XỬ LÝ BỀ MẶT DÁN TẠO LỚP LAI - HYBRID LAYER http://123doc.org/trang-ca-nhan-2962306-nha-tai.htm Trước đặt composite vào xoang trám, cần phải xử lý bề mặt men ngà tiến trình lâm sàng tương đối thân thuộc Đó hai kỹ thuật totaletch (xoi mòn axit, rửa, thổi khô, bôi keo chiếu đèn) self-etch (bôi keo chiếu đèn) để tạo lớp lai (hybrid layer) bề mặt men ngà nhằm dán vật liệu trám (composite) vào bề mặt thông lớp lai Để thực bước lâm sàng khác loại keo dán hãng sản xuất cách đầy tự tin Chúng ta cần hiểu rõ chế dán vật liệu vào mô keo dán Keo dán cầu nối dán composite vào mô theo hai chế hoá học học, đó, lực dán chủ yếu lực dán học nhờ vào vi lưu men ngà Khái niệm smear layer: Smear layer lớp mô tồn đọng bề mặt men/ngà trình mài Smear layer có thành phần gồm sợi collagen, vi khuẩn, chất hữu ngà vụn men Những hệ keo dán dán vào lớp smear layer nên lực dán thấp Vì thân smear layer lớp mô nhiễm ngăn cản keo dán composite tiếp xúc với mô ngà Do đó, có nhiều quan điểm cho rằng: cần phải loại bỏ điều chỉnh smear layer Trong kỹ thuật total-etch, smear layer lấy hoàn toàn bước bôi acid để bộc lộ toàn bề mặt ngà Trong kỹ thuật self-etch, tuỳ mức độ mà smear layer bị điều chỉnh, phá vỡ, hay hoà tan, chất lắng đọng không rửa keo dán xâm nhập sâu vào mô ngà Sự ăn mòn bề mặt mô dùng acid phosphoric kỹ thuật total-etch monomer có tính acid kỹ thuật self-etch lấy hydroxyapatite tạo vùng khoáng sau bôi acid (total-etch) đồng thời lúc bôi keo (self-etch) giúp keo dán composite tương tác với bề mặt mô Lớp lai (hybrid layer): Một mục tiêu để tạo lập thành công giao diện dán tạo điều kiện keo composite thấm sâu vào mô ngà bị ăn mòn acid Một lớp lai tiêu chuẩn có thấm đủ keo dán và/hoặc compostie vào đến tận phần mô chưa ăn mòn bên Điều kiện keo dán thấm sâu bề mặt mô sau ăn mòn acid bề mặt phải đủ ẩm để thành phần ưa nước keo dán kết hợp với nước theo nước thấm sâu vào mô ăn mòn Trong trường hợp bề mặt mô sau ăn mòn bị thổi khô, thành phần ưa nước nước để hoà tan sâu vào bề mặt ăn mòn Mặt khác, thổi khô khung collagen bị sụp xuống ngăn cản keo dán xâm nhập Nếu keo dán/composite không đến phần men/ngà chưa ăn mòn tạo nên bọt khí bên lớp lai có nguy bong tróc lớp lai Vai trò lớp lai quan trọng Lớp lai cầu nối vững cho mô vật liệu trám Thuật từ “xử lý bề mặt dán” hay “Tạo lớp lai” gợi ý ảnh hưởng lực dán đến tính phức tạp qui trình lâm sàng Cho thấy việc tạo lớp lai chuẩn phụ thuộc nhiều vào kỹ lâm sàng nha sỹ XỬ LÝ BỀ MẶT DÁN TẠO VÙNG TƯƠNG TÁC NANO Gần hãng vật liệu nha khoa tiếng GC cho thị trường sản phẩm keo dán G-BOND với cách xử lý bề mặt dán hoàn toàn khác với phương pháp truyền thống dùng G-BOND hệ thống self-etch nhẹ không lấy hết khoáng chất chung quanh sợi collagen mà để lại khoáng chất xuyên suốt toàn bề dày vùng khử khoáng Vùng gọi vùng tương tác nano cung cấp lưu giữ vi học củng cố cho kết dính hóa học mạnh mẽ, ổn định với ngà bền vững lâu dài vật liệu trám G-BOND sử dụng 4-MET phosphoric ester monomer để đạt dán dính hóa học mạnh mẽ với hydroxyapatite Không cung cấp tính lưu giữ, mà phản ứng hóa học tạo vùng kháng axit mạnh hơn, đem lại bền vững tuyệt vời mặt vật lý hóa học giao diện liên kết Liên kết mạnh phosphoric ester monomer với hydrixyapatite Liên kết gốc acid hữu cacium yếu “Hình ảnh giao diện hình thành G-BOND hoàn toàn khác so với giao diện hình thành vật liệu dán trước Bề mặt ngà canxi mức độ không đáng kể, không bộc lộ sợi collagen Điều cho thấy giao diện mỏng (300 nanomet hay hơn) hình thành vùng này, monomer chức vật liệu dán phản ứng với hydroxyapatite mức độ “nano” để tạo thành canxi không hòa tan Khi so sánh với lớp lai “thông thường”, giao diện với lớp phản ứng ứng mức độ nano tượng thiếu bộc lộ hoàn toàn sợi collagen, có nguy bị thoái hóa bơi enzym miệng Vì vậy, giao diện hình thành G-BOND cho mạnh mẽ bền so với giao diện tạo vật liệu dán khác Có tên gọi thích hợp để nêu bật đặc tính giao diện, “Vùng tương tác nano” (NIZ) hay lớp phản ứng mức độ nano, trái ngược với tên gọi lớp lai truyền thống” Khái niệm Vùng Tương Tác Nano khái niệm GC đề làm thay đổi quan điểm chế dán dính keo dán Thực tế lâm sàng chứng minh tính dán mạnh bền G-BOND cho thấy vùng tương tác nano kiểu dán cho việc dán vật liệu trám vào mô Tôi chia sẻ viết để quảng cáo cho sản phẩm G-BOND không chịu trách nhiệm vấn đề sản phẩm ... lai có nguy bong tróc lớp lai Vai trò lớp lai quan trọng Lớp lai cầu nối vững cho mô vật liệu trám Thuật từ xử lý bề mặt dán hay Tạo lớp lai gợi ý ảnh hưởng lực dán đến tính phức tạp qui... việc tạo lớp lai chuẩn phụ thuộc nhiều vào kỹ lâm sàng nha sỹ XỬ LÝ BỀ MẶT DÁN TẠO VÙNG TƯƠNG TÁC NANO Gần hãng vật liệu nha khoa tiếng GC cho thị trường sản phẩm keo dán G-BOND với cách xử lý bề. .. bề mặt ăn mòn Mặt khác, thổi khô khung collagen bị sụp xuống ngăn cản keo dán xâm nhập Nếu keo dán/ composite không đến phần men/ngà chưa ăn mòn tạo nên bọt khí bên lớp lai có nguy bong tróc lớp