Xin giới thiệu với các bạn Giáo án trình chiếu Bài 12: NHIỆM VỤ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA XÃ HỘI.Chương trình Sơ cấp lý luận chính trị.Bài giảng được soạn theo Hướng dẫn và tài liệu mới nhất của Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn năm 2012.Mời mọi người tải về tham khảo.
Trang 2NỘI DUNG
I VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA - XÃ HỘI
II MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA -
XÃ HỘI TRỌNG YẾU
Trang 3I VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA - XÃ HỘI
1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn
đề con người và các lĩnh vực văn hóa, xã hội
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng
nền văn hóa mới
3 Quan điểm của Đảng ta về vấn đề xây dựng con người và một số lĩnh vực
chính sách xã hội
Trang 41 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn
đề con người và các lĩnh vực văn hóa, xã hội
Trong hệ thống lý luận của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin luôn coi con người giữ vị trí trung tâm
Do vậy các nhà mác-xít luôn xem con người là vấn đề cơ bản nhất của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa nhân văn tư sản và chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa
Để có sự tự do cho tất cả mọi người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã đặt ra cho xã hội loài người nhiệm vụ bức thiết phải xây dựng con người “hoàn toàn mới”…
Trang 52 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng
nền văn hóa mới
Hồ Chí Minh đề cập nhiều đến chuẩn mực đạo đức cách mạng, nhất là trong quan hệ với một đối tượng cụ thể.
Nhưng xét theo ba mối quan hệ cơ bản của con người: với việc, với mình và với con người
Trang 6Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con
người Việt Nam trong thời đại mới
Trung với nước, hiếu với dân
Trang 7Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
đối với người khác
Chống: nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng, làm một
nẻo, không gương mẫu
Trang 8Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào
3 chống
Nâng cao ý thức
trách nhiệmTăng cường quản
lý kinh tế - tài chínhCải tiến kỹ thuật
Tham ôLãng phíQuan liêu
Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
Trang 9Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Vì “Đạo đức CM không phải trên trời rơi
xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
quan hệ xã hội
Trang 10Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Trang 11Đồng chí hãy cho biết: nhân văn là gì?
Nhân văn là thuộc về văn hoá của loài người
Vì
thế
Nói đến tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
là nói tới toàn bộ suy nghĩ và tình cảm
đã chi phối suốt cuộc đời của Người:
đấu tranh không mệt mỏi, vì
Sự giải phóng nhân loại & của mỗi con người
Độc lập
của dân
tộc
Tự do & hạnh phúc của nhân
dân
Trang 12Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng
“Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em,
Trang 13Con người vừa là mục tiêu, vừa là động
Giải phóng con người, đem lại tự
do, hạnh phúc cho con người
Nhưng sự nghiệp giải phóng lại do
bản thân con người thực hiện
Chính sự áp bức của đế quốc, thực dân sẽ thúc đẩy và buộc nhân dân các nước thuộc địa và nhân dân Việt Nam nổi dậy giành quyền
Trang 14Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
Những quan điểm chung của Hồ Chí
Minh về văn hoáKhái niệm văn hoá
Bác định nghĩa:
“Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Trang 15Quan điểm về tính chất của nền văn hoá mới
Về tính chất của nền văn hoá được điều
chỉnh nhiều lần:
Nền văn hoá trong CM dân tộc dân chủ, được Đảng và Bác xác định có ba tính chất
là: dân tộc, khoa học và đại chúng
Năm 1992, tính chất của nền văn hoá được Đảng ta xác định trong Hiến pháp, là: dân
tộc, hiện đại, nhân văn
Trang 16Quan điểm về chức năng của văn hoá
Bác nói về 3 chức năng của văn hóa
Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người tới cái chân, cái thiện,
cái mỹ để không ngừng
hoàn thiện mình
Trang 173 Quan điểm của Đảng ta về vấn đề
xây dựng con người và một số lĩnh vực
chính sách xã hội
Thứ nhất, đặt con người là trung tâm của
chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể của phát triển
Thứ hai, xây dựng con người Việt Nam
giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế trong sáng
Trang 18Thứ ba, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ,
hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường trực tiếp, quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách
Thứ tư, xây dựng đơn vị sản xuất, công
tác, học tập, chiến đấu phải là môi trường rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách con người và nền văn hóa Việt Nam
Trang 19II MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA –
XÃ HỘI TRỌNG YẾU
1 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
2 Phát triển giáo dục và đào tạo
3 Phát triển khoa học, công nghệ
Trang 201 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
Hội nghị Trung ương khóa VIII đã thông qua Nghị quyết “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, trong đó xác định năm tư tưởng chỉ đạo cơ bản quá trình xây dựng và phát triển văn hóa
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
2011-2020 thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định mục tiêu “Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế” (4 nội dung)
Trang 212 Phát triển giáo dục và đào tạo
Hội nghị Trung ương khóa VIII đã đề
ra sáu định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH
Để thực hiện tốt những định hướng, cần “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo”, Đảng ta đã đề ra ba giải pháp cơ bản
Trang 223 Phát triển khoa học, công nghệ
Hội nghị Trung ương khóa VIII đã nêu
ra năm quan điểm chỉ đạo sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ
Cần tập trung triển khai các nhiệm vụ:
“Phát triển và nâng cao hiệu quả của khoa học, công nghệ; phát triển kinh tế tri thức” với ba nội dung