phân tích một số mẫu đất xét về nguyên nhân thành tạo, địa chất vùng được phân ra thành các lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

- Lớp 1: Bùn sét hữu cơ, màu xám đen, xám xanh Trạng thái dẻo chảy, đất yếu, nguồn gốc aluvi Bề dày lớp này khoảng hơn 1m phân bố dọc lòng suối

- Lớp 2: á sét màu nâu nhạt, trạng thái bở lẫn rễ cây đang phân huỷ, kết cấu xốp, bề dày từ 0,5m÷1,5m Diện phân bố hẹp ở vai đập

- Lớp 3: Đất sét màu nâu sẫm, trạng thái nửa cứng, đất sượng đồi đồng nhất Bề dày từ 4,5m÷6m Diện phân bố rộng ở vai đập

- Lớp 4: Đây là sản phẩm phong hoá gần hoàn toàn của đá Riolít thành sét có lẫn dăm mềm, phần còn lại vẫn giữ được kiến trúc lỗ rỗng của đá, đất hạt

1.3.3 Đặc diểm khí hậu:

Địa bàn dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, trong năm có 2 mùa, nhiệt độ trung bình năm là 21,80C; nhiệt độ cao vào các tháng 4,5,6 Nhiệt độ cao nhất đo được vào tháng 4 là 360C Nhiệt độ thấp nhất đo được vào các tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ thấp nhất đo được là 5,70C

Mùa mưa tại vùng xây dựng công trình bắt đầu từ rất sớm, kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10 Độ ẩm không khí tương đối cao nhất vào các tháng mùa mưa, dao động

từ 80%÷90%.

Trang 4

Lượng mưa trung bình nhiều năm là 1664mm, lượng mưa mùa mưa chiếm tới 90% lượng mưa cả năm Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, lượng mưa mùa khô chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm Trung bình một năm có 154 ngày mưa, trong đó có 40 ngày dông.

Trung bình một năm có 2377 giờ nắng, nắng nhiều nhất vào các tháng mùa khô,

từ tháng 12 đến tháng 4 Trung bình một tháng có trên 230 giờ nắng

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm tại Plâycu là 914mm (đo bằng ống Piche) Lượng bốc hơi lớn nhất vào các tháng 2 đến tháng 5 là các tháng mưa ít, nhỏ nhất là vào tháng 11 lạnh ẩm Lượng mưa lớn nhất vào tháng 3, tháng 4 khi nhiệt độ không khí bắt đầu tăng, các tháng mùa mưa lượng bốc hơi giảm, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào các tháng mùa đông

Tốc độ gió trung bình năm là 3,0m/s, tốc độ gió cao nhất có thể đạt đến 28m/s Hướng gió thịnh hành về mùa khô là Đông bắc, hướng gió về mùa mưa là Tây nam

1.3.4 Đặc điểm thuỷ văn:

Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10, mùa kiệt bắt đầu từ tháng

11 và kết thúc vào tháng 5 Mô đuyn dòng chảy trung bình nhiều năm của khu vực dao động trong khoảng 18÷19(l/s.km2)

Trong vùng có các suối phân bố đều khắp, gồm các suối sau:

- Suối IA-Gláe nằm ở ranh giới phía Bắc với chiều dài qua vùng 20 km, chiều rộng 2080m, lượng nước khá dồi dào, quanh năm có nước Có khả năng xây dựng đập tưới nước từ 500÷800ha cà phê và hoa màu lương thực.

- Suối IA-KO nằm ở ranh giới phía Đông của vùng, có khả năng đắp đập phục

vụ tưới cho 200ha

- Phía Nam và Tây của vùng có các suối nhánh đổ về suối IA-Lâu, chảy theo hướng Đông bắc-Tây nam, cũng có khả năng xây dựng đập thuỷ lợi nhỏ phục vụ tưới cho dưới 200ha

Trang 5

Phân phối dòng chảy mùa kiệt:

Khu vực xây dựng công trình có động đất cấp 7

1.4 Tình hình dân sinh kinh tế, hiên trạng thuỷ lợi địa phương:

Khu vực xây dựng công trình hiện có 5 làng dân tộc đang sinh sống, đời sống kinh tế phụ thuộc phần lớn vào việc sản xuất nông nghiệp Nói chung kinh tế còn kém phát triển, văn hoá xã hội chưa cao

Nhân dân trong vùng nhìn chung sản xuất chủ yếu dựa vào vụ mùa, bằng phương thức làm rẫy, quảng canh, năng suất thấp, đất đai ngay càng bị bạc màu và có chiều hướng bị thoái hoá

Trang 6

Để xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trong khu vực cần phải mở rộng diện tích

để sản xuất và để đạt được năng suất cao cần phải cung cấp đầy đủ nước tưới cho khu vực, để đáp ứng được nhu cầu đó ta cần phải xây dựng một số công trình thuỷ lợi tại địa phương

Trong vùng xây dựng công trình Thuỷ lợi IA-KO hiện nay chưa có một công trình thuỷ lợi nào cả Từ trước đến nay sản xuất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình nguồn nước tự nhiên nên sản xuất nông nghiệp đạt năng suất rất thấp, đất đai ngày càng bị bạc màu và thoái hoá nên cần phải tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nhất là phải xây dựng công thuỷ lợi để cung cấp nước tưới cho vùng

1.5 Điều kiện thi công:

1.5.1 Thời gian thi công:

Theo QĐ Số 23 của Bô NN&PTNT công trình thuỷ lợi đầu mối IA-KO được thi công với thời gian là 2-3 năm, công trình bắt đầu khởi công vào 1/10 của năm thi công thứ nhất và kết thúc vào ngày 30/9 của năm thi công thứ hai

1.5.2 Vật liệu xây dựng:

Vật liệu đắp đập phân bố theo diện rộng ở hai sườn đồi, đắp đập đạt 1,3 T/m3 Trữ lượng và cự vận chuyển trung bình của các bãi vật liệu đến tuyến công trình được tổng hợp lại như sau:

Hạng mục

Tên bãi

Trữlượng(m)

Chiềusâu bócbỏ(m)

Chiềusâu khaithác(m)

Cự ly trungbình đếntuyến đập(m)

Ghi chú

Các loại vật liệu xây lát khác:

+ Đá hộc, đá dăm khai thác tại mỏ đá Phú Cường cách công trình 40km, hoặc khai thác tại chỗ núi Chư Gô

+ Cát phải chuyên trở cách tuyến công trình 80km

+ Xi măng, sắt thép lấy ở thị xã Plâycu

1.5.3 Tình hình giao thông:

Vị trí xây dựng công trình cách huyện lỵ Chư Sê (nằm trên đường số 4) là 18

km và cách đường ô tô vào xã IA-KO (đường cấp phối) là 1,5km Tuy nhiên khi thi công phải làm thêm khoảng 1,5km đường để đảm bảo vận chuyển vật liệu tới chân công trình

1.5.4 Khả năng thi công:

Trang 7

Đơn vị thi công có đầy đủ máy móc, thiết bị vật tư, trình độ quản lÝ và tổ chức thi công cho công trình Đảm bảo công trình thi công đúng tiến độ, an toàn và chất lượng.

1.6 Khả năng cung cấp điện nước :

II NỘI DUNG ĐỒ ÁN

2.1 Nêu phương án dẫn dòng từng thời đoạn trong các năm thi công? Chọ lưu lượng

và tần suất thiết kế dẫn dòng?

2.2 Tính thủy lực cho phương án dẫn dòng đã chọn? (Lòng sông thu hẹp, kênh, máng, cống ngầm, tràn tạm, đường hầm, khe răng lược, tính điều tiết qua tràn tạm, tràn chính ) Từ đó tính được các mốc khống chế đắp đập?

2.3 Tính toán khối lượng đắp đập? (PP tính, tính khối lượng cần đắp đập, khối lượng đào đất tại mỏ vật liệu, vẽ biểu đồ cường độ đắp đập Qđắp~Đợt đắp, F~Z, V~Z)

2.4 Quy hoạch và sử dụng bãi vật liệu? Lập bảng quy hoạch và sử dụng bãi vật liệu?2.5 Chọn phương án đào và vận chuyển đất lên đập? (Nêu và chọn PA, tính toán lượng xe máy, kiểm tra sự phối hợp của các xe máy?)

2.6 Xác định các thông số đầm nén? (Chọn máy đầm, tính tải trọng đầm, độ dày dải đất đầm, số lần đầm )

2.7 Tổ chức thi công mặt đập? (Tính cường độ khống chế đắp đập, số đoạn công tác cho một cao trình đại diện, cường độ thi công thực tế, bố trí dây truyền thi công)?

Trang 8

Do vậy khi thi công công trình thuỷ lợi phải tiến hành dẫn dòng thi công để dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu, đảm bảo cho hố móng được khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu lợi dụng dòng nước trong quá trình thi công

+Biện pháp dẫn dòng ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch và tiến độ thi công của toàn

bộ công trình, ảnh hưởng đến hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình thuỷ lợi đầu mối, chọn phương pháp thi công và bố trí công trường và ảnh hưởng đến giá thành công trình

2.1.2 Nhiệm vụ.

Công tác dẫn dòng thi công có nhiệm vụ sau :

+Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và tiến hành và tiến hành công tác nạo vét, xử lỹ nền và xây móng công trình

+dẫn nước sông từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây dựng xong trước khi ngăn dòng

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới dẫn dòng thi công

a.Điều kiện thủy văn.

Người ta dựa vào đièu kiện thuỷ văn của dòng sông để chọn phương án dẫn dòng ;vì rằng lưu lượng, lưu tốc, mực nước lớn hay nhỏ, biến đổi nhiều hay ít, mùa lũ hay mùa khô dài hay ngắn đều trực tiếp ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng

b Điều kiện địa hình.

Cấu tạo địa hình của lòng sông và hai bờ tại khu vực công trình đầu mối thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí các công trình ngăn nước và dẫn dòng thi công

c Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn.

Điều kiện địa chất ảnh hưởng đến mức độ thu hẹp của lòng sông, kết cấu công trình dẫn nước, hình thức cấu tạo và phương pháp thi công đê quai

d Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.

Trong thời gian thi công vẫn phải đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy tới mức cao nhất như tưới ruộng, phát điện, vận tải thuỷ nuôi cá, nước cho sinh hoạt và công nghiệp …

e Cấu tạo và sự bố trí công trình thuỷ lợi.

Giữa công trình thuỷ lợi đầu mối và phương án dẫn dòng thi công có mối liên hệ trực tiếp với nhau Khi thiết kế công trình thuỷ lợi đầu tiên phải chọn phương án dẫn

dòng Ngược lại khi thiết kế tổ chức thi công phải thấy rõ, nắm chắc đặc điểm cấu tạo

và sự bố trí công trình để có kế hoạch khai thác và lợi dụng chúng vào việc dẫn

dòng Chỉ có như vậy thì bản thiết kế mới có khả năng hiện thực và có giá trị cao về kinh tế

Trang 9

f Điều kiện và khả năng thi cụng.

Bao gồm : thời gian thi cụng, khả năng cung cấp thiết bị, nhõn lực, vật liệu, trỡnh độ tổ

chức và quản lỹ thi cụng

Túm lại, cú rất nhiều nhõn tố ảnh hưởng đến việc chọn phương ỏn dẫn dũng Do đú

khi thiết kế dẫn dũng cần phảI điều tra cụ thể, nghiờn cứu kỹ càng và phõn tớch toàn

diện đẻ chọn phương ỏn dẫn dũng hợp lỹ, cú lợi cả về kinh tế và kỹ thuật

2.2.

Nờu phương ỏn dẫn dũng và chọn phương ỏn dẫn dũng.

2.2.1.X ỏc định lưu lương thiết kế.

2.2.1.1 Chọn tần suất dẫn dũng thiết kế.

Chọn theo TCVN: Bảng 4.6 trang 16 TCVN 285-2002 theo cấp cụng trỡnh Với cụng trỡnh cấp IV thỡ tần suất dẫn dũng thiết kế là 10%

2.2.1.2 Chọn thời đoạn dẫn dũng thiết kế

+Thời gian thi cụng : 3 năm

+Đặc điểm gian thi cụng lớn hơn 1 mựa khụ

2.2.1.3 Chọn lưu lượng dẫn dũng thi cụng

-Vỡ thời gian thi cụng lớn hơn 1 mựa khụ nờn lưu lượng thiết kế dẫn dũng thi cụng là lưu lượng lớn nhất trong năm ứng với tần suất dẫn dũng thiết kế

Vậy ta chọn lưu lượng thiết kế dẫn dũng thi cụng mựa khụ là 4,3 m3/s.Lưu lượng thiết

đến cao trình +25.0 Mùa lũ 255 -Dẫn dòng qua lòng

sông thu hẹp

-Thi công kênh sau cống-Tiếp tục thi công vai phải đập đến cao trình +35.0

tràn Mùa lũ 255 -Tràn tạm -Thi công vai trái phía HL đến cao

trình +33.0

III

Mùa kiệt 4,3 -Cống ngầm -Thi công tràn chính đến cao trình

thiết kế +31.6-Thi công đập đến cao trình thiết

kế +40.3Mùa lũ 255 -Tràn chính -Hoàn thiện công trình

Trang 10

Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp.

2.4.1 .Mục đích.

-Xác định quan hệ Q~Ztl khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp

-Xác định cao trình đỉnh đập chống lũ cuối mùa khô

-Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy

2.4.2 Nội dung tính toán

H×nh1:MÆt c¾t ngang s«ng

H×nh 2 :MÆt c¾t däc s«ng

V

Zhl Z

- Căn cứ vào lưu lượng dẫn dòng về mùa lũ và quan hệ Q~Zhl ta xác định được Zhl=450,64 m

-Giả thiết ∆Zgt = 0,46 m ∆Ztl =Zhl+∆Zgt =450,64+ 0,46=451,1 (m)

Đo diện tích trên mặt cắt ngang được :

+ Diện tích ướt của lòng sông ω1= 464,42(m2)

+ Diện tích ướt của hố móng ω2=214,04 (m2)

Trang 11

2.0,85 9,81 2.9,81− = 0,305 (m) Vậy ∆Ztt ≈ ∆Zgt, điều giả sử là đúng

-Xác định mực nước sông thượng lưu về mùa khô và mùa lũ :

(δ là độ vượt cao đảm bảo an toàn )

-Kiểm tra khả năng xói nền :

Đất nền đáy sông là bùn á sét đến bùn sét chứa nhiều hữu cơ ở trạng thái chảy dẻo kém chặt [V]kxnền=0,5(m/s) ; vậy Vc>[Vc]kxnền, vậy lòng sông bị xói

-Kiểm tra khả năng xói đầu đập [V]kxđập=2,5(m/s)<Vc nên đầu đập cũng bị xói, vì vậy phải gia cố lòng sông và đầu đập

-Biện pháp gia cố :vì lớp bùn đáy sông là đất yếu sẽ phải bóc bỏ khi thi công đập nên

ta tiến hành bóc bỏ nó để mở rộng lòng sông,tăng tiết diện, tức là giảm nhỏ Vc.Mặt khác đất lòng sông mới cũng có khả năng chống xói tốt hơn ta bóc bỏ lớp bùn sét đi khoảng 1 m

2.5.Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua cống ngầm

Khi thi công vào mùa kiệt năm thứ 2 và 3 thì tiến hành dẫn dòng qua cống ngầm, đây

là cống lấy nước lâu dài, vì sau cống chưa có sẵn kênh lấy nước do vậy ta tiến hành làm 1 kênh tạm dẫn nước từ cống về hạ lưu

Chọn kích thước của kênh như sau :

+Cao trình đầu kênh bằng cao trình đáy cống ngầm Hđk=22.39 m

+Bề rộng đáy kênh B=Bc=0,8 m

+Hệ số mái m=1,5

+Độ dốc của kênh i=0.004

+chiều dài kênh Lkênh=250 m

2.5.1.Mục đích của tính toán thuỷ lực dẫn dòng

-Lợi dụng công trình lâu dài dể dẫn dòng

-Xác định mực nước trước cống để xác định cao trình đỉnh đê quai thượng lưu

-Kiểm tra sự an toàn của cống khi dẫn dòng

2.5.2.Nội dung tính toán

Trang 12

n

Ztl

đc

Zhli%

Sơ đồ

Ta chỉ cần tớnh toỏn thuỷ lực qua cống ngầm ứng với cấp lưu lượng thiết kế dẫn dũng

từ đú xỏc định cao trỡnh đỉnh đờ quai thiết kế Tuy nhiờn lưu lượng thiết kế là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn dẫn dũng, do vậy cú thể chưa cần đắp đờ quai ngay đến cao trỡnh thiết kế, ta cần tớnh với cỏc cấp lưu lượng khỏc nhau để xỏc định cao trỡnh mực nước thượng lưu tương ứng vẽ quan hệ Q~Ztl.Từ đú xỏc định cao trỡnh đờ quai cần đắp trong cỏc thời đoạn khỏc nhau dựa vào lưu lượng trong thời gian đú Ở đõy do thời gian hạn chế chỉ tớnh với cấp lưu lượng thiết kế

-Trỡnh tự tớnh toỏn :

Giả thiết Qi=2,5(m3/s) :

Dựng phương phỏp cộng trực tiếp xỏc định được độ sõu nước đầu kờnh sau cống hđk=hn=0,831m

Giả thiết trạng thỏi chảy qua cống là chảy cú ỏp Áp dụng cụng thức tớnh thủy lực qua vũi hoặc ống ngắn

-Vỡ hn=0,831m>d/2=0,6m nờn ta cú cụng thức tớnh lưu lượng qua cống như sau

o c

n o

Với

∑ + +

=

R C

1

ξ α

ϕ

;

g

V Z

72.62,19345,015

Thay vào ta có H0=2.953 m

Trang 13

Bỏ qua Vo thì H=Ho=2,953 m;Vì H=2,953>1,4d=1,68 m nên theo Hứa Anh Đào thì trạng thái chảy của cống là chảy có áp Vậy điều giả sử là đúng

2.5.3 ứ ng dụng kết quả tính toán

-Biện pháp bảo vệ:Vì kênh ko dài lắm nên ta bảo vệ chống xói bằng cách rảI đá

2.7.Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua tràn tạm

2.7.1.Mục đích

Tràn tạm dùng để dẫn dòng vào mùa lũ năm thứ 2 Mục đích tính toán thuỷ lực dẫn dòng nhằm :

-Xác định quan hệ Qxả

~ZTL Dùng để tính toán điều tiết lũ qua tràn tạm và xác định cao trình đắp đập vợt lũ

2.7.2.Nội dung tính toán

Kiểm tra ta thấy thoả mãn điều kiện chảy ngập

8,07,0

.

.

g p k

n k

n

g p o

n o

n

h

h h h

H

h H

Trang 14

2.8.Tính toán điều tiết

2.8.1.Tính toán điều tiết th ờng xuyên

2.8.1.1.Mục đích

-Xác định thời gian từ lúc ngăn dòng đến khi nớc chảy ổn định qua công trình dẫn dòng t1

-Xác định thời gian từ khi ngăn dòng đến khi nớc dâng đến tràn tạm t2

-Quyết định cờng độ thi công ngăn dòng và đắp đập

-Xác định mực nớc lũ trong hồ và lu lợng xả của tràn lớn nhất khi lũ về

2.8.1.2.Nội dung tính toán

-Tính t1 : ứng với Ztl =25.493m đã tính ở phần tính thuỷ lực qua công trình dẫn dòng cống ngầm, tra quan hệ Z~W đợc W1 =903.4 (103m3)

2.9.2.Nội dung tính toán

Tính theo phơng pháp Kotrerin,mực nớc trớc lũ cao bằng ngỡng trànvà quá trình lũ dạng tam giác nên sơ đồ tính toán nh sau :

Ngày đăng: 14/04/2017, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w