Do đó, trong chương trình đào tạo ngành điệncông nghiệp việc trang bị kiến thức cho học sinh về lĩnh vực điều khiển tự động làmột việc không thể thiếu và đặc biệt quan trọng nhằm giúp ch
Trang 1Tên sáng kiến kinh nghiệm :
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN VÀ ĐIỆN KHÍ NÉN
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn điện công ngiệp cho học sinh trung cấpnghề tại trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Đồng Nai Như chúng ta đãbiết trong các nhà máy, xí nghiệp luôn có các dây chuyền điều khiển tự động để phục
vụ cho việc sản xuất đạt hiệu suất cao Do đó, trong chương trình đào tạo ngành điệncông nghiệp việc trang bị kiến thức cho học sinh về lĩnh vực điều khiển tự động làmột việc không thể thiếu và đặc biệt quan trọng nhằm giúp cho các em sau khi tốtnghiệp có khả năng tiếp cận tốt nhất các hệ thống dây chuyền điều khiển tự động để
có thể lắp ráp, vận hành, bảo trì các hệ thống một cách thành thạo
Hiện nay điều khiển bằng khí nén được sử dụng rộng rãi và phổ biến vì khí nén
là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường, không gây nguy hiểm chongười vận hành … Việc trang bị cho học sinh các kiến thức về nguyên lý làm việc củacác phần tử trong hệ thống điều khiển điện khí nén cũng như cách thiết kế, lắp đặt,vận hành và sửa chữa một hệ thống điều khiển khí nén là không thể thiếu Muốngiảng dạy được tốt, cần phải có giáo trình giảng dạy gắn liền với thực tế, không chỉ lýthuyết suông, xa rời thực tế mà phải có những bài tập thực hành, cũng như trang thiết
bị để học sinh, sinh viên có thể tiếp thu nhanh, đồng thời có thể rèn luyện kỹ năng củamình
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều giáo trình, sách kỹ thuật viết về điều khiểnbằng khí nén, nhưng hầu hết chỉ là lý thuyết, trình bày nguyên lý làm việc của hệthống, cách thiết kế hệ thống …Trong khi đối tượng giảng dạy tại trung tâm là họcsinh trung cấp nghề cần trang bị kỹ năng thực hành là chính Tài liệu giảng dạy cầnphải có các bài tập chuyên về thực hành để học sinh qua đó có thể học được cách thiết
kế một hệ thống điều khiển thực tế cũng như rèn luyện được kỹ năng lắp đặt hệ thống
Trang 2điều khiển bằng khí nén Đứng trước thực trạng trên tôi đã biên soạn tài liệu chuyêngiảng dạy phần thực hành môn học này cho học sinh tại trung tâm.
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lý luận
- Như đã nói ở trên, hiện nay các giáo trình, tài liệu dùng trong giảng dạy mônhọc điều khiển điện khí nén hầu hết chỉ là lý thuyết, rất ít tài liệu nói về các bài thựchành Có chăng cũng chỉ một vài ví dụ minh họa nên khi giảng dạy giáo viên phải vẽthêm các bài thực hành để học sinh có thể tiến hành thực tập Do đó nếu không có mộttài liệu hướng dẫn thực hành thống nhất thì giáo viên giảng dạy sẽ gặp nhiều khó khănđồng thời khả năng tiếp thu của học sinh theo đó cũng sẽ rất yếu Vì thế việc cung cấptài liệu có các bài thực hành gắn liền với các yêu cầu thực tế để từ đó các em có thểlắp đặt vận hành nhằm hình thành kỹ năng chuyên môn là một việc hết sức quantrọng
- Trước đây khi giảng dạy môn học điều khiển điện khí nén, ở phần thực hành,giáo viên chỉ đưa ra các bài tập, sau đó vẽ mạch điện lên bảng cho học sinh Học sinhcăn cứ vào mạch đã vẽ để lắp ráp và vận hành Nếu mạch có sai xót thì khi vận hànhmới có thể phát hiện để sửa chữa Việc làm trên dẫn đến việc học tập gặp rất nhiềukhó khăn Khi có giáo trình này, giáo viên sẽ căn cứ vào các bài tập đẽ được thiết kế,
vẽ sẵn để giải thích nguyên lý làm việc của mạch Học sinh sau khi nghe giảng giảinguyên lý vận hành của mạch sẽ tiến hành lắp ráp theo mạch điện để rèn luyện kỹnăng lắp đặt cũng như kỹ năng sửa chữa nếu mạch có xảy ra sự cố, từ đó giúp các emhình thành các kỹ năng của bộ môn Song song với việc lắp đặt theo các bài thực hànhtrong giáo trình này, giáo viên cũng có thể hướng dẫn học sinh mô phỏng mạch điệntrên máy tính để mô phỏng hoạt động của mạch cũng như rèn luyện kỹ năng thiết kếmạch điều khiển của học sinh
- Giáo trình tôi biên soạn chủ yếu là các bài tập thực hành gắn liền với nhữngtrang thiết bị hiện có tại trung tâm, chỉ đề cập đến những vấn đề chính, cô đọng về lýthuyết để học sinh trung cấp nghề có thể tiếp thu nhanh nhất, dễ hiểu, dễ làm theo
Trang 3không đi quá chuyên sâu về tính toán thiết kế, vì đại đa số học sinh học nghề thườngkhông có khả năng tốt về việc suy luận , tư duy logic như sinh viên cao đẳng, đại học.Thông qua giáo trình này giúp cho giáo viên gặp nhiều thuận lợi trong khi giảng dạy.Nội dung giảng dạy được thống nhất theo chương trình khung đào tạo của Bộ Laođộng đồng thời giúp cho các em học sinh củng cố, nắm vững phần lý thuyết đã đượchọc trong chương trình, rèn luyện được kỹ năng lắp ráp mạch cũng như phát hiện sự
cố và khắc phục một cách tốt nhất Việc đưa giáo trình này vào giảng dạy sẽ tăngthêm phần hứng thú học tập ở học sinh đồng thời các em còn tiếp cận được thực tiễn
để sau khi tốt nghiệp ra trường các em có thể thiết kế, lắp đặt, vận hành và sửa chữađược các hệ thống điều khiển bằng khí nén tại các công ty mà các em công tác
2 Nội dung của đề tài :
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM VỀ KHÍ NÉN
I / SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT KHÍ NÉN :
Như chúng ta đã biết không khí nén là một dạng năng lượng cũ mà con người
đã sử dụng để thay thế cho các lực cơ học
Từ hàng ngàn năm trước, không khí đã nén tới mức có thể chảy được Nó còn
là một trong bốn phần tử cơ bản đươc thừa nhận bởi người xưa, người ta sử dụngchúng một cách có ý thức hoặc vô ý thức
Một trong những bước đầu tiên là sự hiểu biết của chúng ta về ứng dụng kỹthuật khí nén, có nghĩa là dùng không khí nén đến mức có thể chảy được để côngtác.Một người Hy lạp tên là Ktesibios , cách đây hơn 2000 năm , đã tạo ra máy bắn đáđầu tiên bằng khí nén Một trong những cuốn sách đầu tiên đã ghi lại việc sử dụngkhông khí như một nguồn năng lượng vào ngày đầu tiên của công nguyên Nó đã mô
tả lại các các bộ phận điều khiểnn bằng khồng khí nóng
Sự hiểu biết của nhân loại về khoa học khí nén từ những thế kỷ đầu, song phảichờ đến thế kỹ này mới được chúng ta nghiên cứu có hệ thống Từ đó kỹ thuật khí nén
đã thực sự đi vào các nghành công nghiệp
Điều đáng quan tâm là không khí nén được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vựcquan trọng ví dụ như: trong công nghiệp khai thác quặng mỏ, đường sắt, dệt và cácnghành công nghiệp thực phẩm …
Ngày nay không khí nén được dùng rộng rãi trong các nhà máy hiện đại được
bố trí thành hệ thống nguồn cung cấp như hệ thống điện
Trang 4II / NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KHÔNG KHÍ NÉN LÀ:
Các đặc trưng cơ bản của không khí nén:
Về số lượng: không khí có ở khắp nơi nên có thể nén với số lượng vô hạn
Về vận chuyển: không khí nén có thể vận chuyển trong các đường ống, vớimột khoảng cách nhất định Các đường ống dẫn về thì không cần thiết vì khí sẻđược cho thoát ra bên ngoài sau khi đãcông tác
Về lưu trữ: máy nén khí không nhất thiết phải hoạt động liên tục Khí nén
có thể được lưu trữ trong các bình chứa, được lắp nối trong các hệ thống ống dẫn
để cung cấp cho sử dụng khi cần thiết
Về nhiệt độ: không khí nén ít thay đổi theo nhiệt độ
Về chống cháy nổ: không một nguy cơ nào gây cháy nổ bởi khí nén, nênkhông tốn chi phí phòng cháy Hoạt động với áp suất khoảng 6 bar nên phòng nổkhông quá phức tạp
Về tính sạch sẽ: khí nén thì trong sạch ngay cả trong trường hợp là dòngchảy trong các đường ống hay là trong các thiết bị, không một nguy cơ gây bẩnnào được quan tâm đến Tính chất này rất cần thiết trong các ngành công nghiệpchuyên biệt như công nghiệp thực phẩm, vải sợi, lâm sản và thuộc da…
Về cấu tạo trang thiết bị: đơn giản nên rẻ tiền
Về tốc độ: không khí nén là một dòng chảy có lưu tốc lớn, cho phép đạtđược tốc độ cao ( vận tốc các xi lanh làm việc thường từ 1-2 m/s, cá biệt có thể đạtđến 5m/s )
Về tính điều chỉnh: vận tốc và lực của các thiết bị công tác của khí nénđược điều chỉnh một cách vô cấp
Về sự quá tải: các công cụ và các thiết bị khí nén đảm nhận tải trọng chođến khi chúng dừng hoàn toàn,cho nên sẻ không quá tải
III / CÁC ĐẶC TÍNH CỦA KHÍ NÉN :
Không khí ở xung quanh ta có áp suất thay đổi, nó phụ thuộc vào:
Độ cao so với mực nước biển
Vị trí địa lí
Khí tượng
Chúng ta có thể phân loại các loại áp suất sau:
Áp suất khí trời: là áp suất không khí xung quanh ta, áp suất này
bằng 1013 bar ở mực nước biển, 0 độ và vĩ tuyến 45 độ
Áp suất chân không: nếu khí quyển biến mất chung quanh quả đất,
áp suất không còn nữa ta có chân không tuyệt đối Áp suất được biểu
diễn với chân không tuyệt đối gọi là áp suất tuyệt đối
Áp suất dư: là áp suất đọc được so với áp suất khí quyển
Trang 5Không khí dùng trong công nghiệp lúc đầu là không khí ở áp suấtkhí trời, được tăng lên một áp suất cao gọi là áp suất tương đối hay còngọi là áp suất dư ( áp suất đo )
IV / KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ NÉN :
1 / Trong lĩnh vực điều khiển:
Hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng ở những lĩnh vực có khảnăng nguy hiểm nhiều nhất như: cháy, nổ …,ví dụ như các thiết bị phunsơn, các loại đồ gá, kẹp chi tiết, plastic, hoặc được sử dụng trong nhữnglĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử Ngoài ra hệ thống điều khiển bằngkhí nén được sử dụng trong các dây chuyền rửa tự động, trong các thiết bịvận chuyển và kiểm tra lò hơi, thiết bị mạ điện, đóng gói, bao bì và trongcông nghiệp hóa chất
Truyền động thẳng: được sử dụng trong các đồ gá kẹp chặt, cácthiết bị đóng gói, máy gia công gỗ, trong các thiết bị làm lạnh, cũng nhưtrong các hệ thống phanh hãm của ô tô
Trong các hệ thống đo và kiểm tra: trong các hệ thống vận chuyển
Đường dẫn khí ra (khí thải) không cần thiết
Chi phí thấp để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén
Hệ thống phòng ngừa quá tải áp suất giới hạn được bảo đảm
2/NHƯỢC ĐIỂM :
Lực truyền tải trọng nhỏ
Trang 6Khi tải trọng trong hệ thống thay đổi, thì vận tốc truyền cũng thayđổi, vì khả năng đàn hồi của khí nén lớn, do đó không thể thực hiện đượcnhững chuyển động thẳng hoặc quay đều
Khí thoát gây tiếng ồn
Trang 7CHƯƠNG II : CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN KHÍ NÉN I.KHÁI NIỆM:
Một hệ thống điều khiển bao gồm các phần tử sau:
Nguồn: đây là nguồ khí nén với áp xuất làm việc ( 6I8bar)
Phần tử đưa tín hiệu vào: nhận những giá trị của tín hiệu vào, cũng
là phần tử đầu tiên của mạch như: công tắc hành trình, nút nhấn, cảmbiến…
Phần tử xử lý tín hiệu: tín hiệu vào được xử lý theo một quy tắclogic xác định, làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển như:vay tiếp lưu, van logic OR hoặc AND
Phần tử điều khiển: điều khiển dòng năng lượng theo yêu cầu, thayđội trạng thái cửa cơ cấu chấp hành như: van đạo chiều, ly hợp
Cơ cấu chấp hành: làm thay đội trạng thái của đối tượng điềukhiển, là đại lượng ra của mạch điều khiển như: xylanh, động cơ
II VAN ĐẢO CHIỀU:
Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cáchđóng mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đội hướng của dòng năng lượng
Đại lượng vào Lưu lượng Áp suất
Phần tử đưa tín hiệu vào
Phần tử xử lý tín hiệu Phần tử điều khiển
Cơ cấu chấp hành
Đối tượng điều khiển
Bộ phận lọc Van khóa
Trang 81(P) 3(R) 12
1/Ký hiệu:
Sự chuyển đổi của nòng van được biểu diễn bằng các ô vuông liềnnhau, dòng năng lượng sẽ di chuyenr theo chiều của mũi tên và sẽ bị chặnlại khi có ký hiệu của chữ T
2/Van đảo chiều không duy trì 3/2:
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều không duy trì
3/2 như sau: khi chưa có tín hiệu, nguồn tư cửa P sẽ bị
chặn lại nơi ký hiệu T, khi có tín hiệu đường điều khiển
12, thì nòng van sẽ dịch chuyển sang phải và nguồn tư
cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên đường A và khi tìn hiệu ởđường điều khiển 12 mất, thì do áp lực cửa lò xo nòng van sẽ tự di chuyểnsang trái, lúc này nguồn từ cửa P sẽ thôi cấp tín hiệu
3/Van đảo chiều không duy trỉ 5/2:
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều không duy
trì 5/2 như sau: khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P
sẽ đi theo chiều mũi tên lên cửa A, khi đường điều
khiển 14 có tín hiệu thì nòng van sẽ dịch chuyển sang
phải và nguồn từ cửa P sẽ dịch chuyển theo chiều mũi tên và lên cửa B,khi tín hiệu ở đương 14 mất thi do áp lực của lò xo nòng van sẽ tự dịchchuyển sang trái, lúc này nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên
đi lên cửa A
4/Van đảo chiều duy trì 3/2:
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều duy trì 3/2
như sau: khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P sẽ bị
chặn lại nơi cửa ký hiệu T , khi có tín hiệu ở đường
điều khiển 12, nòng van sẽ dịch chuyển sang phải và
nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên đường A, và khi tín
5(R) 1(P) 3(S) 14
2(A)
1(P) 3(R)
Trang 9hiệu ở đường điều khiển 12 mất, nòng van không tử di chuyển về vị trí banđầu được, nếu muốn thay đội trạng thái thì đồng thời tín hiệu ở đường điềukhiện 10 phải có và tín hiệu ở đường 12 phải mất đi, nòng van sẽ bị tácđộng và di chuyển sang trái, lúc này nguồn từ cửa P sẽ thôi cấp tín hiệu.
Lưu ý: do hai đầu của van đảo chiều đều có đường tín hiệu vào, do đó người ta quy ước rằng vị trí khởi đầu của van đảo chiều duy trì là vị trí ở
ô vuông phía bên phải.
5/Van đảo chiều duy trì 5/2:
Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều duy trì 5/2
như sau: khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P sẽ di
chuyển theo chiều mũi tên đi lên cửa A, khi có tín
hiệu ở đường điều khiển 14, nòng van sẽ dịch
chuyển sang phải và nguồn từ cửa P sẽ di chuyển thiều mũi tên đi lênđường B, và khi tín hiệu ở đường 14 mất, nòng van không tự dịch chuyển
về vị trí ban đầu được, nếu muốn thay đổi trạng thái thì đồng thời tín hiệu
ở đường điều khiển 12 phải có và tín hiệu ở đường 14 phải mất đi, nòngvan sẽ tự tác động và di chuyển sang trái, lúc này nguồn cửa P sẽ dichuyển lên cửa A
Lưu ý: do hai đầu của van đảo chiều đều chó đường tin hiệu vào, do đó người ta quy ước rằng vị trí khởi đầu cửa van đảo chiều duy trì là vị trí ô vuông phía bên phải.
III CƠ CẤU CHẤP HÀNH:
1/Xy lanh tác dộng một phía :
Xy lanh tác động một phía được
cung cấp khí nén bởi một phía duy
nhất.Như vậy nó chỉ có thể cho hành
trình làm việc ở một chiều duy nhất
hành trình ngược lai của piston được
thực hiện bởi lò xo hoặc lực ngoài
Cho nên khí nén chỉ cần thiết cho
việc duy chuyển ở một chiều duy nhất sự xác định kích thước lò xo tùythuộc kiểu có thể đưa piston đi (hay về) vị trí khởi động một cách nhanhchóng
Trong xylanh tác động một phía phản hồi bằng lò xo, hành trình là mộthàm theo độ dài của lò xo Thường trong xylanh tác động một phía hànhtrình không vượt quá 100 mm
Như thế chỉ sử dụng chúng giới hạn trong những công việc đơn giản như:siết chặt, đẩy ra, nâng lên, lắp vào các chi tiết, các chuyển động
XY LANH KIỂU PISTON :
Độ kín được đảm bảo bởi vật liệu nhựa dẻo hoặc vật liệu mềm được lắpvào trong piston bằng kim loại chuyển động ở mép piston là chuyển độngtrượt kín trong bề mặt hình trụ của xy lanh
5(R) 1(P) 3(S)
Trang 10Điều thứ hai cần trình bày đó là loại xy lanh có lò xo thực hiện có hànhtrình ngược thường trong trường hợp này người ta sử dụng năng lượng khínén để dừng, hãm (sự hãm trong các xe tải xe hơi, toa xe và nó đảm bảomột cách chắc chắn).
2/ XY LANH TÁC ĐỘNG HAI PHÍA:
Xy lanh trong trường hợp này lực tác dụng bởi khí nén kích thích lênpiston một chuyển động về một phía Một lực tác động tương tự làm dichuyển một hành trình ngược
Xy lanh tác dộng hai phía trong trường hợp đòi hỏi cần thực hiện haichiều có điều kiện độ kín giữa xy lanh và piston được bảo đảm bởi cácđệm ở mép của piston hoặc của màng
XY LANH CÓ GIẢM CHẤN Ở CUỐI HÀNH TRÌNH :
Ở đây khối dẫn hướng đóng vai trò quan trọng để tránh sự va đập và dẫntới sự hư hỏng của các trang thiết bị trong xy lanh, người ta làm một hệthống giảm chấn điều chỉnh được ở cuối hành trình của xy lanh Hệ thốngnày cần được thiết lập vì piston cần được giảm chấn một cách đáng kể ởhành trình Nó có một đường thoát khí với tiết diện nhỏ có thể điều chỉnhtạo nên hiệu ứng giảm chấn
Khí được tích trữ trong phần cuối buồng chứa của xy lanh sau mỗi lầnnén Lúc bấy giờ áp suất dư phát sinh thoát qua van tiết lưu và hiệu ứnggiảm chấn bắt đầu (do chảy qua tiết diện nhỏ) Sự nén khí qua đường này
bổ sung thêm cho việc hấp thu một phần năng lượng, piston hãm chuyểnđộng và đi tới chậm dần cho tới vị trí cuối của hành trình Ở lần đảo chiềuchuyển động của sự di chuyển piston, khí đi vào một cách tự do trong
buồng xy lanh và đi ngang qua van một chiều
CÁC KIỂU GIẢM CHẤN KHÁC :
Giảm chấn không điều chỉnh được ở hai phía
Giảm chấn không điều chỉnh ở một phía
Trang 11 Giảm chấn có diều chỉnh ở một phía.
IV CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH:
Chức năng của công tắc hành trình là cung cấp tín hiệu cơ cấu (như xy
lanh) đạt đến vị trí của hành trình đã định sẵn, để điều khiển như đảo chiều
chuyển động, điều chỉnh tốc độ, điều khiển các bộ phận khác ,vvv…
1/CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH TÁC ĐỘNG HAI CHIỀU:
Nguyên Lý Làm Việc :
Công tắc hành trình 3/2 được nối liền với nguồn cung cấp khi qua cửa P
Khi con lăn bị tác động khí nén tràn về phía màn đẩy con trượt đi xuống
làm đóng đường dẫn khí giữa A và R và mở đường nối P tới A
Khi con lăn không còn bị tác động nữa thì đường dẫn khí nén tới màng bị
đóng, khí sẽ đi từ cửa A đến thoát ra ở cửa R
Bằng cách đổi chỗ các nhánh P,R và quay cần gạt con lăn đi một góc 180
độ Chúng ta sẽ đổi được van hành trình này : thường đóng hay thường
mở
2
2/CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH TÁC ĐỘNG MỘT CHIỀU:
Trong những mạch ở trường hợp có sự trùng tín hiệu như một van đảo
chiều tác động lần lượt hai phía, thì đối với công tắc hành trình tác động
hai chiều thì không sử dụng, trong trường hợp này thì phải sử dụng công
tắc hành trình tác động một chiều
Lưu ý: khi sử dụng công tắc hành trình tác động một chiều,trong sơ đồ
mạch cần phải vẽ chiều mũi tên mà cơ cấu chấp hành tác động ở phía
nào.
2
Trang 12V VAN TIẾT LƯU:
Van tiết lưu có nhiệm vụ điều chỉnh dòng chảy, tức là điều chỉnh vận tốchoặc thời gian chạy của cơ cấu chấp hành Nguyên lý làm việc của vantiếp lưu là lưu lượng dòng chảy qua van phụ thuộc vào sự thay đổi tiếtdiện
Van có tác dụng điều chỉnh, tiết lưu dòng chảy đi qua, tác động trên cảhai chiều của dòng khí
Van tiết lưu có mặt cắt không đổi :
Van tiết lưu bằng mặt cắt : ở van này có độ dài
của sự tiết lưu cao hơn đường kính tiết lưu
Van có màng ngăn : ở van này có độ dài của
sự tiết lưu ngắn hơn đường kính tiết lưu
Van tiết lưu có chỗ co hẹp thay đổi :
Van tiết lưu có mặt cắt điều chỉnh được
Van tiết lưu bằng mặt cắt (dòng chảy) được điều khiển bằng cơ khí cómột phản hồi bằng lò xo
Van này tiện dụng khi lắp van tiết lưu bằng mặt cắt trực tiếp lên xy lanh
1/VAN TIẾT LƯU MỘT CHIỀU:
Van này thường được sử dụng để điều chỉnh tốc độ của những xy lanhkhí nén
Trang 13Van tiết lưu một chiều có thể lắp trực tiếp lên xy lanh khí nén Người taphân biệt thành hai kiểu chính để điều chỉnh xy lanh tác dụng một phía bởi
sự giảm lưu lượng khí Theo chiều đóng của van một chiều dòng khí chỉ cóthể đi qua tiết diện tiết lưu theo chiều ngược lại, dòng khí có thể di chuyển
tự do qua van một chiều như vậy dòng khí chỉ bị tiết lưu ở một chiều của
dòng chảy
TIẾT LƯU ĐƯỜNG CUNG CẤP (TIẾT LƯU SƠ CẤP)
Trong trường hợp tiết lưu đường cung cấp (đường vào), van tiết lưu mộtchiều được lắp ở đường vào và hạn chế lượng khí cung cấp cho xy lanh.Trong khi đó khí có thể thoát ra từ xy lanh một cách tự do nhờ van mộtchiều tiết lưu đường cung cấp được sử dụng trong các xy lanh tác độngđơn giản và thể tích nhỏ
Ngược lại trong trường hợp tiết lưu đường ra, khí nén cung cấp tự do cho
xy lanh và bị thiết lưu ở đường ra Thông thường trong hệ thống khí nén
để điều chỉnh tốc độ của cơ cấu chấp hành người ta sử dụng phương pháptiết lưu đường ra
2.VAN TIẾT LƯU HAI CHIỀU :
Van tiết lưu hai chiều thực hiện việc tiết lưu cả hai chiều, dòng khí nén đi
từ P về A và ngược lại tiết diện thay đổi bởi vít điều chỉnh
Trang 14VI VAN THOÁT NHANH:
Van thoát khí nhanh là thiết bị phụ để tăng tốc độ của piston Như vậyngười ta tránh được sự mất thời gian ở hành trình ngược (chạy không),nhất là những xy lanh tác động một phía
Van này bao gổm một đường ống dẫn áp suất P, một đường thoát R vàmột đường ra A khi có áp suất và ở P, đệm dỉa che đường thoát R, khí nén
đi qua A khi áp suất bị ngắt ở nơi P, khí đến từ A tác động lên dỉa đệmcản lại đường đến từ P, cửa P đóng kín Đường ra của khí có thể thoát trựctiếp theo chiều ra ngoài khí trời vì thế đường ra của khí không cần đi quamột quảng đường dài và không qua ống dẫn điều khiển dẫn đến cơ cấuphân phối van thoát khí nhanh có thể lắp trên xy lanh
VII VAN LOGIC:
1.Van OR:
Người ta có thể gọi van loại này là van “hoặc” chế độ làm việc của vanloại này gồm hai cửa vào X, Y và một cửa ra A duy nhất khi khí nén đếncửa vào X thì bị duy chuyển đến đóng cửa Y, khí đi từ X đến A Ngược lạikhi khí đến bằng cửa Y nó sẽ di chuyển đến A và cửa vào X sẽ được đóngkín lại lúc dòng ngược về thì viên bi vẫn còn như ở vị trí trước của nó
Trang 15VIII.VAN AND:
Người ta gọi là van “Và”, loại này có hai đường vào X, Y và có mộtđường ra duy nhất A Chỉ có tín hiệu khí nén ở cửa A khi cả hai tín hiệuvào cùng tồn tại,một tín hiệu vào X hoặc vào Y sẽ che kín đường dẫn lêncửa A bởi một lực tác động đến lõi phía trong van Khi tín hiệu thứ nhấtvào thì không có sự đi qua đến tín hiệu kia vào ở đường kia thì lúc nàymới có sự đi qua ở đường ra A trong trường hợp áp suất khác nhau ở cácđường tín hiệu vào thì áp xuất nào lớn hơn sẽ dóng kín cửa van, còn ápxuất nào nhỏ hơn thì sẽ di chuyển sang A
Thiết bị này chủ yếu sử dụng trong các mạch logic, mạch an toàn để thựchiện chứa năng điều khiển và mối liên hệ logic
SUẤT:
1 VAN AN TOÀN:
Trang 16Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp xuất lớn nhất mà hệ thống có thể tải.khi áp suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dòng áp suất khí nén
sẽ thắng lực lò xo và như vậy khí nén sẽ theo cửa R ra ngoài không khí
2.VAN TRÀN:
Nguyên tắc hoạt độngcủa van tràn tương tự như van an toàn nhưng khác
là khi áp suất ở cửa P đạt được giá trị xác định, thì cửa P sẽ nối với cửa A
nối với hệ thống điều khiển
X.RƠLE THỜI GIAN:
Thiết bị này là sử tổng hợp của van 3/2 điều khiển bằng khí nén van tiết lưu một chiều là một bình chứa khí nhỏ
1 rơle thời gian thường đóng ( bộ phận làm trễ thường đóng ):
Nguồn khí cung cấp cho bộ phận làm trễ qua cửa P Dòng khí qua cửađiều khiển vào Z đi qua van tiết lưu một chiều tùy thuộc vào sự điều chỉnhcủa vít tiết lưu mà nó sẽ làm tăng thêm hoặc giảm lượng khí đi vào bìnhchứa nhỏ Khi áp suất điều khiển cần thiết đã được thiết lập trong bìnhchứa nó sẽ tác động đẩy con trượt đi xuống làm kín sự liên thông từ A đến
R Lúc này bề mặt tựa của van được mở và khí có thể đi từ P qua A Khoảng thời gian cần thiết để thiết lập áp suất ở trong bình chứa khí có tácdụng làm chậm trễ sự điều khiển của van phân phối 3/2.Bộ làm trễ bắt đầutrở về vị trí của van ban đầu khi cửa điều kiện Z trở thành cửa thoát,khí sẽthoát ra từ bình chứa một cách tự do quan van tiết lưu một chiều và đườngthoát của van 3/2 lại có tín hiệu.Dưới tác dụng đàn hồi của lò xo đẩy contrượt đi lên đóng kín cửa P,nối liên thông từ A đến R
Trang 172 Rơ le thời gian thường mở (bộ phận làm trễ thường mở):
Giống như trên khi điều khiển đi vào cửa Z của bình chứa khi áp suấtđiều khiển cần được thiết lập trong bình chứa khí, van 3/2 được chỉnh lưuđóng kín sự đi qua từ P đến A đường ống làm việc A được nôi với đường
R sự chậm trễ tương ứng với sự thiết lập áp suất ở trong bình khí Khingắt nguồn khí điều khiển tác động vào cửa Z làm trễ bắt đầu lại ở vị triban đầu
XI RƠLE ÁP SUẤT:
Thiết bị này là sự tổ hợp của một van phân phối 3/2 điều khiển bằng khínén một van áp suất điều khiển từ bên ngoài
Nguyên lý làm việc của rơle áp suất:
Khí nén vào cơ cấu phân phối qua ống nối P, khí điều khiển qua cửa vào
Z, tùy vào sự điều chỉnh của độ nén khí lò xo thì áp suất đạt được sẽ đẩyvan điều khiển 3/2 làm thông cửa A và dẫn khí từ B sang A
XII CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG KHÍ NÉN:
Các ký hiệu tiêu chuẩn ( DIN ISO 1219 )
Trang 18p
A
P A
Động cơ nén khí có lưu lượng không đổi có
một đường tiêu thụ không khí
Động cơ có khí lưu lượng điều chỉnh được
cơ một đường tiêu thụ khí
Động cơ nén khí cơ một góc quay giới hạn
Xy lanh tác động hai phía, phục hồi bằng nội lực
Xy lanh tác động một phía, phục hồi bằng lò xo
Xy lanh tác động một phía,piston có một trục
Xy lanh tác động một phía,piston có hai truc
Xy lanh tác động hai phía, có đệm điều chỉnh ở 2 trục
2 Điều chỉnh và điều khiển năng lượng:
a.các van điều khiển:
Van điều khiển 2/2, đóng ở vị trí đầu
Van điều khiển 2/2, mở ở vị trí đầu
Van điều khiển 3/2, đóng ở vị trí đầu
Van điều khiển 3/2, mở ở vị trí đầu
Van điều khiển 3/3,đóng ở vị trí giữa
Van điều khiển 4/2
Van điều khiển 4/3,đóng ở vị trí giữa
Van điều khiển 4/3,đóng ở vị trí giữa
Van điều khiển 5/2
b.Các van:
Van một chiều không lò xo
Van một chiều có lò xo
Trang 19 Van một chiều điều khiển được.
Van thoát nhanh
c.Điều chỉnh áp suất:
Bộ điều tiết với áp suất điều chỉnh được
Bộ điều chỉnh áp suất không đường thoát,điều chỉnh được
Bộ điều chỉnh áp suất có đường thoát ra chung quanh
d Điều chỉnh lưu lượng:
Van thoát điều tiết cố định
Màng ngăn điều tiết cố định
Van thoát điều chỉnh được
Van thoát điều chỉnh được bằng tay
Van thoát lưu lượng thay đổi được,điều
khiển bằng cơ phục hồi bằng lò xo
e Vòi khóa
Vòi khóa(van hãm) biểu diễn đơn giản
f Các van điều chỉnh lưu lượng:
Tiết lưu đường tới,đường về không tiết lưu
Màng ngăn điều tiết lưu lượng thay đổi
được,đường về không tiết lưu
3.Chuyển tải năng lượng:
Nguồn áp suất
Đường truyền ,mạch công tác
Đường truyền,mạch điều khiển
Đường truyền,mạch đường thoát
Đoạn dây điện
Trang 20 Mối nối cố định.
Chéo nhau
Đường thoát
Đường thoát ra chung quanh
]Đường thoát có liên kết
Bằng con lăn một chiều
c Điều khiển bằng điện:
Bằng nam châm điện có
cuộn dây tác dụng
Bằng nam châm điện có hai cuộn
dây tác dụng ngược chiều
Trang 21 Bằng nam châm điện và van điều khiển dẫn hướng.
Bằng nam châm điện hay van điều khiển dẫn hướng
Bằng nam châm điện hay điều khiển bằng tay
Trang 227 Bộ khuếch đại:
Bộ khuếch đại áp suất
Bộ khuếch đại lưu lượng
Van điều khiên 3/2 có bộ khuếch đại
XIII CÁC KÝ HIỆU BIỂU DIỄN CÁC ĐẦU NỐI:
10, 14, 12 đường điều khiển
Mối liên hệ giữa các cách biểu diễn:
ISO5599 Biểu diễn ký tự
NGUYÊN TẮC TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ MẠCH:
Để có thể đọc và hiểu các sơ đồ mạch trình bày trong bảng vẽ cần nắmvững các khái niệm và quy ước sau
Mạch điều khiển gồm nhiều thành phần khác nhau:
Nguồn: thiết bị phục vụ và ống dẫn khí
Trang 23Cảm biến: đưa tín hiệu đến bộ phận xử lý
Bộ phận xử lý: đưa tín hiệu đến các thiết bị điều khiển
Thiết bị điều khiển: điều khiển các dòng tín hiệu khí nén đến các cơ
cấu chấp hành
Cơ cấu chấp hành: nhận tín hiệu và chấp hành
Trong mạch điều khiển khi trình bày bằng sơ đồ, các xy lanh thườngđược đánh số theo sơ đồ sau:
Số chẵn cho vị trí đi ra của xy lanh ( 1.2, 1.4, 1.6 )
Số lẻ cho vị trí đi vào của xy lanh ( 1.3 )
Nếu xy lanh la cơ cấu chấp hành duy nhất trong mạch thì được kýhiệu 1.0 và van điều khiển xy lanh được đánh số 1.1
Ký hiệu các thiết bị nguồn:
Nhũng ký hiệu trình bày được sử dụng theo tiêu chuẩn DIN ISO
1219 “Ký hiệu của các hệ thống và thiết bị lưu chất ”
Các ký hiệu của nguồn cung cấp có thể thể hiện như các thiết bịriêng lẻ hay như các thiết bị tổ hợp
Thông thường ở những chỗ ghi chú các yêu cầu kỹ thuật đặc biệtnhư không bôi trơn hay lọc cực mịn thì phải sử dụng ký hiệu đầy đủ.Thông thương nếu nguồn cung cấp chung cho tất cả các thiết bị sử dụngcác thiết bị đơn giản
Sơ đồ chi tiết rất hữu ích khi sửa chữa và nghiên cứu, nhưngkhông nên thêm vào vì nó sẽ làm phức tạp sơ đồ
Ký hiệu các van điều khiển:
Van điều khiển được thể hiện bởi số các đầu nối để điều khiển và
số vị trì Để mô tả đầy đủ các chức năng, thông tin khác như phương pháptác động và thông số về các đường đi đặc biệt được thêm vào
Mỗi vị trí van được mô tả bởi một hình vuông riêng biệt Việc thểhiện các cửa rất quan trọng khi giải thích sơ đồ khi lắp van vào hệ thống
Việc thể hiện các van điều khiển phù hợp với dư luận DIN ISO
5599 Trước kia người ta sử dụng hệ thống chữ cái, nhưng hiện nay sửdụng cả hai hệ thống (chữ cái và số)
Mối quan hệ giữa chữ cái và số:
Cửa tác động cho tín hiệu từ 1 đến 2 12 Z (van 3/2)
Trang 24Cửa tác động cho tín hiệu từ 1 đến 2 12 Y (van 5/2)
Cửa tác động cho tín hiệu từ 1 đến 4 14 Z (van 5/2)
Cửa tác động để ngắt nguồn 10 Y (van 5/2)
Phương pháp điều khiển:
Phương pháp điều khiển van khí nén tùy thuộc vào ứng dụng bao
Nguyên tắc thiết kế sơ đồ mạch:
Mọi chi tiết phải được thể hiện trên sơ đồ mạch ở vị trí ban đầu.Nếu van được vẽ tương ứng với vị trí chấp hành ban đầu thì nóphải được thể hiện, ví dụ như bằng một mũi tên, hay là trongtrường hợp van giới hạn hành trình thì được thể hiện bằng cam(trạng thái đang tác động)
Hệ thống số của các thiết bị tùy thuộc vào số của nhóm công tác(như trong ví dụ dưới đây ) và theo các tiêu chuẩn sau:
Trang 25CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH
o Biểu đồ trạng thái (sơ đồ hành trình bước) :
Trong biểu đồ trạng thái, người ta biểu diễn các phần tử trong mạch , mối liên hệgiữa các phần tử trong mạch và trình tự chuyển mạch trong phần tử
Trục toạ độ thẳng đúng biểu diễn trạng thái (hành trình chuyển động, góc quay,thời gian…).Hành trình làm việc được chia thành các bước Sự thay đổi trạng tháitrong các bước được biểu diễn bằng nét liền đậm
Để vẽ được sơ đồ hành trình bước , ta lần lượt thực hiện theo các bước sau:
Vẽ một mắc lưới bằng các nét liền mãnh gồm có m cột dọc và n hàngngang Với m (số cột dọc bằng số bước) thực hiện các chuyển đổi của trạngthái các phần tử cơ cấu chấp hành xy lanh ; với n là số hàng ngang chính là sốcông tắc hành trình , sensor định vị khoảng dịch của các cơ cấu chấp hành
Trang 26I / PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THEO KIỂU TUẦN TỰ :
Phương pháp này cụm điều khiển chỉ có một nguồn duy nhất Dựa vào sơ đồhành trình bước sau mỗi bước cơ cấu chấp hành sẽ tác động vào công tắc hành trình Tín hiệu này sẽ tác động vào các van điện từ sẽ đảo chiều tương ứng để thay đổi trangthái của cơ cấu chấp hành Cứ như thế quá trình được thực hiện cho đến cuối chutrình
Vẽ các cơ cấu chấp hành, các van đảo chiều
Vẽ tín hiệu vào (nút nhấn, công tắc), khi có tín hiệu vào sẽ làm cho cơ cấu chấphành (xilanh) dịch chuyển Đến cuối hành trình dịch chuyển sẽ tác động vàocác công tắc hình trình hoặc sensor tương ứng để sinh ra tính hiệu tiếp theo Cứtiếp tục như vậy ta tiến hành cho các bước dịch chuyển tiếp theo như hành trìnhbước của hệ thống
Kiểm tra hiệu chỉnh
CÁC BÀI THỰC TẬP THIẾT KẾ MẠCH THEO KIỂU TRÌNH TỰ : 1/ CÁC BÀI TẬP KHÍ NÉN :
Bài 1 : Những chi tiết cần chuyển sang một dây chuyền khác bằng cách nhấn một nút nhấn,
xi lanh đi ra và thả nút nhấn xi lanh tự quay về.
Trang 27Bài 2 : Các kiện hàng được di chuyển bởi băng tải và
hệ thống điều khiển như sau : Nhấn 1 nút nhấn xilanh tác
động 1 chiều đi vào nhanh để nhận hàng và sau khi kiện hàng
đã được di chuyển đi nơi khác đến cuối hành trình , xi lanh tự
đi ra chậm với thời gian 2 giây.
Bài 3 : Để uốn một tấm thép phẳng 5 x
40 thành hình L bằng cách : Nhấn đồng thời
hai nút nhấn xilanh mang đầu dập di chuyển
nhanh đi ra và dập chi tiết theo hình dạng yêu
cầu Chỉ cần thả 1 trong hai nút nhấn xilanh
Trang 284 2
5 1 3
Bài 4 : Chi tiết cần được đóng nhãn hiệu bằng cách : Chi tiết được đặt vào cơ cấu định vị,
xilanh A đi ra sẽ đưa chi tiết vào đúng vị trí cần đóng, tiếp theo đó xilanh B đi ra có mang đầu đóng
và đóng xuống chi tiết,khi đóng dấu xong, xilanh A quay về, sau đó xilanh B đi về.
Trang 29S1 S2
4 2
5 1 3
2
1 3 S2
Bài 6 : Các chi tiết dạng trụ
sau khi gia công cần được kiểm tra
kích thước … được điều khiển bởi hệ
thống :
Nhấn một nút nhấn xilanh đi ra
với thời gian t 1 = 0,6 s đồng thời đẩy
chi tiết vào bộ phận kiểm tra , cuối
hành trình và chờ khoảng thời gian t 2 =
1s sau đó xilanh tự động trở về với tời
gian t 3 = 0,4 s
Chu trình được điều khiển tự
động và yêu cầu khi hết phôi để kiểm
tra thì chu trình tự dừng lại.
Bài 7 : Một tấm nhựa cần được ép hai mép lại với nhau bằng hệ thống điều khiển : Nhấn 1
nút nhấn xilanh mang đầu gia nhiệt đi ra chậm thực hiện ép nóng, lực tối đa của đầu xilanh cho phép
ở áp suất 4 bar ( với áp suất này tấm nhựa không bị hư, khi xilanh đến cuối hành trình và đạt áp suất
P = 3 bar thì xilanh tự quay về kết thúc một chu trình.
Tuy nhiên ở đây người ta muốn thực hiện chu trình tự động , nghĩa là sau khi thực hiện một chu trình, xilanh chờ một khoảng thời gian 2 giây sau đó tự động tiếp tục chu trình kế tiếp.
Trang 301 3
2
1 3 S1
2
1 3 S2
lỏng được trộn với nhau bằng hệ thống
điều khiển sau :
Nhấn 1 nút nhấn xilanh lùi về để
mang chất lỏng vào bên trong, cuối hành
trình xilanh lại tự động đi ra, khi đi ra
khoảng ½ hành trình, tác động một công
tắc hành trình thì lại tự động lùi trở vào.
Cứ như thế trong một khoảng thời gian là
5 giây xilanh sẽ đi hoàn toàn ra ngoài để
hoàn tất một chu trình.
Trang 31lanh 2 đang thực hiện đi
ra mà áp suất vượt quá
mức áp suất cho phép
thì cả 2 xilanh phải
đồng thời lập tức quay
trở về.
Bài 10 : Cơ cấu cấp phôi
tự động được điều khiển bởi hệ
thống sau : Chi tiết được đưa
từng cặp đến vị trí tiện tự động.
Để thực hiện được việc này phải
sử dụng 2 xilanh chuyển động
ngược nhau Khi nhấn nút xilanh
A sẽ đi xuống cuối hành trình
đồng thời xilanh B sẽ đi lên, lúc
này chi tiết được đua đến vị tri
gia công Sau 30 giây ( thời
gian gia công ) thì xilanh A đi
lên đồng thời xilanh B đi xuống.
Quá trình có thể thực hiện 1chu
kỳ hoặc tự động chu kỳ tiếp theo
sau 1 khoảng thời gian định
trước.
5 1 3
Trang 324 2
5 1 3 Y1
5 1 3 Y2
K1 +24V
Y1 0V
4 2
5 1 3 Y2
K1
+24V
Y1 0V
Bài 1 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự A + B + A – B – bằng van 5/2 đơn.
Bài 2 : Tương tự như bài 1 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Trang 334 2
5 1 3 Y1
5 1 3 Y2
2 3 4
5 1 3 Y2
K4 K1
AUTO
S1
3 4
Trang 344 2
5 1 3 Y1
S1 S2
4 2
5 1 3
S3 S4
K1 +24V
Y1 0V
5 1 3 Y1
5 1 3
K1 +24V
Y1 0V
Bài 5 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong đó
A dùng van 5/2 đơn và B dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Bài 6 : Tương tự như bài 5 nhưng có thêm nút tự động để lặp lại chu trình tiếp theo.
Trang 354 2
5 1 3 Y1
5 1 3
K1 +24V
Y1 0V
8 9
6
4 2
5 1 3 Y1
S1 S2
4 2
5 1 3
S3 S4
K1 +24V
Y1 0V
AUTO
S1
Bài 7 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + B – A – trong đó
A dùng van 5/2 đơn, B dùng van 5/2 kép để điều khiển.
Trang 364 2
5 1 3
5 1 3 Y3
K1 +24V
Y1 0V
4 2
5 1 3
4 2
5 1 3 Y3
K1
+24V
Y1 0V
AUTO
S3
Bài 9 : Thiết kế mạch điều khiển 2 xi lanh làm việc theo trình tự : A + B + A – B – trong đó
A dùng van 5/2 kép , B dùng van 5/2 đơn để điều khiển.