1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn sử dụng chương trình Encore (viết nhạc trên máy tính)

27 4,3K 39
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Thanh Menu 2 H1.3 Thanh Menu chứa 8 mục điều khiển chính của chương trình Encore: File – Edit – Notes – Measures – Score – View – Windows – Setup – Help Khi kích hoạt mục điều khiển có

Trang 1

Trên cửa sổ chính dòng nhạc mặc nhiên được định sẵn:

+ Hai khuông nhạc trên dòng nhạc hoặc hệ thống dành cho Piano (Khuông nhạc

phía trên mang khoá Sol, khuông nhạc phía dưới mang khoá Fa) [Staves per system = 2].

(H1.2)

H1.2 + Số dòng

nhạc định sẵn trong trang là 5 [Systems per page = 5]

+ Ô nhịp định sẵn trong từng dòng là 3 [Measure per page = 3]

+ Tất cả các điều kiện định trước ở trên đều có thể thay đổi dễ dàng để phù hợp tính

Trang 2

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

II Các thành phần trên cửa sổ của Encore

Trên cửa sổ chính của chương trình Encore 4.5.3 gồm có các phần

+ 1: Thanh tiêu để (Title Bar)

+ 2: Thanh Menu (Menu Bar)

+ 3: Thanh thuộc tính (Ribbon Bar)

+ 4: Thanh công cụ (Tool Bar)

+ 5: Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar)

+ 6: Thanh cuộn ngang ( Horizontal Scroll Bar)

+ 7: Màn hình chứa bản nhạc

1 Thanh tiêu đề: [Title Bar] (H1.3) Thanh tiêu đề nằm phía trên, bên phải có các

nút điều khỉên phóng to thu nhỏ cửa sổ

2 Thanh Menu 2 (H1.3)

Thanh Menu chứa 8 mục điều khiển chính của chương trình Encore: File – Edit –

Notes – Measures – Score – View – Windows – Setup – Help

Khi kích hoạt mục điều khiển có thể dùng chuột bấm vào mục cần chọn, nếu có cácchữ có dấu gạch dưới các ký từ thì có thể dùng tổ hợp phím Alt + (phím ký tự có gạchdưới)

3 Thanh thuộc tính [Ribbon Bar] (H1.3) Thanh Ribbon có nút điều khiển giọng,

âm thanh, ghi, xoá, chuyển trang

1 2 3

H1.3

4 Thanh công cụ 4 [Tool Bar] (H1.4)

Thanh công cụ được đặt thẳng đứng, bao gồm nhiều thanh chức năng đặt chồng lên

nhau Chỉ xuất hiện một trong các thanh (Thanh Notes Thanh Clefs Thanh Graphics Thanh Epressons - Thanh Tools - Thanh Dynamics - Thanh Marks 1 - Thanh Marks 2 - Thanh Symbols - Thanh Guitar - Thanh Color)

Trang 3

H1.4

Lưu ý: Trên thanh công cụ có hai nơi cần lưu ý: [H1.5]

+ Khoảng trống 1: Bấm vào đây để dời thanh công cụ 1

+ Hộp điều khiển 2: Bấm vào đây để chuyển đến từng thanh 2

cụ thể

a Thanh Graphics (Đồ họa)

+ Thanh đồ họa dùng để viết chữ

+ Ghi hợp âm ở dạng chữ, dạng thế bấm hợp âm trên Guitar

+ Vẽ đường thẳng, đường bao dạng tròn, vuông với các nét đậm, nhạc

khác nhau

b Thanh Clefs (Khóa nhạc) H1.5

Trên thanh khóa nhạc có các nút để ghi khóa nhạc: khóa Sol, khóa Fa, khóa Đô

c Thanh Color (Màu)

Thanh màu dùng để trang trí bản nhạc có nhiều màu sắc khác nhau

d Thanh Experession (Sắc thái)

Thanh sắc thái ghi chú cường độ tình cảm cần thể hiện trong một câu, một đoạn hay

cả bài nhạc

e Thanh Mark 1, Mark 2 (Dấu hiệu)

Thanh dấu hiệu để ghi các dấu hóa bất thường cho các nốt phụ, dấu hiệu lượn, dấu

vê, dấu nhấn (được thể hiện trên các ô của thanh)

f Thanh Tools (công cụ)

+ Thanh công cụ tạo dấu nối cho các nốt nhạc

+ Tạo các đường kẻ kết hợp với dấu tái đoạn

+ Tạo các dấu vê, dấu rải

+ Tạo dấu ghi cường độ

+

g Thanh Dynamics (Cường độ)

Thanh cường độ để ghi chú mức độ mạnh yếu của nốt nhạc

h Thanh Symbols (ký hiệu)

Thanh ký hiệu để ghi các dấu: chấm lưu, hồi đoạn, Coda, dấu nhắc, các chữ số

i Thanh Guitar

Trang 4

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

Thanh Guitar có ghi chú ký hiệu: ghi chú ngón tay, và các ký hiệu ghi chú trênkhuông nhạc

j Thanh notes

Trên thanh notes có các nút để ghi notes nhạc, dấu lặng, dấu hóa Khi ghi notes nhạchoặc các dấu vào khuông nhạc thì click chuột vào nơi đó sẽ chuyển màu, di chuyển vị tríđến đâu nhắp chuột thì sẽ ghi được (Nếu notes có dấu chấm dôi thì nhắp chuột ở notes đó

và nhắp thêm dấu chấm xong mới ghi trên khuông nhạc)

5 Thanh cuộn dọc, thanh cuộn ngang, màn hình chương trình Encore.

III Mở một tập tin mới

Để mở tập tin mới: [File  New] hoặc tổ hợp phím [Ctrl + N] Màn hình sẽ hiện ra hộp thoại Choose Page Layout: [H1.6]

Trong phần Layout: (Phần này khi chúng ta chọn

lưu ý các nghĩa của nó

Staves per system: Số khuông nhạc trên dòng nhạc.

Systems per page: Số dòng nhạc trong trang.

Measures per system: Số ô nhịp trên dòng nhạc.

Trong phần Staff Format:

Định dạng khuông nhạc sẵn đó là: Dùng khuông đơn

(Single Staves), Piano hoặc Piano - Vocal.

1 Staff Format: Định dạng khuông nhạc

viết bằng khuông đơn H1.6

Trang 5

b Piano: Có 2 khuông nhạc trong một hệ thống, một khuông khóa Sol ghi bè cao và

một khuông khóa Fa ghi trầm Ví dụ: Bài Au revoir của Robert Burns được viết cho

Piano, bè cao viết khóa Sol, bè trầm viết ở khóa Fa

c Piano - Vocal: Có 3 khuông nhạc trong hệ thống:Khuông đơn 1 để ghi giai điệu

bài hát (Vocal), khuông 2 ghi bè cao của piano, khuông 3 ghi bè trầm của piano

Ví dụ:

Trang 6

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

PHÇN 2

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Để quý thầy cô làm quen với phần này (Bài tập thực hành viết nhạc trên Encore4.5.3), chúng tôi xin trình bày dưới dạng các bài tập mẫu từ dễ đến khó, chủ yếu nằm trongchương trình Âm nhạc của THCS Các bài tập sau nếu có trùng các thao tác với bài tậptrước thì chúng tôi sẽ không nhắc lại để quý thầy cô có cơ hội vừa suy nghĩ vừa ôn lại bài

cũ Chúng tôi chỉ xin trình bày các bài tập được viết đơn giản trên Single Staves, còn dòng nhạc viết trên Piano hoặc trên Piano - Vocal thì quý thầy cô tự tìm hiểu.

1 Bài mẫu 1: Bài tập này để quý thầy cô nắm các thao tác ban đầu khi khởi động

Encore:

* Khởi động vào chương trình Encore, màn hình ban đầu như sau: (H2.1)

Cửa sổ Encore mặc nhiên xuất hiện như đã giới thiệu ở phần 1 Riêng thanh công cụchúng ta có thể di chuyển thế nào cho thuận lợi trong việc ghi nhạc

Trang 7

H2.1

* Mở tập tin mới: Vào File trên Menu chọn New, hoặc dùng Ctrl + N Khi hộp

thoại Choose Page Layout xuất hiện hãy chọn như mẫu (H2.2)

+ Trước tiên chọn Single Staves ( Tất cả các bài tập trong tài liệu này đều chọn

Trang 8

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

H2.3

* Đã xuất hiện hình H2.3, hãy Click vào thanh notes ở notes móc đơn, kéo chuộtđến khuông nhạc và Click vào (Nếu toàn là notes móc đơn thì Click hết notes này đến

notes khác, nếu có những loại hình notes khác thì phải Click lại ở thanh notes), chúng ta

sẽ có tám notes từ Đo thấp đến Đo cao như sau: (H2.4)

chỉnh cho đẹp hơn như bài mẫu, hãy làm thêm bước cuối cùng:

* Click chuột vào mũi tên trên thanh Ribbon để chuyển từ chế độ ghi chép sang chế độ dời (H2.4) (thao tác này cũng cần phải lưu ý khi ghi chép muốn chỉnh sửa)

Click vào vị trí này

Trang 9

- Click vào ô mang hình cục tẩy , lúc đó dấu mũi tên chuột có hình , cần xóa notes nào hoặc lời nhạc nào thì để dấu ngay ở vị trí đó, click chuột để xóa.

- Click vào ô mang dấu chuyển sang chế độ dời Bôi đen chỗ cần xóa bằng cách rê chuột, bấm phím Delete để xóa.

Trong trường hợp các bài tập ở tài liệu này thì

số khuông nhạc

Sau khi có hình H2.5 chọn OK sẽ cho ra 03

khuông nhạc, tuy nhiên 03 khuông nhạc xa nhau

* Để các khuông nhạc xích lại gần nhau ta làm

như sau:

+ Dùng thanh cuộn dọc dưa khuông nhạc thứ hai lên, đưa mũi tên chuột đến góc caobên trái hoặc bên phải khuông nhạc, bấm giữ kéo rê lên cho gần khuông thứ nhất (tùykhoảng cách ta cần chọn), tương tự khuông 3 cũng vậy

Trang 10

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

+ Để xác định chính xác khoảng cách chính xác giữa các khuông nhạc, chúng ta

chọn [Menu  View  Show/Hide rulers Centimeters ] Có nghĩa là vào View trên

Menu, chọn Show/Hide, đặt rulers với chế độ Centimetert (Sau này các bước chỉ viết

tắt như dòng trên) Nếu chọn đặt thước thì phần điều chỉnh các khuông nhạc sẽ làm sau.

Màn hình sẽ xuất hiện thước Centimet ngang và dọc như hình sau: (H2.6)

- Cách 1: Đặt vị trí con nháy hình gạch đứng  ở ô nhịp 1 sau đó chọn: [Menu 

Measures  Barline Types] ( H2.7) Chọn dấu ở bên trái (Left Style)

Trang 11

H2.7 H2.8

Tương tự như vậy ta đặt con nháy ở ô nhịp 4 cũng chọn [Menu  Measures  Barline

Types] (H2.8), chọn dấu ở bên phải (Right Style)

- Cách 2: Chúng ta vào ngay [Menu  Measures  Barline Types] chọn From

Measure từ 1 đến 4, Chọn dấu ở bên trái (Left Style), chọn dấu ở bên phải

(Right Style) Màn hình như hình: (H2.9)

Trang 12

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

3 Bài mẫu 3 (TĐN số 8 - AN 7)

chó chim nhá dÔ th¬ng

Nh¹c Ph¸p Lêi ViÖt: Hoµng Anh

Bài này chúng ta sẽ trình bày lời nhạc, thêm ô nhịp và thêm ký hiệu

* Chọn Choose Page Layout: Staves per system = 1

Systems per page = 2 Measure per system = 2(Sẽ có sự thay đổi ô nhịp ở khuông nhạc thứ 4)

* Tăng thêm vào khuông nhạc thứ 3 một ô nhịp chọn Add Measure trong Measure của thanh Menu [H2.10]

Lúc này ô nhịp số 9 sẽ chuyển sang trang 2, còn trang 1 chúng

ta vẫn thấy giữ nguyên

Trang 13

* Muốn chuyển ô chịp 9 từ trang 2 sang khuông nhạc 4 của trang 1 ta làm như sau:

Đặt con nháy ở khuông nhạc thứ 4 sau đó vào Menu như sau:

[Menu  Score  Measure per System ] , chọn Set measures per system to = 3

[H2.11]

Lưu ý: Ghi các hình notes lên khuông nhạc, Notes đen có dấu chấm

dôi thì bấm chuột ở ô có notes đen , bấm tiếp chuột ở dấu chấm dôi sau đó ghi lên khuông.

* Chọn Barline Types trong Measure ở các ô nhịp 1, 4, 9 để ghi vạch nhịp kép.

* Ghi lời nhạc: Click vào Thanh công cụ cho đến xuất hiện thanh Graphics (có

thể vào [Windows  Palette  Graphics] ta cũng được thanh Graphics.

Click vào biểu tượng chữ T, báo hiệu Encore đang ở chế độ ghi chép, Trên thanh

Menu chữ Notes đổi thành chữ Text (Encore đổi từ chế độ ghi notes sang chế độ chi chữ Click vào Text, chọn Font sẽ xuất hiện như sau Hình [H2.12]

Chọn Font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, lúc này Click vào nơi

muốn ghi lời chương trình hiện ra một ô chữnhật dạng

Bấm chuột ở chấm đen và rê về phía phải đểtạo vùng ghi lời

* Cuối cùng Vào Tools trên Thanh công cụchọn dấu hồi để ghi vào phía trên vạch nhịpkép tương tự như ghi notes nhạc

Trang 14

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

 Lưu ý: Khi chép xong, ô chữ nhật sẽ biến mất Nếu bạn muốn vào lại để sửa lời thì chuyển vào chế độ ghi lời và Click chuột dưới hàng lời nhạc, ô chữ nhật sẽ xuất hiện

H2.12

Với bản nhạc có nhiều lời,bạn nên để mỗi lời trong một ô chữ nhật để tiện cho việc chỉnh sửa.

Bạn có thể dời vị trí cả dòng lời một cách dễ dàng bằng cách Click vào mũi tên và bấm chuột vào lời nhạc rà đến vị trí thích hợp

Sau khi hoàn thành bài mẫu 3 hãy hoàn thành hai bài tập sau:

Chọn số 1 và 2 ở Thanh Symbols, gạch các đường nối vào Thanh Graphics để làm ký hiệu khung thay đổi

Bài tập 2: (Trích nhạc Beethoven trong bản giao hưởng số 9 - AN7)

Ludwig

Trang 16

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

* VàoChooses Page Layout chọn: Single Stave với:

Staves per system = 1Systems per page = 8Measures per system = 3

* Đổi nhịp: Vào [Measasures  Time Signature] chọn nhịp C từ nhịp 1 đến 24

* Bài này có một dấu hóa suốt Fa thăng ở khuông nhạc (Cung Em) vì vậy chúng ta vào

[Measures  Key Signature] Chọn đến Khóa 1 dấu thăng, từ nhịp 1 đến 24 [H2.13, H2.14]

Trang 17

H2.13 H2.14

* Ghi giai điệu bản nhạc ở thanh Notes Muốn loại bỏ chức năng tự nối các notes

móc [Setup  Auto Guess/Beam].Muốn loại bỏ chức năng tự định vị notes nhạc [Setup 

Auto Space].

* Muốn làm cho các notes móc nối lại với nhau  ta làm như sau:

bôi đen các notes đó vào bấm Ctrl + M hoặc [Notes  Beam Beam Group ]

* Ghi dấu nối hoặc dấu luyến vào Tools chọn để ghi

* Ghi lời nhạc vào Graphics chọn để ghi, đừng quên chọn Font thích hợp

Sau khi hoàn thành bài mẫu 4 chúng ta cần hoàn thiện 3 bài tập sau:

Bài tập 1: Bài Tuổi hồng của Trương Quang Lục (AN8) Bài tập 2: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ của Phạm Tuyên (AN6) Bài tập 3: bài Nụ cười (Nhạc Nga) (AN9)

Tất cả các bài tập này, nếu có phần nào mới chúng tôi sẽ trình bày tóm tắtphía dưới, không nhắc lại các bước tương tự như các bài tập mẫu ở trên

a Bài tập 1

Trang 18

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

Nh¹c vµ lêi: Tr¬ng Quang Lôc

Trang 19

Lưu ý: Từ nhịp 1 đến nhịp 16 chọn Key Signature 01 dấu giáng, còn lại 2 dấu thăng

b Bài tập 3: nô cêi

Nh¹c Nga

Lêi: Ph¹m Tuyªn

Trang 20

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

mẫu 5

khóc h¸t chim s¬n ca

Nhạc và lời: Đỗ Hòa An

Trang 21

Bài mẫunày cần tạo dấu láy ngắn: của một số ô nhịp

Trước khi ghi hình notes cần phải tắt Auto Space, Auto Guess/Beam trên Setup

Ví dụ: Ở ô nhịp 1, ta ghi cả 5 notes nhạc lên sau đó muốn chuyển notes Lathành La có dấu láy ngắn như trong bài ta làm như sau:

+ Bôi đen note La đầu tiên để tạo dấu láy, vào [Notes  Make Grace/Cue] đặt

Grace Note với Scale duration by 2%[H2.15], nếu lỡ thao tác sai muốn lấy lại hình dạng

note cũ chọn Standard Note.

Trang 22

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

 Lưu ý: Có những trường hợp Encore không nhận là dấu

láy ngắn, khi chọn Grace Note sẽ không chấp nhận Lúc này phải chọn Cue Note, Encore sẽ không cho dấu gạch chéo ở note tạo dấu láy, muốn gạch chéo có thể vào Graphic của thanh công cụ

H2.15

a Bài tập 1: Hãy hoàn thành bài "Bóng dáng một

ngôi trường" của Hoàng Lân

Trang 23

b.Bài tập 2: Hoàn thành bài: "Cụ gỏi miền đồng cỏ" của Peter Ilyich Tchaikovsky

Cô gái miền đồng cỏ

Nhạc: P.I Tchaikovxky

Phỏng dịch lời: Võn Đụng

Trang 24

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

 Lưu ý: Bài này có một số ký hiệu: dấu ngân vào thanh Simbols, còn các ký hiệu lớn dần hoặc nhỏ dần vào thanh Rraphics, nếu dấu lớn dần ta chọn xong đặt vào vị trí kéo rê chuột về phải, còn dấu nhỏ dần thì kéo rê chuột về bên trái.

6 Bài mẫu 6:

ChiÒu

Th¬: Hå Dzªnh Nh¹c: D¬ng ThiÖu Tíc

Trang 25

Trong chương trình Âm nhạc phổ thông các bài hát chưa đưa vào liên ba (Chỉ có bàiđọc thêm: Câu hò bên bến Hiền Lương) vì vậy chúng tôi muốn chọn thêm bài mẫu này đểquý thầy cô tham khảo thêm.

Ví dụ: Ở ô nhịp thứ nhất ta có một liên ba ở 3 notes móc ba ta làm như sau:

Trang 26

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế - Phòng GDTrH

* Bôi đen 3 notes móc ba sau đó vào: [Notes  Change Duration] sẽ xuất hiện màn hình như sau: [H2.16]

+ Chọn note móc ba: trong hình [H2.16]

+ Chọn: Tuplet 3:2Lúc này trên 3 notes móc ba đều có xuất hiện số 3, ta

cần nối lại ba notes đó chọn Ctrl + M.

Tương tự như vậy, nếu là liên ba đơn hay liên bađen ta chỉ việc chọn note tương ứng trong hình

[H2.16], cuối cùng cũng thực hiện thao tác Ctrl +M hoặc chọn [Notes  Beam Beam Group M]

H2.16

Bài tập 1: Mời quý thầy cô thực hiện những thao tác trên đối với liên ba đen trong bài

"Mộng dưới hoa" của nhạc sỹ Phạm Đình Chương ( Thơ: Đinh Hùng)

Trang 27

* Chúc quý thầy cô có nhiều nguồn cảm hứng mới trong Âm nhạc.

* Những đóng góp ý kiến và thắc mắc về tập tài liệu này xin liên lạc theo địa chỉ: Thanhdv@thuathienhue.edu.vn hoặc ĐT: 054.823722 - 054.882113 - 0905.882113 Cảm ơn!

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w