1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân qua thực tiễn xã Dương Xá huyện gia Lâm - thành phố Hà Nội

26 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 357,18 KB

Nội dung

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THÚY BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN QUA THỰC TIỄN XÃ DƢƠNG XÁ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 161 Header Page of 161 Cơng trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XUÂN ĐỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 10 1.1 Khái niệm bầu cử bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 10 1.1.1 Bầu cử 10 1.1.2 Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 13 1.2 Mục đích, ý nghĩa Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 16 1.3 Sự hình thành phát triển qui phạm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 20 1.3.1 Thời kỳ từ 1945 đến năm 1954 22 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 24 1.3.3 Thời kỳ từ năm 1975 đến trước năm 1992 26 1.3.4 Thời kỳ từ năm 1992 đến 29 1.4 Các nguyên tắc bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 33 1.4.1 Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu 34 1.4.2 Nguyên tắc bình đẳng 36 1.4.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 37 1.4.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín 38 1.5 Quyền bầu cử, quyền ứng cử 39 1.5.1 Quyền bầu cử 39 1.5.2 Quyền ứng cử 41 Kết luận Chƣơng 43 Footer Page of 161 Header Page of 161 Chƣơng 2: THỰC TIỄN BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TẠI XÃ DƢƠNG XÁ 45 2.1 Công bố ngày bầu cử 45 2.2 Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 47 2.2.1 Hội đồng bầu cử Trung Ương 48 2.2.2 Ủy ban bầu cử 48 2.2.3 Ban bầu cử 49 2.2.4 Tổ bầu cử 51 2.3 Lập Danh sách cử tri 55 2.3.1 Đối tượng lập danh sách cử tri 55 2.3.2 Điều chỉnh bổ sung danh sách cử tri 56 2.3.3 Công bố chốt danh sách cử tri 58 2.4 Ứng cử hiệp thƣơng giới thiệu ngƣời ứng cử 59 2.4.1 Số lượng, thành phần, cấu, tiêu chuẩn người ứng cử 59 2.4.2 Hình thức ứng cử 61 2.4.3 Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử 63 2.4.4 Công bố danh sách người ứng cử 68 2.5 Tuyên truyền vận động bầu cử 69 2.5.1 Vai trò tuyên tuyền, vận động bầu cử 69 2.5.2 Quyền vận động bầu cử người ứng cử 70 2.6 Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 71 2.6.1 Qui định việc bỏ phiếu 71 2.6.2 Bỏ phiếu bỏ phiếu hộ 72 2.7 Kết bầu cử 74 2.7.1 Tổ chức kiểm phiếu 74 2.7.2 Tổng hợp kết bầu cử đơn vị bầu cử 76 2.7.3 Bầu cử thêm, bầu cử lại bầu cử bổ sung 76 2.7.4 Tổng kết bầu cử 77 2.8 Những tồn tại, hạn chế trình tổ chức bầu cử 80 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.8.1 Nội dung tồn hạn chế 80 2.8.2 Nguyên nhân tồn hạn chế 81 Kết luận Chƣơng 82 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 84 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 84 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 85 3.2.1 Qui định chặt chẽ tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân 86 3.2.2 Đổi việc lập danh sách cử tri tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã phù hợp với điều kiện thực tiễn xã tiến trình thị hóa 88 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện qui định pháp luật tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể tổ chức phụ trách bầu cử 89 3.2.4 Bố trí đơn vị bầu cử đảm bảo tính cơng tính đại diện 92 3.2.5 Đổi qui trình hiệp thương mở rộng qui định tự ứng cử công dân 95 3.2.6 Đổi qui định vận động bầu cử 98 3.2.7 Qui định việc xác định kết bầu cử 100 3.2.8 Khẳng định bầu cử quyền trách nhiệm công dân, khôi phục nguyên tắc bầu cử tự 101 Kết luận Chƣơng 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Điều 6, Hiến pháp 2013 khẳng định “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân thông qua quan khác nhà nước” Bầu cử sử dụng phương thức quan trọng để nhân dân lựa chọn ủy thác quyền lực cho thiết chế đại diện, thể rõ nét Nhà nước “của nhân dân”; có ý nghĩa quan trọng định phương thức hoạt động nhà nước “do nhân dân” để hướng tới mục đích “vì nhân dân”, góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Bầu cử đại biểu HĐND cấp trở thành đợt vận động sinh hoạt dân chủ sâu rộng tầng lớp nhân dân nước để bầu đại biểu đại diện cho nhân dân địa phương HĐND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã – quan quyền lực nhà nước địa phương Mặt khác, xu hướng Đảng nhà nước ta tập trung đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương - giải pháp để phát huy quyền chủ động, sáng tạo quyền địa phương hoạt động quản lý nhà nước, nên việc tổ chức bầu cử đại biểu HĐND trở nên cấp thiết hết Mặc dù, công tác bầu cử đại biểu HĐND quan tâm, đạo cấp, ngành cách sâu rộng Nhưng kết thu từ bầu cử đại biểu HĐND địa phương nói chung, xã Dương Xá nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu, làm thoả mãn nguyện vọng cử tri, cần có thay đổi mẻ để nâng cao chất lượng thực chất bầu cử Nghiên cứu vấn đề “Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, qua thực tiễn xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” đánh giá khách quan bầu cử diễn ra, đối chiếu với qui định pháp Footer Page of 161 Header Page of 161 luật để đưa quan điểm, góp phần hồn thiện chế định bầu cử Hiến pháp qui định bầu cử đại biểu HĐND Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Bầu cử trị bao gồm bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu HĐND cấp nhà khoa học, nhà nghiên cứu học giả giành nhiều thời gian tâm sức để nghiên cứu với cơng trình, viết đa dạng, phong phú Tuy nhiên việc nghiên cứu chế định bầu cử đại biểu HĐND qua thực tiễn địa phương cụ thể nước ta lại chưa tác giả đề cập đến Đây cơng trình khoa học nghiên cứu đến vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục đích Luận văn nghiên cứu góp phần làm sáng rõ sở lý luận sở thực tiễn chế độ bầu cử đại biểu HĐND Việt Nam Trên sở đó, nêu bật thành tựu, bất cập, hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện chế định bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND pháp luật Việt Nam để phát huy vai trị nhân dân xây dựng quyền địa phương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân dân Tính Luận văn Những vấn đề đưa nghiên cứu luận văn lần tập trung vào nội dung bầu cử đại biểu HĐND cấp sở, thông qua thực tiễn địa phương nên có nhiều vấn đề bàn đến tạo thành sức hút đời sống trị, xã hội người dân, vấn đề quyền bầu bầu cử, quyền ứng cử; vấn đề ấn định, phân bổ số lượng đại biểu bầu, đơn vị bầu cử; vấn đề tổ chức hiệp thương bầu cử; vấn đề xác định kết bầu cử… Các vấn đề khác: Vai trò lãnh đạo Đảng bầu cử, phối kết hợp tổ chức kinh tế, trị - xã hội, nhân dân bầu cử; chí vấn đề cịn mang tính làng xã cục bộ, địa phương, dòng họ đề cập đến Footer Page of 161 Header Page of 161 Giới hạn Luận văn Việc ban hành văn bầu cử đại biểu HĐND quan nhà nước; Việc tổ chức thực qui định bầu cử xã Dương Xá qua đợt bầu cử đại biểu HĐND, nhiệm kỳ 2011- 2016, điểm tiến bất cập thực tiễn Đề xuất giải pháp để hoàn thiện qui định bầu cử đại biểu HĐND Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Bao gồm quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật, phát huy dân chủ, đề cao sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Phương pháp luận sử dụng Luận văn gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp, phân tích theo hệ thống, phương pháp lịch sử, so sánh, phương pháp thống kê phương pháp mơ hình hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận bầu cử đại biểu HĐND Phản ánh thực tiễn hoạt động, công tác bầu cử đại biểu HĐND địa phương nước nói chung xã Dương Xá riêng Từ đề xuất số hướng hồn thiện, khắc phục, góp phần cho hoạt động diễn cách khoa học, hiệu quả, nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND thực chất hơn; Các kết Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập hoạt động thực tiễn lĩnh vực bầu cử Kết cấu Luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương phần kết luận Chương 1: Những vấn đề lý luận bầu cử đại biểu HĐND Chương 2: Thực tiễn bầu cử đại biểu HĐND xã Dương Xá Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác bầu cử đại biểu HĐND Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm bầu cử bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 1.1.1 Bầu cử Trong Hiến pháp, chế độ bầu cử số chế định quan trọng vừa thể quan hệ có liên quan đến việc thành lập quan nhà nước lại vừa thể quyền trị công dân Do khái niệm bầu cử cần hiểu là: “Bầu cử chế định quan trọng ngành Luật Hiến pháp, sở pháp lý cho việc hình thành quan đại diện cho quyền lực Nhà nước” 1.1.2 Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân “Bầu cử đại biểu HĐND việc cử tri thông qua phiếu để cân nhắc, lựa chọn những ứng cử viên cử tri tín nhiệm để ủy nhiệm quyền đại diện cho họ tham gia vào quan quyền lực nhà nước địa phương” 1.2 Mục đích, ý nghĩa Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân Mỗi bầu cử Quốc hội hay HĐND cấp gắn hoàn cảnh, điều kiện lịch sử nhiệm vụ đất nước, địa phương định Bầu cử đại biểu HĐND có ý nghĩa: Một là, bầu cử bầu vị đại biểu HĐND cấp, thành viên quan quyền lực nhà nước địa phương; Hai là, Bầu cử đại biểu HĐND điều kiện thuận lợi thể chế nghị Đảng, củng cố vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước toàn xã hội Ba là, Cuộc bầu cử tiền đề cho đổi nâng cao chất lượng hình thức dân chủ, kiểm sốt quyền lực nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước vai trò chủ động tầng lớp nhân dân, cử tri nước Bốn là, biểu dương sức mạnh nhân dân, đất nước, phát huy dân chủ XHCN, củng cố độc lập tự chủ bảo vệ chủ quyền quốc gia Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 1.3 Sự hình thành phát triển qui phạm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Sự hình thành phát triển qui phạm bầu cử đại biểu HĐND phản ánh cụ thể qua thời kỳ: 1.3.1 Thời kỳ từ 1945 đến năm 1954 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 1.3.3 Thời kỳ từ năm 1975 đến trước năm 1992 1.3.4 Thời kỳ từ năm 1992 đến nay: Kể từ đời đến nay, qui định bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND thực có phát triển sở xây dựng hoàn thiện qui định nguyên tắc bầu cử, phân chia đơn vị bầu cử, quyền bầu cử công dân, tham gia đơn quan nhà nước trình bầu cử, qui trình tổ chức bầu cử …đã góp phần làm cho bầu cử Việt Nam ngày công khai, dân chủ 1.4 Các nguyên tắc bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 1.4.1 Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu thể tính tồn dân toàn diện bầu cử Nguyên tắc bầu cử phổ thông đầu phiếu nguyên tắc hiến định Điều Hiến pháp 2013 ghi nhận cụ thể hoá Điều 2, Phần II, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2010: “Công dân, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu HĐND theo qui định pháp luật” 1.4.2 Nguyên tắc bình đẳng Mức độ dân chủ bầu cử phụ thuộc vào tiến trình thực nguyên tắc Hình thức biểu nguyên tắc đa dạng chỗ: cử tri tham gia vào việc bầu cử có quyền nghĩa vụ Đối với ứng cử viên giới thiệu ứng cử theo tỷ lệ nhau, kết bầu Footer Page 10 of 161 Header Page 12 of 161 Tiểu kết Chƣơng Bầu cử, bầu cử đại biểu HĐND quyền trị, thể vai trị cơng dân tham gia xây dựng quyền, hồn thiện máy nhà nước Sự hình thành phát triển qui định bầu cử diễn từ thành lập nước đến dựa nguyên tắc bầu cử tảng để chuyển hóa ý chí nhân dân thành đại biểu quan đại diện quyền lực nhà nước Chương THỰC TIỄN BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TẠI XÃ DƢƠNG XÁ 2.1 Công bố ngày bầu cử Việc Ủy ban thường vụ Quốc hội ấn định ngày bầu cử công đoạn công việc tiến hành bầu cử Lần bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 nước tổ chức ngày với bầu cử đại biểu Quốc hội, định mang lại nhiều thuận lợi, thể số hạn chế liên quan đến công tác lãnh đạo, đạo bầu cử cấp sở, việc kiểm phiếu bầu trở nên khó khăn, phức tạo Ngoài thời gian 105 ngày (tương đương với tháng rưỡi) để chuẩn bị cho bầu cử bốn cấp ngắn ngủi, cập rập ảnh hưởng lớn đến qui trình hiệp thương giới thiệu người tham gia ứng cử 2.2 Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2.2.1 Hội đồng bầu cử Trung Ương Là tổ chức phụ trách bầu cử Ủy ban thường vụ Quốc hội công bố định thành lập để đạo công tác bầu cử Hội đồng bầu cử quốc hội HĐND cấp (theo nhiệm kỳ) phạm vi nước Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 2.2.2 Ủy ban bầu cử Ủy ban bầu cử thành lập sở cấp đơn vị hành chính, UBND cấp định thành lập Trong tất nhiệm vụ, nhiệm vụ nhận kiểm tra biên xác định kết bầu cử đại biểu HĐND Ban bầu cử gửi đến; làm biên tổng kết bầu cử đại biểu HĐND địa phương quan trọng 2.2.3 Ban bầu cử Ở cấp xã thành lập đơn vị bầu cử Ban bầu cử “Đơn vị bầu cử địa dư có số dân định, bầu số lượng đại biểu định” Tại bầu cử vừa qua, xã Dương Xá bình qn 458 người dân có 01 đại biểu HĐND, song thực tế việc phân bổ số dân để bầu đại biểu đơn vị bầu cử chênh lệch cao: 129 người/ đại biểu Hoạt động ban bầu cử cịn hạn chế, mang tính trung gian 2.2.4 Tổ bầu cử Nhiệm vụ quan trọng Tổ bầu cử công việc kiểm phiếu lập biên kiểm phiếu Các tổ chức phụ trách bầu cử thành lập mang tính lâm thời, phục vụ cho kỳ bầu cử đại biểu HĐND Thành phần tham gia vào tổ chức bao gồm đại diện tổ chức, quyền nhân dân vừa thể tính dân chủ, cơng khai, đề cao vai trị tổ chức trị, trị - xã hội, hoạt động lâm thời cấu thành phần tổ chức phụ trách bầu cử lại điểm hạn chế Luật Bầu cử nước ta, nguyên nhân dẫn đến thiếu chuyên nghiệp, thiếu khách quan, lúng túng đạo tổ chức bầu cử 2.3 Lập Danh sách cử tri Lập danh sách cử tri việc ghi đầy đủ họ, tên tuổi công dân vào danh sách bầu cử phát thẻ cử tri Việc lập danh sách cử tri khơng nhằm mục đích đảm bảo quyền bầu cử cơng dân mà cịn ngăn chặn Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 tượng gian lận bầu cử Mỗi cử tri ghi tên vào danh sách cử tri nơi minh cư trú 2.3.1 Đối tượng lập danh sách cử tri Theo Điều 23, Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2010 qui định Trong thời gian lập danh sách cử tri, cơng dân có quyền bầu cử đại biểu HĐND ghi tên vào danh sách cử tri Mỗi cử tri ghi tên Tuy nhiên thực tế, số lượng cử tri tham gia bầu cử đại biểu HĐND cấp xã thấp nhiều so với số lượng cử tri quyền bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện cấp tỉnh đợt bầu cử vừa qua có “xung đột” khái niệm “cư trú” Luật 2.3.2 Điều chỉnh bổ sung danh sách cử tri Mục đích việc điều chỉnh, bổ sung danh sách cử tri để hạn chế thấp sai sót trình lập danh sách cử tri Qua thực tiễn việc lập danh sách cử tri số tồn tại, hạn chế như: thông tin cá nhân cử tri danh sách cử tri; Một số cử tri lập danh sách cử tri nhiều khu vực bỏ phiếu khác nhau, có cử tri khơng có tên danh sách cử tri sinh sống nhiều nơi địa bàn xã; việc xếp danh sách cử tri lộn sộn, thiếu khoa học… làm ảnh hưởng đến quyền bầu cử cử tri 2.3.3 Công bố chốt danh sách cử tri Trên thực tế, việc công bố danh sách cử tri hầu hết địa phương nước thực nghiêm túc Mặc dù, việc biến động số lượng cử tri trước, chí diễn bầu cử không tránh khỏi, có nhiều trường hợp có số lượng lớn cử tri tăng giảm khu vực bỏ phiếu xảy nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, Luật bầu cử cần có thêm qui định việc chốt danh sách cử tri để tăng cường tinh thần trách nhiệm đơn vị phụ trách bầu cử, đảm bảo điều kiện sở vật chất phục vụ bầu cử việc xác định kết bầu cử Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 2.4 Ứng cử hiệp thƣơng giới thiệu ngƣời ứng cử 2.4.1 Số lượng, thành phần, cấu, tiêu chuẩn người ứng cử Qua thực tiễn bầu cử Đại biểu HĐND xã Dương Xá, nhiệm kỳ 2011-2016, cấu đại biểu HĐND xã có quan tâm đến số lượng đại biểu trẻ tuổi, đại biểu nữ, đại biểu Đảng đảm bảo với hướng dẫn Chính Phủ cụ thể sau: - Tổng số dân: 12.841 người - Tổng số đại biểu bầu: 28 người + Cơ cấu theo ngành: Đảng, HĐND: 05 người, chiếm 17,9%; Chính quyền: 09 người, chiếm 32,1%; MTTQ Tổ chức Thành viên: 14 người, chiếm 17,9% + Cơ cấu theo tiêu chí khác: Dưới 35 tuổi: 05 người, chiếm 17,9%; Đại biểu nữ: 09 người, chiếm 32,1%; Ngồi Đảng: 03 người, chiếm 10,7%; Cịn lại: 11 người, chiếm 39,3%; Bên cạnh đó, số lượng ứng cử viên có lực, trình độ học vấn, chun mơn, lý luận tăng cao nhiều so với nhiệm kỳ trước, chẳng hạn số lượng người ứng cử có trình độ chun mơn đại học tham gia ứng cử đại biểu HĐND nhiệm kỳ 1999 – 2004 04 người, nhiệm kỳ 2004 – 2011 08 người đến nhiệm kỳ 2011 – 2016 26 người Song đánh giá mặt chung, xét trình độ ứng cử viên đại biểu HĐND xã chưa thực đồng nên phần chưa tạo nên cạnh tranh ứng cử viên 2.4.2 Hình thức ứng cử Thứ nhất, tự ứng cử: số cá nhân có nguyện vọng ứng cử vào quan (chức danh) nhà nước HĐND xét thấy có đủ điều kiện ứng cử tự nộp hồ sơ theo qui định pháp luật Thứ hai, đề cử: Đây hình thức hiệp thương, lựa chọn giới thiệu người ứng cử Theo qui định, việc giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp xã Ủy ban MTTQ cấp xã tiến hành hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu người ứng cử theo qui định luật Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 2.4.3 Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử Quá trình hiệp thương trình bàn bạc, thảo luận đến thống cấu, thành phần, số lượng đại biểu HĐND tham gia tìm kiếm, giới thiệu ứng cử viên để bầu làm đại biểu HĐND Sau ba lần hiệp thương giới thiệu đại biểu tham gia cử đại biểu HĐND xã Dương Xá nhiệm kỳ 2011 – 2016 có 43 người tham gia ứng cử, bao gồm: Đại biểu nữ là: 30.2%; Đại biểu người ngoài: Đảng 25.6%; Đại biểu 35 tuổi: 11.6%; Đại biểu khác: 32.5% Cơ cấu đại biểu phản ánh rõ tính dân chủ, rộng rãi bầu cử quyền địa phương Tuy nhiên, mặt tồn cơng tác hiệp thương là: Thứ nhất, việc lựa chọn người tham gia ứng cử xã chủ yếu sử dụng hình thức giới thiệu người tham gia ứng cử theo kiểu “chỉ mặt, đặt tên” mang tính “ áp đặt, chủ quan” Thứ hai, chưa tạo thu hút, lôi để công dân tự đăng ký tham gia ứng cử nên xã khơng có trường hợp ứng cử viên tự ứng cử Thứ ba,việc tổ chức hội nghị hiệp thương chủ yếu tập trung vào việc “làm thủ tục” để “hợp thức hóa” người giới thiệu ứng cử theo dự kiến cấu, thành phần mà chưa thực quan tâm đến việc thông báo, hướng dẫn cụ thể nội dung cử tri tham dự hội nghị hiệp thương giới thiệu người tham gia ứng cử đại biểu HĐND quyền giới thêm danh sách người tham gia ứng cử Vì thế, đơn vị bầu cử giới thiệu thêm người tham gia ứng cử, nên số dư đơn vị bầu cử thường mức dư – mức dư tối thiểu 2.4.4 Công bố danh sách người ứng cử Danh sách, tiểu sử tóm tắt người ứng cử niêm yết khu vực bỏ phiếu trụ sở Ủy ban bầu cử cấp xã.Trong bầu cử vừa qua tổ chức phụ trách bầu cử sử dụng nhiều hình thức tích cực để công bố danh sách ứng cử viên, có việc gửi danh sách ứng cử viên đến hộ gia đình Song việc áp dụng bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, huyện mà chưa áp Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 dụng cấp xã khơng có hướng dẫn cụ thể nguồn kinh phí khơng đảm bảo để thực 2.5 Tuyên truyền vận động bầu cử 2.5.1 Vai trò tuyên tuyền, vận động bầu cử Nhằm tạo quan tâm, ý cử tri tạo nên khơng khí vui tươi, sơi thu hút đơng đảo nhân dân tham gia 2.5.2 Quyền vận động bầu cử người ứng cử Người tham gia ứng cử có quyền vận động bầu cử Việc tổ chức vận động bầu cử MTTQ Việt Nam chủ trì Đối với bầu cử đại biểu HĐND cấp xã mang tính lợi ích cá nhân cục bộ, thơn xóm, dịng họ nên đơi việc vận động bầu cử cịn mang tính tự phát, thiếu tổ chức gây mâu thuẫn nhân dân Mặt khác, nhiều ứng cử viên lại không quan tâm đến công tác vận động bầu cử đại biểu cho việc tham gia ứng cử trách nhiệm nên việc tham gia hội nghị tiếp xúc cử tri cịn mang tình hình thức 2.6 Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2.6.1 Qui định việc bỏ phiếu Pháp luật bầu cử quy định có người có tên danh sách cử tri có quyền bỏ phiếu Khi đến phòng bỏ phiếu, cử tri phải xuất trình thẻ cử tri nhân viên phụ trách bầu cử cung cấp đồng thời nhận phiếu bầu Cử tri viết phịng kín sau tự tay bỏ vào thùng phiếu 2.6.2 Bỏ phiếu bỏ phiếu hộ Luật quy định rõ cử tri phải tự bầu phải tự nhận phiếu bầu, không nhờ người khác nhận thay, tự viết phiếu bầu, tự gạch tên ứng cử viên khơng tín nhiệm (ngun tắc bầu cử trực tiếp).Trong trường hợp cử tri tự viết phiếu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu, người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu Tuy tỷ lệ tham gia bỏ phiếu cử tri bầu cử vừa qua Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 chiếm tỷ lệ tuyệt đối, tượng số cử tri chưa nhận thức hết trách nhiệm bầu cử “cố tình” khơng tham gia bỏ phiếu tổ bầu cử cử người đến vận động cử tri bỏ phiếu hay người gia đình bỏ phiếu hộ cho nhiều người gia đình nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết bầu cử việc đảm bảo nguyên tắc trực tiếp bầu cử 2.7 Kết bầu cử 2.7.1 Tổ chức kiểm phiếu Sau bỏ phiếu kết thúc, tổ bầu cử tiến hành việc kiểm phiếu Việc kiểm phiếu tiến hành công khai Trong bầu cử lần việc kiểm phiếu gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian, cơng sức đòi hỏi tổ bầu cử phải làm việc khoa học có qui trình có phân công cụ thể, hợp lý nhiệm vụ thành viên tổ bầu cử tham gia kiểm phiếu để đảm bảo chất lượng, tiến độ, tránh sai sót, hạn chế xảy 2.7.2 Tổng hợp kết bầu cử đơn vị bầu cử 2.7.3 Bầu cử thêm, bầu cử lại bầu cử bổ sung 2.7.4 Tổng kết bầu cử 2.8 Những tồn tại, hạn chế trình tổ chức bầu cử 2.8.1 Nội dung tồn hạn chế Một là, việc xử lý, giải phát sinh trình diễn bầu cử lúng túng, chưa kịp thời Hai là, công tác tập huấn bầu cử chưa trọng mức; cịn tình trạng bầu hộ, bầu thay Ba là, số nơi, việc tổ chức hội nghị gặp gỡ, trao đổi ứng cử viên cử cử tri thiếu chất lượng; vận động bầu cử có trường hợp thiếu bình đẳng Bốn là, trường hợp phân bổ ứng cử viên đơn vị bầu cử có chênh lệch nhiều lực, trình độ 2.8.2 Nguyên nhân tồn hạn chế Các quy định pháp luật bầu cử cịn có bất cập Một số Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 văn hướng dẫn, đạo quan trung ương chậm ban hành Vẫn tình trạng chủ quan, dựa vào kinh nghiệm lãnh đạo, đạo; Cuộc bầu cử áp dụng Luật bầu cử sửa đổi, bổ sung, có nhiều điểm mới, khối lượng công việc lớn, lại phải triển khai thời gian ngắn Một số người dân, cử tri cịn “thờ ơ”, đứng ngồi cuộc, chưa thể rõ tinh thần trách nhiệm trình diễn bầu cử Tiểu kết Chƣơng Công tác lãnh đạo đạo, tổ chức bầu cử đại biểu HĐND cấp xã xã Dương Xá tiến hành theo pháp luật đảm bảo qui trình, tiết kiệm hiệu Thông qua bầu cử bầu đại biểu HĐND, đại diện cho ý chí nguyện vọng cử tri địa phương tham gia quản lý quyền địa phương Tuy nhiên, q trình thực tế triển khai qui trình, cơng việc bầu cử nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, tồn hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử như: Công bố ngày bầu cử; thành lập hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử; lập, niêm yết danh sách cử tri; ứng cử, hiệp thương giới thiệu người ứng cử; vận động bầu cử; xác định kết bầu cử…Đây sở, học rút kinh nghiệm mang giá trị thực tiễn giúp cho bầu cử đạt hiệu cao Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Do tính chất quan trọng bầu cử, bầu người lãnh đạo, quản lý, tham gia vào quan đại diện nhà nước vấn đề nhiều lực lượng, tổ chức, cá nhân quan tâm Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 Đổi hoàn thiện chế độ bầu cử xuất phát từ tính tất yếu mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, mục tiêu thực phát huy dân chủ Trên sở điều kiện, đặc điểm tình hình cụ thể địa phương, yêu cầu đặt xã Dương Xá tương lai là: cần thiết phải có hệ thống trị vững mạnh, đội ngũ cán địa phương đồn kết, nhiệt tình, lực lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế quản lý xã hội tốt 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 3.2.1 Qui định chặt chẽ tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu HĐND người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương Vì vậy, đại biểu HĐND cần thực nghiêm túc nhiệm vụ tiếp xúc cử tri để tiếp cận, gần gũi với cử tri, sớm giải nguyện vọng đáng cho cử tri Nâng cao trách nhiệm đại biểu HĐND Những đại biểu dân cử, lý khơng cịn nhân dân tín nhiệm, phải cương bãi nhiệm Do vậy, cần quy định Luật Bầu cử trách nhiệm quan nhà nước, thủ tục tiến hành việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND khác có yêu cầu cử tri tiếp tục trì việc thực Nghị số 35/2012/QH13 ngày 21/11/2012 Quốc hội để tăng cường trách nhiệm đại biểu dân cử trước cử tri Nhà nước nên có sách phù hợp đội ngũ đại biểu dân cử để họ có đủ điều kiện hồn thành tốt trách nhiệm nhân dân Đồng thời, nâng cao chất lượng ứng cử viên đại biểu HĐND lực phẩm chất trị, đạo đức 3.2.2 Đổi việc lập danh sách cử tri tham gia bầu cử đại biểu HĐND cấp xã phù hợp với điều kiện thực tiễn xã tiến trình thị hóa Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 Hiện khái niệm “cư trú” Luật Bầu cử đại biểu HĐND không đồng với khái niệm “cư trú” Luật Cư nên cử tri tạm trú địa bàn họ tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp Huyện mà không tham gia bầu cử đại biểu HĐND cấp xã Điều này, không phù hợp với tình hình thực tiễn mà vơ hình chung tạo nên bất bình đẳng thực quyền bầu cử cử tri có hộ thường trú tri đăng ký tạm trú địa bàn họ có nghĩa vụ giống Vì thế, pháp luật bầu cử cần sửa đổi qui định đối tượng lập danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND cấp xã không nên có phân biệt hình thức, thời gian cư trú nhằm đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ cử tri Ngồi ra, luật cần có qui định cụ thể thời gian chốt danh sách cử tri, trước 02 ngày diễn bầu cử để cử tri chủ động tự kiểm tra thông tin danh sách cử tri, hạn chế tối đa sai sót, nhầm lẫn lập danh sách cử tri, tăng cường tinh thần trách nhiệm tổ chức giao nhiệm vụ lập danh sách cử tri, đảm bảo điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức ngày bầu cử 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện qui định pháp luật tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể tổ chức phụ trách bầu cử Điều 117 điều Hiến pháp 2013, qui định quan bầu cử quốc gia quan hiến định độc lập thay Hội đồng bầu cử Trung ương thể bước tiến quan trọng tư lập hiến Việt Nam Nó góp phần thể tính khách quan, hợp hiến, hợp pháp đạo, tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND Tuy nhiên, việc qui định ngắn, sơ sài, thiếu nguyên tắc bản, quan trọng để xác định vị trí, vai trị, tổ chức, thẩm quyền phương thức hoạt động thiết chế hiến định độc lập Chính vậy, để chuẩn bị cho bầu cử diễn ra, Quốc hội cần nhanh chóng xây dựng, hồn thiện qui định văn Luật Ngoài ra, tổ chức phụ trách bầu cử: Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử, Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 tổ bầu cử cần có thay đổi cấu, thành phần, nhiệm vụ quyền hạn Trên thực tế nay, thành viên Ủy ban bầu cử, ban bầu cử hầu hết lãnh đạo, cán chủ chốt quan Đảng, quyền, đồn thể địa phương Trong số họ hầu hết người có khả nằm dự kiến cấu thành phần đại biểu HĐND tham gia ứng cử Do đó, người đạo, tổ chức bầu cử lại ứng cử viên tham gia ứng cử, tạo nên tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”, dễ gây nên hệ từ việc dân chủ, thiếu khách quan Còn việc thành lập lựa chọn người tham gia vào tổ bầu cử, hầu hết từ trước đến thường thực theo “thói quen” lựa chọn người có tinh thần trách nhiệm, có sức khỏe có kinh nghiệm tham gia bầu cử mà chưa ý đến điều kiện khác người tham gia vào tổ bầu cử khơng có quan hệ huyết thống, gia đình, họ hàng, nuôi dưỡng với người ứng cử khu vực bầu cử Nếu nội dung qui định vào luật đảm bảo tính bí mật kết bầu cử Sở dĩ trình diễn bầu cử đại biểu HĐND cấp xã lợi ích gia đình, dịng tộc mà kết bầu cử “bị lộ” sau kết thúc việc kiểm phiếu, chí khơng trường hợp có “gian lận” xảy kiểm phiếu bầu Vì thể, với quan phụ trách bầu cử Trung ương mạnh dạn thành lập quan hiến định độc lập – Hội đồng bầu cử Quốc gia Nên thời gian cần tiếp tục hoàn thiện qui định bầu cử nhằm đảm bảo tính độc lập, xác, khách quan, chuyên nghiệp tổ chức phụ trách bầu cử địa phương 3.2.4 Bố trí đơn vị bầu cử đảm bảo tính cơng tính đại diện Để nâng cao chất lượng, hiệu bầu cử đại biểu HĐND, giải pháp thiết kế đơn vị bầu cử hợp lý đảm bảo tính bình đẳng tính đại diện quan trọng cần thiết, sở để tạo nên tính dân chủ bầu cử Do đó, ngồi việc nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu đưa qui định phù hợp với điều kiện vùng miền, khu Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 vực nước việc thiết kế khu vực bầu cử cịn mang tính kỹ thuật, phụ thuộc vào thái độ, lực, nhanh nhạy quan, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ thiết kế đơn vị bầu cử địa phương để đảm bảo yêu cầu đặt nội dung chi phối hình thành đơn vị bầu cử bao gồm: xác định số lượng dân cư, số lượng đơn vị bầu cử, số lượng đại biểu bầu, cấu, thành phần, việc phân bổ ứng cử viên đại biểu HĐND… 3.2.5 Đổi qui trình hiệp thương mở rộng qui định tự ứng cử cơng dân Hạn chế qui trình hiệp thương miêu tả cụm từ: “Đảng cử, dân bầu” hay “cử trước, bầu sau”, “gò ép” “động viên rút đơn”,“hợp thức hóa quân xanh” tham gia ứng cử Điều khơng khơng tạo nên tính cạnh tranh ứng cử viên mà làm niềm tin người dân quan lãnh đạo Đối với việc bầu cử đại biểu HĐND cấp xã, thơng qua hiệp thương mà có người dân tranh thủ đặt lợi ích cá nhân lên cao lợi ích tập thể đưa đánh giá thiếu đắn tạo dư luận làm giảm uy tín người giới thiệu ứng cử hội nghị hiệp thương, biểu giơ tay, bỏ phiếu kín khơng ủng hộ người giới thiệu ứng cử làm tín nhiệm xác cử tri Để khắc phục hạn chế ngồi việc đổi qui trình hiệp thương, cần thực quan tâm, tôn trọng ý kiến, ý chí nhân dân giảm bớt can thiệp quan nhà nước Hiệp thương giới thiệu người tham gia ứng cử phải tạo “một sàn đấu” cơng bằng, bình đẳng ứng cử viên ứng cử tự ứng cử Cần động viên, khuyến khích tạo hội cho người thực có đức, có tài, có tâm huyết, có trách nhiệm đủ điều kiện để họ tự tham gia ứng cử việc: pháp luật bầu cử giành tỷ lệ định cấu số đại biểu HĐND người tự ứng cử phân bổ ứng cử cử viên đơn bầu cử nên xếp ứng cử viên ứng cử tự ứng cử có tiêu chuẩn tương đối ngang Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 để tạo cạnh tranh công Không nên bố trí ứng cử viên tự ứng cử đơn vị bầu cử “gai góc” 3.2.6 Đổi qui định vận động bầu cử Hiện nay, với “bùng nổ” phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống mạng truyền thông điện tử dịch vụ điện thoại di động, internet… dễ dàng tạo nên xung đột với qui định hình thức tổ chức vận động thời gian ứng cử viên thực vận động bầu cử Liệu ứng cử viên khơng cần thơng qua quan, tổ chức giao trách nhiệm tổ chức vận động bầu cử để tự giới thiệu nhằm tranh thủ ủng hộ cử tri phương tiện viễn thông, thông tin đại chúng từ bắt đầu tham gia hiệp thương ứng cử đến tận thời điểm diễn bầu cử hay không, việc Luật chưa có qui định cụ thể Về nội dung này, luật cần có “lới lỏng” để ứng cử viên tự thể cá nhân trước cử tri, việc làm ứng cử viên thật, không làm phương hại đến lợi ích tập thể, cá nhân nào, mặt khác góp phần để cử tri có thêm kênh thơng tin ứng cử viên quan tâm 3.2.7 Qui định việc xác định kết bầu cử Theo qui định, người trúng cử bầu cử thêm người nhiều phiếu nửa số phiếu hợp lệ Tuy nhiên, để bầu đại biểu có chất lượng bảo đảm uy tín đại biểu trước cử tri nên xác định tỷ lệ phiếu phiếu tối thiểu đạt tổng số phiếu hợp lệ Có thể quy định số phiếu bầu phải đạt phần ba tổng số phiếu hợp lệ Theo Điều 61, Luật bầu cử đại biểu HĐND năm 2010 qui định: “Trường hợp nhiều người có số phiếu bầu người nhiều tuổi người trúng cử” Qui định chưa hợp lý “đây cách giải theo quan niệm truyền thống nhiều Nhà nước, nghị sỹ phải người nhiều tuổi” Đồng thời tạo bất bình đẳng ứng cử viên nhiều tuổi trẻ tuổi Mặt khác, trách nhiệm xác định kết Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 bầu cử giao cho Ban bầu cử, nên qui định “Nếu nhiều người có số phiếu bầu Ủy ban bầu cử xét, định người trúng cử theo đề nghị Ủy ban MTTQ cấp Ban bầu cử đơn vị bầu cử ấy” Như vậy, vừa đảm bảo tính cơng dân chủ, tạo hội cho người người trẻ tuổi tham giam vào HĐND, vừa tơn trọng vai trị Ban bầu cử lại vừa khẳng định quyền MTTQ xây dựng quyền địa phương 3.2.8 Khẳng định bầu cử quyền trách nhiệm công dân, khôi phục nguyên tắc bầu cử tự Trên sở kết đạt từ tổng tuyển cử nước ta năm 1946 ưu việt chế độ bầu cử nước giới xác lập nguyên tắc bầu cử tự nghĩa công dân tự thực quyền bầu cử, không quan phép ép buộc công dân bầu, quy định cho phép cơng dân tẩy chay bầu cử thấy cách thức tổ chức bầu cử thiếu công khách quan Với nguyên tắc bầu cử tự không xác định bầu cử nghĩa vụ mà bầu cử quyền, trách nhiệm công dân Chúng ta cần khôi phục lại nguyên tắc bầu cử phù hợp với pháp luật quốc tế phù hợp với tư tưởng bầu cử chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến chương Paris cho Châu Âu 1990 (Charter of Paris for a New Europe, 1990) tuyên bố: “Ý chí nhân dân thông qua bầu cử tự do, công định kỳ tảng cho Nhà nước dân chủ” Trong tương lai, điều kiện cho phép, nguyên tắc bầu cử tự cần hiến định Hiến pháp thể tư tưởng Đảng nhà nước ta trọng dân, tin dân thực quyền bầu cử Tiểu kết Chƣơng Nâng cao hiệu công tác bầu cử đại biểu HĐND nhiệm vụ quan trọng, cần thiết dựa nhu cầu khách quan, xuất phát từ tính tất yếu mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, mục tiêu thực phát huy dân chủ Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 quyền địa phương cấp sở việc lựa chọn người có đủ phẩm chất, lực đại diện cho nhân dân tham gia quản lý, điều hành hoạt động địa phương ngày phức tạp Các giải pháp nâng cao hiệu công tác bầu cử đại biểu HĐND đưa sở lý luận thực tiễn kiểm nghiệm việc đưa giải pháp nâng cao chất lượng bầu cử đại biểu HĐND địi hỏi phải mang tình đồng từ việc đổi qui định pháp luật bầu cử đến việc tư trình triển khai thực phải đảm bảo yêu cầu: tơn trọng pháp luật, ý chí người dân, bám sát với thực tiễn, dễ hiểu, dễ áp dụng, mang tính khả thi KẾT LUẬN Chuyên đề “Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân qua thực tiễn xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” luận văn khoa học nghiên cứu sở thực tiễn gắn liền với lý luận pháp luật bầu cử đại biểu HĐND Bằng việc tập trung đánh giá tồn tại, bất cập qui định bầu cử vướng mắc trình triển khai, tổ chức bầu cử đại biểu Quốc Hội đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 vừa diễn tạo động lực giúp cho tác giả mạnh dạn đưa giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện chế định bầu cử nhiệm vụ cần thiết góp phần nâng cao hiệu chất lượng công tác bầu cử đại biểu HĐND, tạo sở tảng trị để Đảng, nhà nước nhân dân ta thực thành công công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế./ Footer Page 26 of 161 24 ... BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 10 1.1 Khái niệm bầu cử bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 10 1.1.1 Bầu cử 10 1.1.2 Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 13 1.2 Mục đích, ý nghĩa Bầu cử. .. LUẬN VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm bầu cử bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 1.1.1 Bầu cử Trong Hiến pháp, chế độ bầu cử số chế định quan trọng vừa thể quan hệ có liên quan đến... trách bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2.2.1 Hội đồng bầu cử Trung Ương Là tổ chức phụ trách bầu cử Ủy ban thường vụ Quốc hội công bố định thành lập để đạo công tác bầu cử Hội đồng bầu cử quốc hội

Ngày đăng: 14/04/2017, 05:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w