1.1. Khái niệm về hệ thống vận tải thống nhất: Là một tập hợp bao gồm các hình thức vận tải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục đích chung: vận chuyển hàng hóa, hành khách an toàn, hiệu quả. 1.Khái niệm hệ thống vận tải thống nhất1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố và phát triển của hệ thống GTVT: Điều kiện tự nhiên: Địa hình, thủy văn, khí hậu thời tiết, vị trí địa lý. Điều kiện kinh tế xã hội: Các ngành kinh tế, phân bố dân cư, khoa học kỹ thuật. 1.3. Mối quan hệ giữa các hình thức vận tải trong hệ thống:
Trang 1HỆ THỐNG
VẬN TẢI THỐNG NHẤT
UNIVERSITY OF TRANSPORT AND COMMUNICATIONS
Lang Thuong Street, Dong Da District, Ha Noi City
ThS Vương Thị Hương Thu
Bộ môn Vận tải kinh tế sắt
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
Khái niệm chung về hệ thống vận tải thống nhất
Đặc điểm và phạm vi sử dụng các loại phương tiện vận
Trang 31.Khái niệm hệ thống vận tải thống nhất
1.1 Khái niệm về hệ thống vận tải thống nhất:
Là một tập hợp bao gồm các hình thức vận tải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục đích chung: vận chuyển hàng hóa, hành khách an toàn, hiệu quả
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố và phát triển của hệ thống GTVT:
- Điều kiện tự nhiên: Địa hình, thủy văn, khí hậu thời tiết, vị trí địa lý.
- Điều kiện kinh tế xã hội: Các ngành kinh tế, phân bố dân cư, khoa học
kỹ thuật.
1.3 Mối quan hệ giữa các hình thức vận tải trong hệ thống:
Trang 42.1 Đặc điểm các hình thức vận tải
1 Đặc điểm:
Vận tải đường bộ:
• Tính cơ động cao, là loại hình vận tải triệt để.
• Tốc độ vận chuyển tương đối nhanh.
• Giá thành vận tải thấp ở cự ly ngắn
• Chi phí mua sắm phương tiện nhỏ
• Quản lý điều hành đơn giản
• Ít bị ảnh hưởng bởi điều kiện địa hình
• Độ an toàn thấp
• Chi phí xây dựng tuyến đường cao
• Gây ô nhiễm môi trường
• Chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu.
• Khối lượng vận chuyển nhỏ
Trang 5• Ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu
• Giá cước v/chuyển trên cự ly dài thấp
• Ít gây ô nhiễm môi trường
• Tính cơ động thấp, là loại hình vận tải không triệt để
• Chi phí mua sắm phương tiện và xây dựng đường lớn
• Bị ảnh hưởng bởi điều kiện địa hình
• Quá trình điều hành sản xuất phức tạp
Trang 6• Quá trình điều hành sản xuất tương đối đơn giản
• Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu
• Ô nhiễm môi trường
• Độ an toàn thấp
• Tốc độ vận chuyển thấp
• Tính cơ động thấp, là loại hình vận tải không triệt để
• Chi phí chủ yếu là đầu tư mua sắm phương tiện và xây dựng cảng.
Trang 7• Chi phí chủ yếu mua sắm phương tiện và xây dựng sân bay
• Tính cơ động thấp, là loại hình vận tải không triệt để
• Giá cước cao
• Chịu ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết khí hậu
• Độ an toàn thấp
Trang 82.1 Đặc điểm các hình thức vận tải
Vận tải đường ống:
• Có thể v/chuyển khắp mọi nơi, không bị hạn chế khả năng lắp đặt
đường ống
• Khả năng tự động hóa trong khâu v/chuyển cao
• Ít gây ô nhiễm môi trường
• Giá thành thấp
• Mức độ an toàn cao nếu đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
• Hạn chế loại hàng vận chuyển (chỉ v/chuyển hàng khí, lỏng)
Trang 9– Thời gian khai thác phương tiện (ngày, đêm);
– Mục đích và thói quen đi lại của HK (công tác, du lịch, công
Trang 102.2 Phạm vi sử dụng các phương tiện
Ô tô (2)
- Ở những vùng xa hoặc hẻo lánh, nơi các PTVT khác không tiếp
cận được thì ô tô phát huy hiệu quả do tính linh hoạt, ít phụ thuộc vào đường chạy.
- Hiệu quả nhất khi phối hợp với các phương tiện vận chuyển
khác khi VC khối lượng hàng lớn.
Trang 112 2.Phạm vi sử dụng các phương tiện Đường sắt
Vận chuyển hành khách:
- Đường sắt phổ thông sử dụng vận chuyển trong khoảng cách
trung bình, sao cho tổng thời gian hành khách đi lại từ ga đầu đến ga cuối là hợp lý
- Đường sắt đô thị (được điện khí hoá) dùng vận chuyển HK
trong nội đô.
Trang 122.2 Phạm vi sử dụng các phương tiện
Đường thuỷ
Vận chuyển hành khách:
- Trước đây v/c HK bằng đường thuỷ khá phát triển, tuy nhiên do
hạn chế về mặt thời gian v/c nên hiện nay đường thuỷ chủ yếu sử dụng mục đích du lịch nội địa cũng như quốc tế.
Vận chuyển hàng hoá:
- Do năng lực vận chuyển cao nên rất thích hợp v/c hàng có khối
lượng lớn, đi khoảng cách xa;
- Do thời gian v/c lớn nên không thích hợp để v/c những hàng hoá
cần ưu tiên về thời gian v/c như hàng thực phẩm, hàng dễ hỏng…;
- Đường sông dùng để v/c hàng trên những vùng không có các loại
phương tiện khác, hoặc để giao lưu giữa các điểm dọc sông;
- Đường biển v/c hàng hoá trên phạm vi quốc tế hoặc hàng nội địa
giữa các cảng ven biển;
- Rất hiệu quả trong vận tải đa phương thức.
Trang 132.2 Phạm vi sử dụng các phương tiện
Hàng không
• Vận chuyển hành khách:
– Thích hợp v/c hành khách đi quãng đường xa, đi quốc tế, hành
khách có nhu cầu thời gian di chuyển ngắn.
– Là phương tiện cứu hộ, cấp cứu.
• Vận chuyển hàng hoá:
– V/c những hàng hoá có giá trị cao, yêu cầu về thời gian v/c
ngắn (hàng quý hiếm, hàng mau hỏng, hàng tươi sống…);
– Sử dụng v/c hàng đến những khu công nghiệp hoặc những nơi
hẻo lánh xa xôi, nơi các phương tiện khác khó tiếp cận (vùng núi cao, rừng…);
– V/c hàng cứu hộ trong những tình huống khẩn cấp: thiên tai,
chiến tranh;
– Ngoài các máy bay vận tải chuyên chở hàng, hàng hoá còn
được chở kèm với máy bay hành khách để tiết kiệm chi phí.
Trang 142 2.Phạm vi sử dụng các phương tiện Đường ống
Trang 152 2.Phạm vi sử dụng các phương tiện Đường ống
Trang 16Vận tải đường biển Vận tải đường
sắt
Tổng cả nước
Trang 17Khối lượng vận chuyển theo loại PTVT
Trang 18Chỉ tiêu
Vận tải đường bộ Vận tải đường
sông
Vận tải đường biển
Vận tải đường sắt Cả nước
Trang 19Khối lượng vận chuyển theo loại PTVT
Trang 202.3.Xu hướng phát triển các PTVT
1 Nghiên cứu các phương tiện vận tải tiết kiệm năng lượng và giá thành hợp lý;
2 Phương tiện thân thiện với môi trường và độ an toàn cao;
3 Đưa vào sử dụng hệ thống GPS để lựa chọn quãng đường vận chuyển tối ưu cũng như theo dõi hàng hoá trên đường vận chuyển;
4 Tiêu chuẩn hoá công tác đóng gói cũng như vận chuyển Container;
5 Giảm thời gian chờ đợi, giảm thời gian xếp dỡ tại các địa điểm xếp dỡ bằng cách tăng cường sử dụng các thiết bị tự động;
6 Liên kết vận chuyển và điều hành các phương tiện thông qua thành lập các tổ hợp vận chuyển (Logistic Cooporation) Tăng cường vận chuyển đa phương thức đối với hàng hoá
Trang 211 Vận chuyển đơn (có 1 điểm nhận hàng)
• Một địa điểm gửi hàng;
• Một địa điểm nhận hàng;
• Một loại phương tiện vận chuyển;
• Một hoặc một vài lô (chủ) hàng
3.1 Các hình thức vận chuyển
Trang 222 Vận chuyển gom hàng: có 2 điểm nhận hàng
• Một địa điểm gửi hàng;
• Nhiều địa điểm nhận hàng;
• Một loại phương tiện vận chuyển;
• Một hoặc một vài lô (chủ) hàng.
3.Các hình thức vận chuyển
Trang 233 Vận chuyển liên kết (Vận chuyển theo chuỗi)
•Một địa điểm gửi hàng;
•Một địa điểm nhận hàng;
•Nhiều loại phương tiện vận chuyển;
•Một lô (chủ) hàng
3.1 Các hình thức vận chuyển
Trang 241 Vận tải đường thuỷ:
a Cảng
- Vận tải đường sông và đường biển chủ yếu phục vụ công
tác v/c hàng hoá;
- Công tác tại cảng đóng vai trò quan trọng nhất:
+ Hành trình của các tàu đều được bắt đầu và kết thúc tại các cảng;
+ Tại cảng thực hiện toàn bộ tác nghiệp đầu cuối phục vụ quá trình vận tải: xếp dỡ hàng hoá và tổ chức đón tiễn hành khách;
+ Tại cảng thực hiện các tác nghiệp phục vụ chạy tàu như nạp nhiên liệu, nước, thức ăn…
+ Cảng là nơi tập trung và là đầu mối kết nối các loại
PTVC trong vận tải đa phương thức.
4 Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 25b Trang thiết bị chính của cảng:
Khu mặt nước:
• Bao gồm các vũng tác nghiệp, đảm bảo tránh sóng cho tàu;
• Chia ra vũng đỗ tàu chờ tác nghiệp và vũng tác nghiệp (nơi tàu đỗ làm tác nghiệp hàng hoá và hành khách, thiết kế sát với cầu tàu);
• Các vũng phải có kích thước đủ để cho các tàu ra vào và chờ xếp dỡ hàng;
• Độ sâu của vũng phụ thuộc vào (lớn hơn) độ mớn nước của tàu vào cảng, độ mớn nước của tàu phụ thuộc vào trọng tải của tàu (bảng)
Kênh đào: Cùng với các thiết bị dẫn đường có nhiệm vụ dẫn
tàu vào bến và vũng an toàn;
-Nếu vũng có độ sâu đồng đều có thể không cần kênh đào
Các công trình bảo vệ:
-Gồm đê và đập chắn sóng để bảo vệ thềm bến khỏi sóng.
Thiết bị giữ bờ: Bao gồm kè để bảo vệ bờ tránh tác hại của
sóng
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 26Độ mớn nước của tàu
Trang 27 Khu cầu tàu:
- Là nơi tàu đỗ làm các tác nghiệp xếp – dỡ hàng hoá, nạp nhiên liệu;
- Cầu tàu có thể:
- Nằm dọc theo thềm bến (bờ): dùng cho các cảng nhỏ và nông;
- Là một phần của thềm bến: đối với các thềm bến rộng và dài;
- Đặt vuông góc với thềm bến: trường hợp vũng to được chia thành nhiều vũng con.
- Cầu tàu trong cảng được phân công sử dụng cho nhiều mục đích:
cho tàu hàng, cho tàu khách, cho tàu cứu hộ - công vụ, cho sửa
chữa và đỗ tàu.
- Số lượng cầu tàu được xác định thông qua luồng hàng và luồng
khách, còn chiều dài cầu tàu phụ thuộc vào kích thước tàu và các yêu cầu an toàn khi tàu đỗ và đi vào bến.
Kho hàng: Bảo đảm chứa hàng chờ xếp – dỡ Kho phải có sức chứa lớn
Trang thiết bị xếp dỡ: Máy xếp dỡ, cổng trục…
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 2828
Trang 29CẢNG HẢI PHÒNG
Trang 30 Đường sắt cảng: Là phần không thể thiếu, bao gồm:
- Ga đường sắt: có thể nằm trong khu vực cảng hoặc gần cảng, ở
khu riêng, được nối với cảng bằng các đường chuyên dùng;
- Ga cảng chuyên dụng: Có thể nằm trong hoặc ngoài cảng Ngoài
việc phục vụ cảng ga còn làm tác nghiệp đưa lấy toa xe vào các xí nghiệp;
- Bãi đường sắt: có quy mô nhỏ hơn ga, nằm trong cảng hoặc cách
cảng không quá 0,5 – 1 Km.
- Đường xếp dỡ: nằm trên cầu tàu và cạnh kho, là bộ phận nối cảng
với đường sắt, trực tiếp xếp – dỡ hàng lên toa xe và lên tàu.
Thiết bị phục vụ hành khách: Phòng chờ….
Các thiết bị khác:
- Nhà xưởng sửa chữa các thiết bị phục vụ xếp – dỡ…;
- Thiết bị cung cấp nhiên liệu, chiếu sáng, cấp nước;
- Thiết bị thông tin, tín hiệu;
- Nhà làm việc.
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 31Thiết bị xếp dỡ tại Cầu tàu
Trang 32Thiết bị xếp dỡ tại cảng Hải Phòng
Trang 33Máy xếp dỡ Container tại cảng Hải Phòng
Trang 34Đường sắt cảng container Hamburg
Trang 35Bãi dồn tại cảng Hamburg
Trang 36Ga đường sắt
Trang 372 Vận tải đường sắt:
a Trang thiết bị phục vụ vận chuyển hàng hoá:
Trang thiết bị vận chuyển hàng hoá: Phục vụ tổ chức chạy tàu hàng:
- Đường đón gửi tàu hàng: là nơi làm tác nghiệp đón gửi các đoàn tàu hàng, làm
tác nghiệp kỹ thuật trước khi đón gửi tàu hàng; (Chung - Riêng)
- Đường dồn: là nơi chứa các toa xe hàng đã giải thể và lập các đoàn tàu hàng mới
theo kế hoạch Cũng là nơi chứa các đoàn tàu đã lập xong chờ chuyển lên bãi gửi;
- Đường điều dẫn: làm nhiệm vụ kết nối với bãi dồn và bãi đón gửi, phục vụ cho
việc chuyển bãi của các toa xe hàng.Trong trương hợp ga không có các thiết bị dồn cao cấp hơn, đường điều dẫn làm nhiệm vụ giải thể và lập tàu hàng;
- Đường chạy máy: để chạy đầu máy kéo tàu hoặc đầu máy dồn, có thể được thiết
kế riêng hoặc sử dụng 1 đường khác trong ga làm thêm nhiệm vụ này;
- Dốc gù và bán dốc gù: Là thiết bị dồn hiện đại, cho phép giải thể số lượng lớn toa
xe trong thời gian ngắn.Dốc gù được đặt cuối đường điều dẫn ở đầu vào bãi dồn.
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 38a Trang thiết bị phục vụ tác nghiệp hàng hoá:
- Thiết bị chứa và bảo quản hàng tạm thời: Kho, ke bãi;
- Đường xếp dỡ;
- Máy xếp dỡ
Thiết bị đầu máy toa xe:
- Trạm đầu máy: chỉnh bị, sữa chữa…
- Trạm toa xe.
Thiết bị thông tin tín hiệu
Thiết bị khác: cấp nước, điện, năng lượng…
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 39b Trang thiết bị phục vụ vận chuyển hành khách:
Thiết bị vận chuyển tàu khách
- Chính tuyến và đường đón gửi tàu khách;
- Đường chứa xe hành lý bao gửi và chứa đoàn tàu chờ đến hành trình
Thiết bị phục vụ hành khách:
- Phòng ga: Là một hệ thống thống nhất để phục vụ hành khách chờ đi tàu;
- Phòng ga được thiết kế đạt tiêu chuẩn về kiến trúc cũng như kỹ thuật,
đảm bảo phối hợp hoạt động giữa các bộ phận;
- Trong phòng ga bố trí: Cửa bán vé, máy bán vé tự động, phòng chờ, các
phòng dịch vụ, phòng làm việc của nhân viên ga
- Ke đợi: Là nơi dành cho hành khách đứng chờ lên xuống tàu.
- Ke chính và ke giữa;
- Ke cao và ke thấp
b Quảng trường trước ga
c Cầu vượt đường ngầm
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 40Ke hành khách
Trang 41Máy bán vé tự động
Trang 423 Vận tải hàng không:
- Trang thiết bị kỹ thuật chủ yếu nằm trong khu vực cảng sân bay,
thuộc quyền điều hành và quản lý của sân bay.
- Gồm: Trang thiết bị phục vụ trong nội bộ nhà ga và Trang thiết bị
phục vụ ngoài sân ga.
a Trang thiết bị phục vụ trong nội bộ nhà ga:
- Phòng chờ cho hành khách;
- Khu vực làm thủ tục hải quan;
- Thiết bị cho tác nghiệp đăng ký vé và nhận hành lý từ hành khách;
- Thiết bị cân;
- Thiết bị vận chuyển hành lý trong nội bộ nhà ga;
- Thiết bị phân loại hành lý;
- Thiết bị trả hành lý;
- Thiết bị phục vụ hành khách tại nơi tạm để hành lý;
- Các thiết bị thông tin cho hành khách về chuyến bay.
4.Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 43b Trang thiết bị phục vụ ngoài sân ga:
- Thiết bị để v/c hành khách trong nội bộ nhà ga và đi ra
chân máy bay;
- Thiết bị chở hành lý gửi ra máy bay;
- Máy xếp hành lý lên máy bay;
- Thiết bị tự động v/c hành lý từ máy bay đến phòng ga;
- Thiết bị (xe) chở thức ăn cho chuyến bay và xếp lên máy
bay.
c Trang thiết bị trên máy bay:
Các máy móc xếp dỡ hành lý lên máy bay: chủ yếu là
xe nâng
Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 44d Trang thiết bị vận chuyển hành khách đi máy bay: phụ
thuộc vào:
– Khả năng đầu tư của sân bay;
– Cấp độ thứ hạng của sân bay.
Bao gồm:
• Thiết bị động:
– Thiết bị chỉ dùng để đưa đón hành khách lên máy bay:
Ống lồng dẫn tự động, cầu thang di động;
– Thiết bị chỉ dùng để vận chuyển khách: ô tô vận chuyển,
đoàn tàu điện nội bộ sân bay…;
• Thiết bị tĩnh:
– Thiết bị vận chuyển hành khách trong phạm vi phòng chờ:
thang máy, tàu điện nội bộ (tại các sân bay lớn)
4 Trang thiết bị chính phục vụ công tác vận tải
Trang 45Ống lồng dẫn khách ra (từ) máy bay
Trang 46Ống lồng dẫn khách ra (từ) máy bay
Trang 47Hệ thống cầu dẫn hành khách
Hệ thống cầu dẫn hành khách từ máy bay vào bên trong nhà ga Sân bay Đà Nẵng
Trang 48Khu vực hành khách làm thủ tục check-in ở nhà ga
quốc tế mới, rộng gần 30.000m2 với những giếng
trời nhận nhiều ánh nắng tự nhiên
Trang 49Kiểm tra và gửi hành lý chỉ mất khoảng 2-3 phút
Trang 50Gửi hành lý xong, hành khách đi bộ hoặc theo băng
tải vào kiểm tra passport và qua máy soi an ninh
Phía trên đầu là mái vòm nhà ga uốn lượn cách
điệu
Trang 51Bộ phận làm thủ tục xuất cảnh với gần 20 cửa
Nhân viên an ninh được bố trí ngồi thấp hơn mặt
quầy
Trang 52Phòng đợi ở tầng 1 rộng hơn 55.500 m2, có thể chứa
một lúc hàng trăm khách Cửa kính trong suốt nhìn ra
đường băng, hành khách có thể ngắm máy bay lên
xuống Đây gần như là khu vực đẹp nhất của nhà ga
Trang 54Nhà ga được trang bị 8 ống lồng ra vào cửa để
khách di chuyển lên máy bay
Trang 55Khu vực làm thủ tục nhập cảnh, chỉ mất 1 phút để
hoàn tất việc kiểm tra giấy tờ
Trang 56Băng chuyền tải hành lý đến ở tầng trệt Đây là khu vực rộng hơn 32.000 m2, có 6 băng chuyền lớn để nhận hành lý
Trang 575 CÁC TÁC NGHIỆP VẬN TẢI
Trang 59Trình tự thời gian đón tàu
Trang 60Trình tự thời gian tác nghiệp kỹ thuật
Trang 62Trình tự thời gian gửi tàu
Trang 632 TÁC NGHIỆP HÀNH KHÁCH
•Tác nghiệp phục vụ hành khách;
•Tác nghiệp đón, gửi tàu khách ra vào ga;
•Tác nghiệp phục vụ đoàn tàu khách.
a.Tác nghiệp phục vụ hành khách:
Được thực hiện dưới ga, phục vụ trực tiếp cho hành khách đi tàu, gồm:
• Bán vé (dưới nhiều hình thức);
• Tổ chức thông tin cho hành khách đi tàu;
• Tổ chức cho hành khách chờ tàu tại phòng đợi;
• Đón tiễn hành khách đi tàu;
• Giao nhận hành lý bao gửi;
• Phục vụ văn hoá và các nhu cầu giải trí, cá nhân.
4.1 Tác nghiệp vận tải Đường sắt (HK)
Trang 64b Tác nghiệp đón, gửi tàu khách ra vào ga
- Được thực hiện ở bãi đón – gửi;
- Đường đón gửi tàu khách được quy định theo biểu đồ chạy tàu, chỉ
trong trường hợp đặc biệt mới được thay đổi;
- Trình tự đón tàu khách giống như trinh tự đón tàu hàng
c Tác nghiệp phục vụ đoàn tàu khách
Phụ thuộc vào loại tàu khách: đường dài, địa phương, thông qua, kết
thúc hoặc bắt đầu hành trình, gồm t/ng chính sau:
- Kiểm tra kỹ thuật đoàn tàu;
- Cắt đầu máy kéo tàu;
- Trả khách và dỡ hành lý;
- Phòng vệ và kiểm tra phần lái;
- Kéo tàu vào bãi chứa;
Tác nghiệp hành khách (tiếp 1)