Đây là cuốn giáo trình thực hành lắp ráp các mạch điện tử cơ bản, các mạch tạo xung và các mạch số . Giáo trình này biên soạn nhằm giúp cho các bạn học sinh , sinh viên hoặc các bạn mới vào nghề điện tử tự thực hiện các kỹ năng lắp ráp mạch điện tử nội dung gồm:Bµi 1: Néi quy xëng thùc tËpBµi 2: Hµn nèi.Bµi 3: Sö dông c¸c thiÕt bÞ ®o lêng.Häc tr×nh II: §o ®äc kiÓm tra c¸c linh kiÖn ®iÖn töBµi 1: §äc, ®o kiÓm tra c¸c linh kiÖn thô ®éng R – C – L Bµi 2: §o, kiÓm tra diode, trasistor Bµi 3: §o kiÓm tra c¸c linh kiÖn ®iÒu khiÓnBµi 4: §o kiÓm tra c¸c linh kiÖn quang ®iÖn – c¶m biÕn vµ IC Häc tr×nh III: L¾p r¸p m¹ch c¸c m¹ch cung cÊp nguån mét chiÒuBµi 1: L¾p r¸p m¹ch chØnh lu cÇu cã läc Bµi 2: L¾p r¸p m¹ch æn ¸p bï nèi tiÕp dïng 2 transistor Bµi 3: L¾p r¸p m¹ch æn ¸p cã b¶o vÖ qu¸ t¶i dïng IC opam vµ tzt Bµi 4: L¾p r¸p m¹ch æn ¸p dïng IC æn ¸pHäc tr×nh IV: L¾p r¸p m¹ch khuÕch ®¹i c«ng suÊt ©m tÇnBµi 1: L¾p r¸p m¹ch khuÕch ®¹i c«ng suÊt dïng 3 transistor Bµi 2: L¾p r¸p m¹ch khuÕch ®¹i c«ng suÊt dïng 6 transistorBµi 3: L¾p r¸p m¹ch khuÕch ®¹i c«ng suÊt dïng IC LA4440Bµi 4: L¾p r¸p m¹ch khuÕch ®¹i c«ng suÊt dïng IC AN5265Häc tr×nh V: L¾p r¸p m¹ch dao ®éng vµ m¹ch t¹o xungBµi 1: L¾p r¸p m¹ch dao ®éng ®a hµI t¹o xung vu«ngBµi 2: L¾p r¸p m¹ch dao ®éng h×nh sin RCBµi 3: L¾p r¸p m¹ch t¹o xung r¨ng ca vµ xung tam gi¸cBµi 4: L¾p r¸p m¹ch biÕn ®æi xungHäc tr×nh VI: L¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®iÖn ¸pBµi 1: L¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®iÖn ¸p dïng triacBµi 2: L¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®iÖn ¸p dïng SCRBµi 3: L¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®iÖn ¸p dïng SCR vµ TRANSISTORBµi 4: L¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®iÖn ¸p theo pha ®øngHäc tr×nh VII: L¾p r¸p m¹ch tù ®éng khèng chÕBµi 1: L¾p r¸p m¹ch tù ®éng ®ãng c¾t theo ¸nh s¸ng.Bµi 2: L¾p r¸p m¹ch tù ®éng khèng chÕ theo thêi gian.Bµi 3: L¾p r¸p m¹ch tù ®éng khèng chÕ theo ®iÖn ¸p.Häc tr×nh VIII: Thùc tËp l¾p r¸p c¸c m¹ch xung, m¹ch logic vµ m¹ch flipflopBµi 1: L¾p r¸p m¹ch biÕn ®æi xung dïng diode. Bµi 2: Kh¶o s¸t c¸c IC cæng logic vµ m¹ch øng dông Bµi 3: Kh¶o s¸t c¸c IC FF vµ m¹ch øng dôngBµI 4: Kh¶o s¸t IC ®Õm 4017 Häc tr×nh IX: Thùc tËp l¾p r¸p c¸c m¹ch ®iÖn øng dông dïng IC sè chuyªn dôngBµi 1: Kh¶o s¸t IC ghi dÞchBµi 2: Kh¶o s¸t IC ®Õm gi¶i m• hiÓn thÞ Bµi 3: Kh¶o s¸t IC ®Õm lªn – xuèng vµ ®Æt tríc sè ®Õm Bµi 4: Híng dÉn sö dông c¸c phÇn mÒm m« pháng m¹ch ®iÖn trªn m¸y tÝnh Häc tr×nh X: Thùc tËp m¹ch inBµi 1: ChuyÓn s¬ ®å nguyªn lý sang s¬ ®å l¾p r¸pBµi 2: C¸c bíc c¬ b¶n vÏ m¹ch in trªn phÇn mÒm Circuit makerBµi 3: C¸c bíc c©n chØnh m¹ch hoµn thiÖn vµ in Ên s¬ ®å m¹ch Bµi 4: Ph¬ng ph¸p chôp líi inBµi 5: Kü thuËt in, ¨n mßn t¹o m¹ch in vµ hoµn thiÖn bo m¹ch.
Trang 1Mục lục
Học trình I : Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờng 1
Học trình II: Đo đọc kiểm tra các linh kiện điện tử
Bài 1: Đọc, đo kiểm tra các linh kiện thụ động R – C – L 20 Bài 2: Đo, kiểm tra diode, trasistor 28 Bài 3: Đo kiểm tra các linh kiện điều khiển 40 Bài 4: Đo kiểm tra các linh kiện quang điện – cảm biến và IC 46
Học trình III:
Lắp ráp mạch các mạch cung cấp nguồn một chiều
Bài 1: Lắp ráp mạch chỉnh l-u cầu có lọc 51 Bài 2: Lắp ráp mạch ổn áp bù nối tiếp dùng 2 transistor 65 Bài 3: Lắp ráp mạch ổn áp có bảo vệ quá tải dùng IC opam và tzt 77 Bài 4: Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC ổn áp 85
Bài 1: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 3 transistor 99 Bài 2: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 6 transistor 110 Bài 3: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC LA4440 119 Bài 4: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC AN5265 128
Học trình V : Lắp ráp mạch dao động và mạch tạo xung
Bài 1: Lắp ráp mạch dao động đa hàI tạo xung vuông 138 Bài 2: Lắp ráp mạch dao động hình sin RC 170 Bài 3: Lắp ráp mạch tạo xung răng c-a và xung tam giác 180
Học trình VI: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp
Bài 1: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng triac
Bài 2: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR
Bài 3: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR và TRANSISTOR
Bài 4: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp theo pha đứng
Trang 2Bài 3: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo điện áp. 261
Học trình VIII:
Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và mạch flipflop
Bài 1: Lắp ráp mạch biến đổi xung dùng diode 268 Bài 2: Khảo sát các IC cổng logic và mạch ứng dụng 277 Bài 3: Khảo sát các IC FF và mạch ứng dụng 295
Học trình IX:
Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng dùng
IC số chuyên dụng
Bài 1: Khảo sát IC ghi dịch
Bài 2: Khảo sát IC đếm - giải mã hiển thị
Bài 3: Khảo sát IC đếm lên – xuống và đặt tr-ớc số đếm
Bài 4: H-ớng dẫn sử dụng các phần mềm mô phỏng mạch điện trên máy tính
Bài 1: Chuyển sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp
Bài 2: Các b-ớc cơ bản vẽ mạch in trên phần mềm Circuit maker
Bài 3: Các b-ớc cân chỉnh mạch hoàn thiện và in ấn sơ đồ mạch
Bài 4: Ph-ơng pháp chụp l-ới in
Bài 5: Kỹ thuật in, ăn mòn tạo mạch in và hoàn thiện bo mạch.
Trang 3TàI liệu tham khảo
1 Điện tử cơ bản
– Kỹ s- Đỗ Thanh Hải
2 Sử dụng đồng hồ vạn năng
3 Hỏi đáp về đo l-ờng vô tuyến điện
– Nguyễn An Ninh – Nguyễn Văn Quyết
4 Giáo trình Linh kiện điện tử
– Nguyễn Tấn Ph-ớc
5 Giáo trình điện tử kỹ thuật (2 tập)
– Nguyễn Tấn Ph-ớc
6 Cẩm nang ECG – cẩm nang tra cứu linh kiện điện tử
7 Cẩm nang tra cứu linh kiện quang điện tử
Trang 4Học trình I : Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo l-ờng
2 Bài 2: Hàn nối
1 Lý thuyết chung về hàn nối
2 Thực hành hàn nối: Hàn l-ới
+ Hàn linh kiện trên bo vạn năng + Tháo và hàn linh kiện trên Panel + Tháo hàn linh kiện dùng đèn khò
3 Bài 3: Sử dụng các thiết bị đo l-ờng
Trang 5- Các b-ớc sử dụng: Đo kiểm tra dạng sóng Vpp; f
- Thực tập
Học trình II: Đo đọc kiểm tra các linh kiện điện tử
1 Bài 1: Đọc, đo kiểm tra các linh kiện thụ động R – C – L
1 Đo, kiểm tra các loại điện trở
2 Đo kiểm tra các loại tụ điện
3 Đo, kiểm tra các loại cuộn cảm
1
2 Bài 2: Đo, kiểm tra diode, transistor
1 Đo, kiểm tra các loại diode
2 Đo kiểm tra các loại transistor
+ Đo, kiểm tra transistor l-ỡng cực (BJT)
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo, kiểm tra transistor tr-ờng (FET)
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo, kiểm tra UJT
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Thực hành đo kiểm tra các linh kiện trên
2
3 Bài 3: Đo kiểm tra các linh kiện điều khiển
+ Đo kiểm tra SCR
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra triac
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra Diac
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra SCS
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Đo kiểm tra Put
- Thông số kỹ thuật và ph-ơng pháp tra cứu + Thực hành đo kiểm tra các linh kiện trên
1
4 Bài 4: Đo kiểm tra các linh kiện quang điện – cảm biến và IC
1 Đo kiểm tra các linh kiện quang điện
+ Led đơn
+ Led đôi + Led 7 thanh
2 Đo kiểm tra linh kiện cảm biến
1
Trang 6+ Quang trở + Photo diode + Photo transistor + Opto transistor
3 Ph-ơng pháp sử dụng IC
+ Ph-ơng pháp đọc + Ph-ơng pháp xác định thứ tự chân + Ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng
Học trình III:
Lắp ráp các mạch cung cấp nguồn một chiều
1 Bài 1: Lắp ráp mạch chỉnh l-u cầu có lọc 1
2 Bài 2: Lắp ráp mạch ổn áp bù nối tiếp dùng 2 transistor 2
3 Bài 3: Lắp ráp mạch ổn áp có bảo vệ quá tải dùng IC opam và tzt 1
4 Bài 4: Lắp ráp mạch ổn áp dùng IC ổn áp 1
Học trình IV: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất âm tần
1 Bài 1: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 3 transistor 2
2 Bài 2: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng 6 transistor 1
3 Bài 3: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC LA4440 1
4 Bài 4: Lắp ráp mạch khuếch đại công suất dùng IC AN 5265 1
Học trình V : Lắp ráp mạch dao động và mạch tạo xung
1 Bài 1: Lắp ráp mạch dao động đa hàI tạo xung vuông 2
2 Bài 2: Lắp ráp mạch dao động hình sin RC 1
3 Bài 3: Lắp ráp mạch tạo xung răng c-a và xung tam giác 1
Học trình VI: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp
Bài 1: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng triac
Bài 2: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR
Bài 3: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng SCR và TRANSISTOR
Bài 4: Lắp ráp mạch điều khiển điện áp theo pha đứng
Bài 5: Kiểm tra học trình VI
Trang 7Bài 2: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo thời gian
Bài 3: Lắp ráp mạch tự động khống chế theo điện áp.
Bài 4: Kiểm tra học trình VII
1
2
1
Học trình VIII:
Thực tập lắp ráp các mạch xung, mạch logic và mạch flipflop
1 Bài 1: Lắp ráp mạch biến đổi xung dùng diode
Học trình IX: Thực tập lắp ráp các mạch điện ứng dụng IC số chuyên dụng
Bài 1: Khảo sát IC ghi dịch
Bài 2: Khảo sát IC đếm - giải mã hiển thị
Bài 3: Khảo sát IC đếm lên – xuống và đặt tr-ớc số đếm
Bài 4: H-ớng dẫn sử dụng phần mềm mô phỏng mạch điện trên máy tính
Bài 5: Kiểm tra học trình IX.
Bài 1: Chuyển sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp
Bài 2: Các b-ớc cơ bản vẽ mạch in trên phần mềm Circuit maker
Bài 3: Các b-ớc cân chỉnh mạch hoàn thiện và in ấn sơ đồ mạch
Bài 4: Ph-ơng pháp chụp l-ới in
Bài 5: Kỹ thuật in, ăn mòn tạo mạch in và hoàn thiện bo mạch
Bài 6: Kiểm tra học trình X
Trang 8Học trình I: Hàn nối và sử dụng các thiết bị đo
Mục tiêu học tập:
- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo
- Hiểu đ-ợc cấu trúc cơ bản và các chỉ tiêu kỹ thuật của các thiết bị đo
- Nắm đ-ợc các nội quy, quy tắc sử dụng thiết bị thực tập để đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị
Bài 1: Nội quy x-ởng thực tập
I Nội quy x-ởng thực tập:
- Tất cả các học sinh sinh viên trong ca thực tập phải đến tr-ớc giờ làm việc 15 phút để chuẩn bị vào x-ởng
- Phải mặc quần áo, đi giầy bảo hộ lao động hoặc dép quay hậu gọn gàng
đầy đủ, đeo phù hiệu đúng quy định
- Không nô đùa trong x-ởng, khi ra ngoài phải xin phép giáo viên h-ớng dẫn
- Không viết vẽ lên t-ờng, bàn ghế, trên các dụng cụ thiết bị
- Không tự ý tháo rỡ các thiết bị mô hình trong x-ởng
- Phải nắm đ-ợc hệ thống cung cấp điện trong x-ởng, khi các thiết bị cháy hỏng phải ngắt điện và báo ngay cho giáo viên h-ớng dẫn
- Tuyệt đối tuân theo mọi sự h-ớng dẫn của giáo viên, không làm bất cứ việc gì khi ch-a đ-ợc sự phân công
- Đối với dụng cụ nh- mỏ hàn khi muốn loại bỏ phần thiếc thừa ở đầu mỏ hàn thì tuyệt đối không đ-ợc đập đầu mỏ hàn xuống bàn hoặc vào một vật khác mà vẩy nhẹ mỏ hàn trên không để bỏ phần thiếc thừa đó Sau mỗi lần sử dụng cần phải để gọn gàng lên bàn hàn tránh chạm đầu mỏ hàn vào dây nguồn và những dụng cụ dễ cháy
Trang 9- Đối với board vạn năng phải nắm đ-ợc cấu tạo của board, cách sử dụng board, kiểm tra các chấu hàn thẳng và liền theo đúng ma trận tránh sự liên kết của chấu không cần thiết sẽ gây chạm chập
- Đối với các thiết bị đo phải nắm đ-ợc ph-ơng pháp sử dụng theo sự chỉ dẫn của giáo viên h-ớng dẫn
- Đối với các thiết bị thực tập chuyên môn khi sửa chữa và thực tập phải
đ-ợc sự cho phép của giáo viên h-ớng dẫn mới sử dụng hoặc thực tập
- Trong quá trình lắp ráp và sửa chữa phải chú ý sử dụng đúng dụng cụ và
đúng ph-ơng pháp để đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị
Trang 10Bài 2: hàn nối (3 ca)
A Mục tiêu bài học:
- Sử dụng thành thạo các loại mỏ hàn trực tiếp, mỏ hàn xung, khò…
- Rèn luyện kỹ năng hàn, tháo linh kiện trên bo vạn năng, trên bo mạch thực tế đạt đ-ợc các yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật
- Rèn luyện tác phong ng-ời sửa chữa cẩn thận, tỉ mỉ
B Nội dung bài học:
I Lý thuyết chung về hàn nối:
1 Các kiến thức cơ bản về mối hàn
- Mối hàn là sự kết nối giữa những vật liệu bằng kim loại với nhau bằng một kim loại khác mà nhiệt độ nóng chảy của nó nhỏ hơn các kim loại cần liên kết nh- chì hàn, que hàn
- Điều kiện đối với mối hàn tốt là điểm hàn phải cùng một kim loại, sạch sẽ không có lớp ôxi hoá
- Để tạo ra một mối hàn thì chất hàn sẽ đ-ợc nóng chảy qua việc cung cấp nhiệt độ Tuỳ theo nhiệt độ cần thiết mà ta phân biệt đ-ợc hàn mềm (0
- Mỏ hàn phải đạt đến nhiệt độ làm việc của nó thì mới tiến hành hàn
- Quá trình hàn trải qua ba giai đoạn: Nung nóng mỏ hàn, làm chảy thiếc hàn và làm nguội mối hàn: Thiếc hàn cần đ-ợc đ-a sát vào điểm hàn ngay khi thiếc hàn chảy thì dây hàn và đầu mỏ hàn ở điểm hàn cần phải lấy ngay ra tức khắc Tiếp theo là quá trình làm nguội, trong quá trình này không đ-ợc làm lung lay điểm hàn
Trang 11- Chất hàn (thiếc hàn) tại tất cả các điểm phải nối mạng và nối mạng tất cả các phía
- Không đ-ợc cho quá nhiều thiếc vào điểm hàn nếu không sẽ xảy ra tr-ờng hợp mối hàn bị sôi
- Mặt phẳng trên của lớp hàn phải nhẵn bóng, đều và phẳng có màu bạc
- Thiếc hàn gồm có hai loại: Thiếc dây và thiếc thanh (càng mềm càng tốt)
- Chất xúc tác: axit, nhựa thông có tác dụng làm sạch bề mặt của kim loại cần hàn
+ Dụng cụ, thiết bị hàn: Panh kẹp, mỏ hàn
- Các mỏ hàn th-ờng đ-ợc chế tạo có công suất 5 750 W Để hàn các linh kiện điện tử th-ờng sử dụng các mỏ hàn có công suất thấp
- Có hai loại mỏ hàn hay dùng: Mỏ hàn sợi đốt (P 40 W)
Cấu tạo của mỏ hàn:
+ Mỏ hàn đốt: có cấu tạo nh- hình vẽ có công suất P 40W
+ Mỏ hàn xung: có cấu tạo nh- một máy biến áp cuộn thứ cấp làm việc ở chế độ ngắn hạn
Cấu tạo bên trong
Hình dạng bên ngoài
220V
ống bột thuỷ tinh
220VAC
Trang 12t 30s; P 100W Cuộn sơ cấp: quấn nhiều vòng dây (tuỳ theo loại) Cuộn thứ cấp: quấn khoảng 1 đến 3 vòng dây to
+ B-ớc 4 Láng thiếc:
Dây đồng sau khi đã đ-ợc láng nhựa thông, dùng mỏ hàn đã nóng đặt nên dây cùng với thiếc Láng đều trên bề mặt dây trong môi tr-ờng nhựa thông Yêu cầu thiếc không tạo thành gai, cục trên bề mặt của dây
Hàn nối dây xoắn:
Tiến hành làm các b-ớc bình th-ờng nh- đã nêu ở trên nh-ng tr-ớc khi kết thúc mối hàn ta đặt đầu mỏ hàn phía d-ới mối hàn xoắn để hút hết các phần thiếc thừa xuống đầu mỏ hàn Mối hàn phải ngấu, bóng, đều
Đầu mỏ hàn
220VAC
Trang 133 Thực hành tháo và hàn linh kiện bán dẫn trên Panel
a Khi cắm và hàn linh kiện cần làm theo các b-ớc:
+ B-ớc 1: Cắm tất cả các linh kiện trên mặt cắm linh kiện của tấm mạch
in và hàn ở mặt d-ới
+ B-ớc 2: Đ-a thiếc hàn và mỏ hàn đồng thời vào điểm hàn không đ-ợc
đ-a thiếc hàn vào đầu mỏ hàn để cho chảy rồi sau đó mới đ-a vào điểm
hàn
+ B-ớc 3: Khi thiếc hàn bắt đầu chảy vào điểm hàn cần di chuyển mỏ
hàn quanh điểm hàn (chân linh kiện) Sau đó rút nhanh mỏ hàn ra khỏi
điểm hàn
+ B-ớc 4: Quá trình hàn th-ờng chỉ xảy ra trong vài giây Trong thời
gian thiếc hàn ở điểm hàn ch-a nguội, tuyệt đối không đ-ợc dùng kìm hoặc
dụng cụ khác cắt hoặc lay chân linh kiện ở phần mặt hàn
Với các mối hàn gần nhau (nh- IC) khi hàn rất dễ bị dính chì hàn tạo
thành cầu nối ngoài mong muốn giữa các linh kiện Do đó chỉ nên sử dụng
ít thiếc hàn và kiểm tra kỹ l-ỡng từng mối hàn, hàn chéo chân tránh tập
chung nhiệt độ
b Tháo linh kiện trên mạch in:
Để tháo linh kiện trên mạch in ta dùng bộ hút thiếc hay dây nhiều lõi:
+ Bộ hút thiếc gồm một piston và một đầu hút chì làm bằng nhựa tổng
hợp chịu nhiệt Đầu hút đ-ợc trợ giúp bằng một lò xo Sau khi điểm hàn
đ-ợc nung nóng bằng mỏ hàn ta đ-a đầu hút vào thiếc đã nóng chảy và
nhấn nút để hút hết chì hàn (thiếc) Khi đó thiếc hàn trên chân linh kiện và
mạch in đã đ-ợc hút hết ra ngoài
+ Dây hút chì là một dây đồng nhiều lõi để nhúng chất xúc tác Dây
này đ-ợc đặt giữa đầu mỏ hàn với mối hàn Các phần thiếc ở mối hàn sẽ
đ-ợc hút hết lên các sợi đồng nhỏ
4 Hàn linh kiện bán dẫn trên board vạn năng
+ B-ớc 1: Làm sạch chân linh kiện: uốn nắn thẳng, láng thiếc
+ B-ớc 2: Uốn chân phù hợp với vị trí lắp ráp: (1)
- Chân linh kiện không đ-ợc uốn sát vào thân
dễ bị đứt ngầm bên trong và không đ-ợc uốn
vuông góc quá sẽ nhanh bị gãy
+ B-ớc 3: Bẻ chân linh kiện lùa vào chấu phù hợp
Trang 14hàn khi mỏ hàn đã đ-ợc nung nóng làm chảy
thiếc hàn ở chấu hàn (vị trí 3)
- Mỗi linh kiện một chấu hàn
- Các linh kiện hàn đúng vị trí tiếp xúc tốt,
tạo dáng đẹp
- Trong quá trình hàn nên sử dụng
panh kẹp chân linh kiện để giải nhiệt cho linh kiện
- Ph-ơng pháp sử dụng:
+ Chọn đầu mỏ hàn phù hợp + Bật nguồn
+ Điều chỉnh gió + Điều chỉnh nhiệt độ
+ Đặt đầu mỏ hàn tại chân IC sau đó di chuyển vòng quanh
đồng thời dùng một lẫy (lẫy làm bằng lan hoa có độ mềm dẻo) bẩy IC lên từ từ
C Bài tập THực hành:
1 Hàn nối một mạng l-ới bằng dây đồng (theo sơ đồ hàn l-ới ở trên)
Mỗi sinh viên thực hiện 300 - 500 mối hàn
2 Hàn tháo linh kiện trên bo mạch in (panel)
Hàn hoàn thiện 1 mạch điện
Tháo linh kiện
3 Hàn linh kiện trên bo vạn năng
Hàn mạch cầu chỉnh l-u lên bo
Hàn mạch khuếch đại công suất
Trang 15Bài 3: Sử dụng các thiết bị đo l-ờng (2 ca)
A Mục tiêu bài học
- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo l-ờng cơ bản hay dùng nh- đồng hồ vạn năng, máy phát sóng, máy hiện sóng
- Sửa chữa đ-ợc một số h- hỏng đơn giản
- Đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị khi sử dụng
B Nội dung bài học
I Sử dụng đồng hồ vạn năng
1 Giới thiệu chung:
- Đồng hồ vạn năng hay còn gọi là AVOMET là một máy đo cần thiết
đ-ợc sử dụng để đo điện áp, dòng điện, điện trở …
Một số ký hiệu trên mặt hiển thị của đồng hồ vạn năng:
Phân tích mạch đo đồng hồ YX – 960TR:
Để đồng hồ đứng vuông góc khi đo
Cơ cấu đo từ điện có chỉnh l-u
Để đồng hồ nằm ngang khi đo Để đồng hồ nằm ngang khi đo
Trang 16ACV (9K /V)
+
OUTPUT 2.5A
COM
PNP NPN
R7 240
R21
R28 24K
R29 24K R27
B2
44uA 1.8K M
BATT (1.5V) BATT 2.5A 250 25 2.5
+ B1
680 VR3
C1 473
F1 250V/0.5A
10K
C2 473
VR3
D5
E B C
C B E
4148 D1
- §o ®iÖn ¸p AC:
+ §o thang 10V: + (que ®o) F1 R15 (83,3K) SW vÞ trÝ 10V
D4148 n¾n ®iÖn W2 (680) c¬ cÊu M COM (que ©m)
+ t-¬ng tù cho c¸c thang ®o kh¸c: 50, 250, 1000
Trang 17 Mặt hiển thị:
b Các thông số kĩ thuật:
- Độ nhậy: Đ-ợc đánh giá bằng số /V (Điện trở vào ứng với 1 vol điện
áp) Hay có thể nói đó là giá trị nghịch đảo của dòng điện qua cơ cấu đo
Ví dụ: Độ nhạy của đồng hồ là 2000 /V thì ta có điện trở vào của thang đo
10 V là: Rv = 2000.10 = 20 K và
Imin qua cơ cấu là: I = 1/20000 = 500 A
Nh- vậy số /V càng lớn thì độ nhạy của đồng hồ càng cao vì chỉ cần một giá trị dòng điện rất nhỏ chạy qua cơ cấu đã có sự tác động rõ rệt (kim quay)
- Sai số của đồng hồ vạn năng:
Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ chính xác của đồng hồ theo % và lấy theo giá trị cực đại của thang đo Vì vậy nếu chọn thang đo không phù hợp thì kết quả đo sẽ không chính xác
Ví dụ: Sai số của đồng hồ là 2,5 tức là kết quả của phép đo đ-ợc
2,5% giới hạn cuối của thang đo
Trang 182,5% của thang đo 5 V = (5 2,5)/ 100 = 0,125 V
2 Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
Tr-ớc khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo các thông số ta cần chú ý những điểm sau:
B-ớc 1: Đặt đồng hồ đo theo đúng vị trí quy định
B-ớc 2: Các que đo phải cắm đúng cực tính:
+ Que d-ơng (màu đỏ) = âm nguồn pin + Que âm (màu đen) = d-ơng nguồn pin
B-ớc 3: Chỉnh “không” đồng hồ (nếu kim lệch khỏi vạch chỉ 0) bằng cách xoay nhẹ nút điều chỉnh đối với quả đối trrọng nằm ở giữa mặt đồng
hồ
+ Quy -ớc: Thang đọc là phần kim chỉ thị
Thang đo là công tắc chuyển mạch
a Đo dòng điện
- Chuyển thang đo về vị trí đo dòng điện (mA, A) sao cho trị số dòng cần
đo không v-ợt quá giới hạn thang đo Dây đo phải chú ý cực tính
- Khi đo dòng điện mắc nối tiếp ampe kế vào mạch cần đo để cho I đi qua
nó Khi đó điện trở trong toàn mạch tăng lên một l-ợng bằng điện trở của bản thân ampemet Nh- vậy để đảm bảo chính xác cho kết quả đo thì
điện trở của ampemet phải rất nhỏ để khi mắc vào mạch nó không làm
ảnh h-ởng đến dòng của mạch cần đo
- Khi đo dòng ta phải cố định que đo tr-ớc rồi mới cấp nguồn cho mạch
Chú ý: - Trong thực tế ở các mạch thực tập điện tử cơ bản ta biết U và R suy ra I
- Còn trong công nghiệp để đảm bảo an toàn ta th-ờng dùng ampekìm
Trang 19- Khi đo điện áp mắc volmét song song với mạch cần đo (chú ý cực tính
đối với U một chiều) Đối với thang đo điện áp, điện trở trong càng lớn càng tốt tránh sự rẽ dòng qua đồng hồ Khi cần đo ở nhiều vị trí khác nhau trên mạch điện ta cần cố định một que đo (que mass) que đo còn lại lần l-ợt đ-a tới những điểm cần đo
Giá trị đo = (thang đo giá trị kim đang chỉ trên thang đọc) / giới
hạn cực đại thang đọc
c Đo điện trở:
- Đ-a chuyển mạch về thang đo R ( ) Thang đo điện trở dùng để đo cách điện, thông mạch Tr-ớc khi đo thang nào phải chỉnh không thang đó, bằng cách chập hai que đo của đồng hồ với nhau rồi vặn núm chỉnh “không”của thang đo điện trở Khi đo điện trở ta sử dụng nguồn pin bên trong của đồng hồ nên tuyệt đối không đ-ợc đ-a nguồn ngoài vào Hai đầu que đo
đ-ợc đấu với nguồn pin bên trong của đồng hồ nh- sau:
Que đỏ (+) của đồng hồ nối với cực âm của nguồn pin Que đen (-) của đồng hồ nối với cực d-ơng của nguồn pin
- Phải chọn thang đo phù hợp sao cho kim chỉ trên mặt hiển thị dễ đọc nhất( phần thang đo tuyến tính)
Giá trị đo = Số chỉ khắc độ Thang đo
Tóm lại ta có bảng sử dụng đồng hồ nh- sau:
position
Scale to read Thang đọc
Multiplied Nhân
Trang 20DC volt DC 0,1V
0.5V 2.5V 10V 50V 250V 1000V
(B) 10 (B) 50 (B) 250 (B) 10 (B) 50 (B) 250 (B) 10
2.5mA 25mA 250mA 2.5A
(B) 50 (B) 250 (B) 250 (B) 250 (B) 250
(C) 10 (C) 50 (C) 250 (C) 10
1 (for big tzt)
1 (for small tzt)
Trang 21II Sử dụng máy hiện sóng:
1 Giới thiệu chung về máy hiện sóng
- Khái niệm: Máy hiện sóng hay còn gọi là osillocope, máy dao động nghiệm, dao động ký Là công cụ hữu hiệu giúp cho ng-ời sử dụng,
đánh giá một cách chính xác, nhanh nhất tình trạng mạch cần xem xét
- Công dụng: Cho ta biết dạng sóng của tín hiệu cần đo, tần số và biên độ của tín hiệu Tuy nhiên còn có nhiều công dụng khác nh- đo tham số
điện cơ bản, đo trị số tụ điện, điện cảm…
- Phân loại: Trên thị tr-ờng hiện nay có rất nhiều chủng loại máy hiện sóng, nh-ng các nút điều chỉnh cơ bản hầu nh- giống nhau Hiện nay
có hai loại dùng phổ biến nhất là máy hiện sóng 1 tia, máy hiện sóng 2 tia của các hẵng Pintex, ledder, hameg
- Chỉ tiêu kỹ thuật: Phạm vi tần số; độ nhạy; đ-ờng kính màn sáng
+ Phạm vi tần số: phụ thuộc vào phạm vi tần số của điện áp quét trong máy Nếu tần số của điện áp quét thấp thì máy đó chỉ dùng nghiên cứu những tín hiệu có tần số thấp - gọi là máy hiện sóng âm tần và ng-ợc lại (Máy hiện sóng có tần số quét càng cao thì máy đó càng chính xác
Để biết tần số quét tối đa của máy ta căn cứ vào mức chỉnh thời gian (chu kỳ) nhỏ nhất là bao nhiêu.)
Ví dụ ở máy pintex có thang nhỏ nhất là 1s = 10-6s nên tần số quét lớn nhất : F=1/T= 1/10-6=106 Hz
+ Độ nhạy của máy hiện sóng: còn gọi là hệ số lái tia theo chiều dọc Vậy hệ số lái tia là mức độ điện áp đ-a vào đầu khuếch đại dọc của máy
để có sự lệch tia điện tử một đơn vị độ dài theo chiều dọc
+ Đ-ờng kính màn sáng: Máy hiện sóng càng lớn, chất l-ợng càng cao thì đ-ờng kính của màn sáng càng lớn Thông th-ờng màn sáng có đ-ờng kính khoảng 70mm đến 150mm
- Ngoài ra còn có các chỉ tiêu chất l-ợng khác:
+ Hệ số lái tia theo chiều dọc có trị số càng nhỏ càng tốt.;
+ Đáp tuyến tần số của bộ khuếch đại dọc và bộ khuếch đại ngang
Trang 222 Intens chỉnh sáng tối
Cấp nguồn đồng bộ tín hiệu
Tín hiệu nguồn AC đ-ợc lấy vào đồng bộ mạch quét ngang
Đồng bộ qua lỗ cắm ext Syn
15 Coupling:
Auto Norm Fix, TV-F, TV-L
- Bật máy: Phải xuất hiện vệt sáng nằm ngang trên màn hình hiển thị
- Chỉnh Inten cho vệt sáng phù hợp với mắt ng-ời đo
- Chỉnh Focus cho tín hiệu gọn, sắc nét nhất
(Chỉnh Rotation nếu vệt sáng bị xoay nghiêng)
- Chỉnh Vert Position và Hozi Position sao cho vệt sáng cân đối trên màn hiển
thị
- Chọn chế độ đo, cổng đo
- Đặt các nút Vertical Position, Trigger level, Pull chop, Volt /div,
Time/div về vị trí Calip (chuẩn)
Trang 23- Gắn que đo vào CH1 hoặc CH2, chỉnh tỷ lệ suy hao ghi trên que đo ở vị trí 1 hoặc 10 Cặp đầu que đo vào máy phát chuẩn (Cal) trên màn hình sẽ cho ta một sóng vuông Trên máy phát chuẩn có ghi giá trị đỉnh -
đỉnh của xung (P-P) Nếu dựa vào đây ta kiểm tra xem que đo có chính xác không bằng cách tính với giá trị núm xoay đang đứng rồi so sánh với máy phát chuẩn
Chú ý:
- Chỉnh Volt/div, Time/div về tần số và biên độ dễ quan sát nhất
- Chỉnh Trigger để sóng vuông đứng yên một vị trí để tính toán đ-ợc chính xác
Nếu hoàn thành đ-ợc các b-ớc nêu trên coi nh- osilocope đang ở trạng thái tốt và đảm bảo kỹ thuật Lúc này ta tiến hành đo
- Đặt AC-GND-DC ở vị trí thích hợp
- Đặt công tắc Coupling ở vị trí:
Auto nếu đo tín hiệu > 100 (Hz)
Normal nếu đo tín hiệu < 100 (Hz)
- Tiến hành đo: Đ-a đầu que đo vào điểm cần đo
+ Nếu tín hiệu lệch dọc chỉnh Ver Position để dời lại cho đối xứng với trục nằm ngang
+ Nếu tín hiệu lệch ngang chỉnh Hor Position để dời lại cho đối xứng với trục dọc
+ Chỉnh lại Volt/Div phối hợp với VAR (nếu cần) để đ-ợc biên độ tín hiệu vừa đủ quan sát
Nếu sóng vuông bị nhiễu ta nối mát GND của máy xuống
đất
dung của que đo bị lệch, phải chỉnh Timer C ở đầu que cắm
Trang 24ở máy PINTEK có chức năng mở rộng: Khi kéo nút Var Pull ra thì thang biên độ đ-ợc mở rộng gấp 5 lần (*5 Mag)
+ Chỉnh lại Time/div phối hợp với Var (nếu cần) để tần số tín hiệu ổn
định dễ quan sát
Kéo nút Position thì tần số đo đ-ợc tăng nên 10 lần (*10 Mag - Chức năng mở rộng máy Pintek)
+ Chỉnh lại Trigger level, Var Time /div để tín hiệu quan sát ổn định
Chú ý: Khi sử dụng đồng thời cả hai cổng đo ở tần số lớn hơn 1 Hz, nếu nhấp nháy thì kéo nút Pull chop ra
4 Cách tính biên độ, tần số, góc lệch pha
a Tính biên độ
Lấy giá trị núm xoay Volt/div đang chỉ nhân với biên độ (số div) của tín hiệu hiện có trên màn hình (tín hiệu P-P) sau đó nhân với mức suy hao (nếu có)
Chú ý: Biên độ Đỉnh-đỉnh xác định ở máy hiện sóng quy định là VPPtính từ hai đỉnh trên và d-ới của tín hiệu đo đ-ợc Đối với sóng sin số volt
đo đ-ợc bằngVo.m là số volt hiệu dụng:
Vhd =
2 2
pp
V
T t
Trang 25- Đối với tín hiệu không sin nh- xung nhọn, xung vuông, xung tam giác, giá trị đo đ-ợc bằng Volm rất khó xác định bằng quan hệ nhất định với
VPP Bởi vì nó phụ thuộc vào hai xung và tần số
- Đối với máy hiện sóng ta nên quan tâm tới VPP là chính xác nhất đối với các sóng không phải là hình sin
T
1
10 4
5 Đo tần số bằng ph-ơng pháp litsadu
- Khi muốn biết tần số của một tín hiệu nào đó thông qua máy hiện sóng ta có thể so sánh tần số của nó với tần số của máy tạo tần số chuẩn đã đ-ợc khắc độ tr-ớc Hai tín hiệu cần so sánh với nhau đ-ợc
đ-a vào 2 đầu khuếch đại dọc và ngang của máy hiện sóng Biến đổi tần số máy tạo sóng chuẩn cho đến khi sóng của 2 tín hiệu trên màn hiện sóng chứng tỏ chúng có tần số bằng nhau hoặc là bội số của nhau Từ đó suy ra tần số tín hiệu cần nghiên cứu
Ví dụ: + Đ-a tần số chuẩn vào cửa Y khuếch đại dọc (hoặc cửa X)
+ Tần số cần đo vào cửa còn lại khuếch đại ngang + và coi fy là tần số chuẩn, còn fx là tần số cần đo
- Tính fx : '
'
x
y f
f
y
x trong đó: y’ là số điểm cắt dọc theo y
x’ là số điểm cắt ngang theo x
Trang 26III Máy phát sóng:
- Máy phát sóng hay còn gọi là máy tạo sóng là các nguồn tín hiệu công suất nhỏ và có thể điều chỉnh cho tần số và điện áp ra thay đổi trong một khoảng rất rộng Ng-ời ta th-ờng chia: máy tạo sóng âm tần và máy tạo sóng cao tần
- Máy tạo sóng âm tần tạo ra các dao động âm tần trong dải âm tần (20hz 20.000hz) Nhiều máy còn tạo ra tần số lên tới 200.000hz, tức là bao gồm dải sóng siêu âm Máy tạo sóng âm tần th-ờng đ-ợc dùng để thử các bộ khuếch đại âm tần, các bộ điều chế
- Yêu cầu cơ bản của máy phát âm tần: ở đầu ra của máy phải có dạng sóng đều đặn Có nh- vậy khi đ-a tín hiệu này tới đầu vào của các máy cần đo thử quan sát tín hiệu ra trên máy hiện sóng biết đ-ợc máy cần đo thử có gây méo tín hiệu không
- Máy tạo sóng cao tần tạo ra các dao động cao tần và đ-a tới đầu ra của máy Máy th-ờng dùng để đo thử, điều chỉnh các máy thu, các bộ khuếch
đại thị tần, các mạch dao động
- Yêu cầu cơ bản của máy phát cao tần: dạng sóng phải là hình sin đều
đặn, tín hiệu ra phải có độ ổn định tần số cao, không phụ thuộc nhiệt độ, nguồn cung cấp Có máy điều biên có máy điều tần, có loạii máy cả
điều biên và điều tần
Bài tập về nhà:
1 Vẽ lại mạch đồng hồ và phân tích nguyên lý làm việc?
2 Tại sao đồng hồ vạn năng có thang điện trở là thang đo ng-ợc?
3 Cho biết ý nghĩa thông số "độ nhạy của đồng hồ vạn năng? Với thang đo
điện áp và dòng điện cần chọn điện trở vào nh- thế nào?
4 Trình bày ph-ơng pháp sử dụng máy hiện sóng? Cách tính biên độ, tần số của tín hiệu
5 Với máy hiện sóng tín hiệu cần đo và tín hiệu quét răng c-a đ-a vào cửa nào?
Trang 27Học trình II: Đo, đọc, kiểm tra các linh kiện điện tử
A Mục tiêu học tập:
- Nắm đ-ợc, hiểu đ-ợc các ph-ơng pháp đo, kiểm tra các linh kiện điện tử
- Thực hiện các ph-ơng pháp đo thành thạo chính xác
- Biết tra cứu, nhận dạng và ứng dụng các linh kiện trong thực tế
Bài 1: Đọc, đo kiểm tra linh kiện thụ động R - C – L
(1ca)
B Nội dung bài học:
I Đo, đọc kiểm tra điện trở (R - Resister)
+ Công suất danh định: c-ờng độ dòng điện tối đa chảy qua điện trở
mà không làm điện trở nóng quá PR 2P Công suất đ-ợc nhà chế tạo quy -ớc thay đổi theo kích th-ớc P = U.I = R.I2
Cách xác định:
a Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở:
- Để thang đo của đồng hồ ở vị trí đo , chỉnh không que đo Cặp 2
đầu que đo vào 2 đầu điện trở Giá trị (trị số) R bằng thang đo nhân giá trị kim chỉ trên thang đọc Nếu ch-a -ớc l-ợng đ-ợc giá trị R thì để thang đo lớn nhất rồi dựa vào trị số cụ thể trên đồng hồ xoay thang đo sao cho thích hợp L-u ý đo thang nào phải chỉnh không thang đó Không đ-ợc chạm tay vào 2 đầu que đo sẽ gây sai số
b Đọc giá trị:
+ Đọc trực tiếp: trên thân điện trở ghi rõ trị số và đơn vị R
R
Trang 28+ Đọc theo mã thập phân: Vì thân điện trở nhỏ nên khó ghi đ-ợc nhiều số
và đơn vị Vì vậy ng-ời ta thống nhất đơn vị là Để tránh ghi nhiều số ng-ời ta quy định chỉ ghi 1 số có 3 chữ số Trong đó 2 số đầu là 2 số của trị số điện trở Số thứ 3 là số các số 0 thêm vào tiếp theo bên phải của 2 số tr-ớc
Vd: 102 = 1000
+ Đọc theo mã mầu:
Ta tuân thủ theo bảng quy -ớc mã mầu quốc tế nh- sau:
Mầu Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Bội số Sai số Hệ số
Trang 29Nâu Đen Cam vàng kim = 10 000 5%
Nâu xanh lá Đen cam Bạc = 150 000 + 10%
điện trở giảm (công suất giảm) Ghép nối tiếp hoặc song song nên chọn các điện trở có cùng công suất
Hình dạng thực tế:
Loại tích hợp:
R1 1k
- Những h- hỏng th-ờng gặp: đứt, cháy, tăng trị số th-ờng xảy ra ở các loại điện trở than do lâu ngày hoạt tính của lớp than bị biến chất
2 Triết áp - Điện trở biến đổi - Variable resister (VR):
- Là loại R có thể thay đổi đ-ợc giá trị trong một khoảng nào đó Nó th-ờng có 3 chân (đối với biến trở đơn)
Kí hiệu:
10 5W
VR
Trang 30Loại tinh chỉnh Loại chỉnh thay đổi rộng + Loại 2 biến trở chỉnh đồng bộ:
+ Loại tích hợp chung, riêng trục điều chỉnh:
+ Loại biến trở có công tắc:
Hình dạng thực tế:
- Vặn theo chiều kim đồng hồ: R12 giảm; R23 tăng
- Vặn ng-ợc chiều kim đồng hồ: R12 tăng; R23 giảm
Cách đo VR: Để đồng hồ ở thang đo điện trở nấc X100; X1k (tuỳ theo trị số của chiết áp mà ta -ớc l-ọng nấc đo) sau đó đặt 2 que đo vào 2 chân ngoài của biến trở để đo điện trở cố định Dời 1 trong 2 que đo vào chân giữa từ từ xoay trục điều khiển theo chiều kim đồng hồ và ng-ợc lại nếu:
+ Kim đồng hồ lên xuống một cách từ từ VR tốt
+ Trong quá trình vặn có vài vị trí kim đứng dựng lại hay nảy vạch
biến trở bị mòn hay do tiếp xúc không tốt
Trục chính Vòng kim loại
1
2
3
Vr Vr
Vr Vr
Vr
Trang 313 Điện trở nhiệt - Nhiệt trở - Thermistor - TH
- Có trị số thay đổi theo nhiệt độ
+ Điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm: là điện trở khi nhiệt độ tăng R giảm + Điện trở nhiệt có hệ số nhiệt d-ơng: là điện trở khi nhiệt độ tăng R
sự giữ không đổi nhiệt độ trong kho vũ khí
II Tụ điện (Capacitor)
- Tụ điện là loại linh kiện thụ động có khả năng tích trữ năng l-ợng d-ới dạng điện tr-ờng
- Tụ điện (C) có cấu tạo bởi 2 tấm kim loại ghép song song nhau nằm cách nhau bởi chất điện môi
- Giá trị tụ điện phụ thuộc vào cấu tạo, hình dáng, kích th-ớc của 2 bản cực, môi tr-ờng cách điện
Th+
Th-
Trang 32 Cách kiểm tra: Dùng đồng hồ để thang đo điện trở (tuỳ theo giá trị
điện dung ta chọn nấc đo phù hợp)
+ Nếu kim vọt lên về 0 tụ bị nối tắt
+ Nếu kim vọt lên và trở về từ từ tụ bị khô
+ Nếu kim lên từ từ và trở về từ từ tụ bị yếu
+ Kim không nhúc nhíc tụ bị đứt
Chú ý: Nếu đo tụ có áp chịu đựng lớn hơn 50V ta nên thực hiện ph-ơng pháp đo nóng: Dùng nguồn DC có giá trị gần bằng áp chịu đựng của tụ rồi ghép nối tiếp với tụ (tụ hoá chú ý cực tính) Đặt đồng hồ ở thang đo VDC(nấc lớn hơn nguồn E) rồi đặt que đỏ và que đen đúng nh- hình vẽ: (phép
đo sẽ xảy ra một trong các hiện t-ợng trên)
+
-que đen
+ E
Cách sử dụng:
- Nhóm tụ mica, selen hoạt động ở khu vực mạch tần số cao
- Nhóm tụ sứ, sành, giấy, dầu hoạt động ở tần số trung bình
- Tụ hoá hoạt động ở vùng tần số thấp
Trang 33- Tụ ghép nối tiếp điện dung giảm (điện áp tăng), ghép song song điện dung tăng(điện áp bằng)
- ứng dụng:
+ Cuộn cảm lõi sắt có trị số XL: lớn dùng điều khiển dòng điện trong mạch xoay chiều nh- mạch đèn huỳnh quang, hộp số quạt và dòng 1 chiều sau chỉnh l-u qua cuộn cảm sẽ đ-ợc bằng phảng hơn
+ Cuộn cảm lõi là bột sắt (ferit) th-ờng dùng trong mạch điều chỉnh tần
số cộng h-ởng (kết hợp với tụ điện) Cuộn dây có thể có điện cảm thay
đổi đ-ợc bằng cách bố trí cho lõi đặt vào giữa hay không vào giữa cuộn dây tần số cộng h-ởng
+ 100 F + + 35V
_ _ _
10 F 35V
Trang 34+ Cuộn cảm quấn máy biến áp
+ Cuộn dây làm Micrô điện động, loa điện động
Hình dạng thực tế và cách đọc trị số:
L = 24.100H 4% L = 100.10-1H 2%
Ghi chú: I, II, III ghép số theo vòng mầu quy -ớc giống nh- ở điện trở
đơn vị là H; L số luỹ thừa 10; S chỉ sai số (theo mầu sắc)
Hộp kim loại
Trang 35Bài 2: Đo kiểm tra xác định cực tính Diode và transistor
+ Điện áp ng-ợc cực đại (Ungmax)
+ Dòng điện thuận cực đại qua diode (lúc mở)
+ Công suất tiêu hao cực đại cho phép trên diode Pmax
+ Tần số giới hạn
b Ph-ơng pháp tra cứu: sử dụng sách ECG
(cẩm nang tra cứu - thay thế linh kiện điện tử - bán dẫn và IC)
VD: Hãy tra cứu thông số kỹ thuật của diode 1N4007
+ Lật trang 2-1: tìm phần danh mục bắt đầu bằng một số sẽ đ-ợc liệt
kê theo thứ tự tr-ớc một chữ cái là: 1N…
+ Lật đến trang 2- 18 ta tìm đ-ợc mã ECG của 1N4007 là 125
+ Sau đó tra mục lục trang 1-1 để xem danh mục diode ở trang nào (1 -109)
+ Vậy mã ECG 125 có tham số nh- sau: Ungcmax = 1000V
I0max = 2,5A loại si
T-ơng tự với các b-ớc trên ta sẽ tra cứu các diode khác
2 Cách đo, kiểm tra diode
Trang 36Nếu Rt và Rng = diode bị nối tắt
Rt và Rng = diode bị đứt
Rt và Rng càng cách xa nhau càng tốt
- Diode nắn gồm nhiều hình dạng lớn nhỏ khác nhau t-ơng ứng 2 khả năng chịu điện áp cao, thấp và dẫn dòng mạch, yếu
- Khi thay thế hay lắp ráp cần l-u ý: Ungcmax; Itải
- Mã ký hiệu Diode nắn điện: 1N…BA , BY , D ,BYV
- L-u ý: Trong một số tr-ờng hợp diode nắn điện là diode xung Khi bị hỏng không thể thay thế bằng diode th-ờng đ-ợc Đặc điểm của diode xung là trên thân của nó có chữ "RU" hoặc có vòng sơn không liên tục
Diode xung th-ờng bố trí ở thứ cấp nguồn ổn áp ngắt mở, thứ cấp biến
- Diode ổn áp làm việc ở trạng thái phân cực ng-ợc
- Tuỳ theo tỉ lệ tạp chất mà sản xuất loại diode có điện áp ổn định khác nhau: 3v, 5v, 7,5V, 9v
Hình dạng: vỏ thuỷ tinh với loại volt thấp, vỏ sứ với loại volt cao
Diode ổn áp có mã sau: AZ , BA , BZ , BZD ,Z ,1S , 1Z
Cách đo: giống diode th-ờng Nh-ng đối với điode zener có VZ thấp độ rỉ khi đo chiều ng-ợc cao hơn diode có VZ cao
ứng dụng: - trong mạch ổn áp làm việc với tải nhỏ, hiệu suất thấp
Trang 37- Loại này th-ờng có vỏ bằng thuỷ tinh trong suốt là loại tiếp điểm
- ứng dụng: + tách sóng trong AM, FM
+ Diode ghim, + Dùng làm chuyển mạch (SW) điện tử truyền tín hiệu cao tần biên độ nhỏ
- Xác định cực tính giống diode th-ờng, có mã ký hiệu: AA , BA , MC ,
d Diode biến dung (Varicap)
- ở vùng chuyển tiếp P -N có hàng dào điện thế làm cho điện tử của N không sang P Khoảng này coi nh- một lớp cách điện có tác dụng nh-
điện môi trong tụ điện hình thành 1 tụ ký sinh:
CD = S/d + Khi phân cự c thuận: thì vùng điện tích không gian d nhỏ CD lớn + Khi phân cự c ng-ợc: thì vùng điện tích không gian d lớn CD nhỏ
Ký hiệu:
- Mã ký hiệu: MV , BB , TIV
- Hình dạng: vỏ thuỷ tinh có hai vòng mầu ở đầu
ứng dụng: sử dụng trong khối cao tần TV, trong hộp kênh
e Cầu diode:
- Các đầu ra đ-ợc ký hiệu trên thân cầu: th-ờng 2 chân giữa nối điện
áp vào, 2 chân ngoài nối điện áp ra
Chú ý: Khi sử dụng diode cần chú ý:
AC
Trang 38- Dòng điện giới hạn: (ICmax )
- Công suất giới hạn (Pc) công suất tối đa tiêu tán trên điện trở chân C
Trong đó: Chữ cái đầu tiên chỉ vật liệu bán dẫn (A - Ge, B - Si) Chữ cái thứ 2 chỉ phạm vi sử dụng
C, D - TZT NF (TZT âm tần)
F - TZT HF
U TZT công suất chuyển mạch
S TZT chuyển mạch Chữ cái thứ 3 chỉ TZT ứng dụng trong công nghiệp
+ Ph-ơng pháp tra cứu: sử dụng sách tra cứu ECG
VD: hãy tra cứu thông số kỹ thuật của transistor A564
- Lật trang 2-1: tìm phần danh mục bắt đầu bằng một chữ cái số theo thứ
tự là: A
- Lật đến trang 2- 160 ta tìm đ-ợc mã ECG của A564 là 290A
- Sau đó tra mục lục trang 1-1 để xem danh mục transistor ở trang nào (1-39)
- Vậy mã ECG 290A trang 1- 47 có tham số nh- sau:
Trang 39UCB0 UCE0 UEB0 IC PD ft hfe
100V 80V 5V 5A 500W 120 100min
- T-ơng tự với các b-ớc trên ta sẽ tra cứu các transistor khác: A1015, A671, H1061…
2 Ph-ơng pháp đo kiểm tra xác định cực tính:
Tuỳ theo sự sắp xếp giữa các lớp bán dẫn ta có 2 loại TZT: PNP; NPN Gồm có 3 cực Emitor (E), colector (C), bazơ (B)
- Điều kiệnlàm việc: UC > UB > UE UC < UB < UE
BC
Trang 40+ Xác định cực C và cực E: đặt đồng hồ ở thang đo điện trở x1k
Hình dạng:
- Loại Digital: có 2 họ th-ờng dùng DTA (Digital transistor 2SA); DTC (Digital transistor 2SC) dùng để giao tiếp với mạch điều khiển tác dụng nh- một cổng đảo hoặc 1 công tắc (R nối cực B nhàm bảo vệ khối điều khiểnphía tr-ớc khi tZT bị chạm, R nối BE giúp TZT luôn ổn định
đe n
+ Cực C nối nguồn + (que đen)
+ Cực E nối nguồn - (que đỏ)
+ Nối 1 điện trở R từ cực B về C (ta
có phép định thiên kiểu dòng cố
định)
Nếu phép đo có giá trị điện trở
nhỏ thì phép giả sử của ta là đúng
Còn nếu có giá trị điện trở lớn
(hoặc kim không chỉ thị) là ta giả sử
sai (phân cực ch-a đúng) - ta sẽ thực
hiện phép giả sử ng-ợc lại
T-ơng tự đối với transistor thuận ta
làm t-ơng tự