1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tạp Quang học

10 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê Líp 12C GV THùc hiÖn: Ph¹m thÞ S¬n Chän ®¸p ¸n ®óng 1/ Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy thường là gương: A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Vừa phẳng, vừa lõm. 2/ Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính? A. f < d < ∞ D. 0 < d < f C. 2f < d < ∞ B. f < d < 2f 3/ Gọi n 1 ; n 2 lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trừơng khúc xạ i; i gh và r lần lượt là góc tới, góc giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: A. i > i gh và n 1 > n 2 B. i > i gh và n 2 > n 1 C. i > i gh D. n 1 > n 2 4/ Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật ảo là đúng? A. Vật ảo luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Vật ảo có thể cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật, hoặc ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn hay nhỏ hơn vật. Bài 2. Phát biểu nào dưới đây về gương phẳng là không đúng A. Vật thật qua gương phẳng cho ta ảnh ảo. B. Vật ảo qua gương phẳng cho ta ảnh thật. C. Ảnh và vật có kích thước bằng nhau D. Vật thật hay vật ảo qua gương phẳng đều cho ta ảnh ảo. Bài 3 . Gọi i là góc tới trong môi trường có chiết suất n 1 r là góc khúc xạ trong môi trường có chiết suất n 2 Biểu thức nào dưới đây là đúng khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng: sin i sin r = n 2 sin r sin i n 2 n 1 = sin r sin i = n 1 n 2 sin i = n 1 sin r A B C D 5/ Các công thức về thấu kính a. Công thức tình độ phóng đại: b. Công thức xác định vị trí của vật - ảnh Ghi nhí k = = - d’ d AB A’B’ Chú ý: Vật và ảnh cùng chiều ⇔ k > 0 Vật và ảnh ngược chiều ⇔ k < 0 Chú ý: Với thấu kính mỏng, khi biết chiết suất của thấu kính đối với môi trừơng và bán kính các mặt cầu ta có công thức: 1 d’ 1 f 1 d = + d’ f d’- f d = d f d - f d’ = D = = ( n – 1) 1 R 1 1 R 2 + 1 f + Nếu mặt cong lồi thì R > 0 + Nếu mặt cong lõm thì R < 0 + Nếu mặt phẳng thì R = ∞ Chú ý: * Nếu khoảng cách từ vật đến ảnh là L thì ta áp dụng công thức: / d’ + d / = L * Với thấu kính hội tụ Vật, ảnh cùng tính chất ⇒ d’ + d = L Vật, ảnh khác tính chất ⇒ d’ + d = - L * Với thấu kính phân kì: Ngược lại * Công thức gương cầu: + Giống như công thức thấu kính. + f = R/2 Gương cầu lõm: R > 0 Gương cầu lồi: R < 0 LuyÖn tËp Bài1 . Một gương cầu lõm có bán kính 40cm. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của gương và cách gương 30cm ảnh của vật sẽ là: Ảnh thật, cách gương 60cm. Ảnh thật, cách gương 12cm. Ảnh ảo, cách gương 6cm. Ảnh ảo, cách gương 12cm. A. B. C. D. Hướng dẫn giải: ADCT: f = R/2 = 40/2 = 20cm. ' 30.20 60 30 20 df d cm d f = = = − − Bài 2. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có f = - 10cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng AB/2. Ảnh A’B’ là: Ảnh ảo, cách thấu kính 5m. Ảnh thật, cách thấu kính 10m. Ảnh ảo, cách thấu kính 10m. Ảnh ảo, cách thấu kính 7m. A. B. C. D. Hướng dẫn giải: ADCT: ' ' ' ' 1 2 ' 2 A B d k AB d d d d d − = = − ⇒ = − ⇒ = '. ' d f d d f = − Mặt khác: (1) (2) Từ (1) và (2) ta có: '. ' 1 2( ' ) 2( ' ) d f f d d f d f − − = ⇒ = − − ⇔ 2d’ - 2f = -f’ ⇔ d’ = f/2 = -10/2 = -5(cm) < 0 Bài 3. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100Cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. B. C. D. 40 Cm 16 Cm 25 Cm 20 Cm Hướng dẫn giải: • Vì Vật và ảnh ngực chiều và ảnh bằng 4 lần vật ⇒ k = -d’/d = 4 (1) • Mặt khác vì thấu kính hội tụ cho ảnh cùng tính chất với vật ⇒ d’ + d = 100 (2) Từ (1) và (2) ta có 4d + d = 100 ⇒ d = 20 Cm , d’ = 80 Cm ADCT: '. 80.20 16 ' 80 20 d d f d d = = = + + Cñng cè 1/ Loại toán xác định vị trí của vật, của ảnh. Muốn tìm d: Muốn tìm d’: Muốn tìm f '. ' d f d d f = − . ' ' d d f d d = + 1 2 1 1 1 ( 1)n f R R   = − +  ÷   . ' d f d d f = − . ' ' d d f d d = + * Với gương cầu * Với thấu kính 2 R f = * Nếu khoảng cách từ vật đến ảnh là L thì Đối với thấu kính: / d’ + d / = LĐối với gương cầu: / d’ - d / = L 2/ Loại toán xác định độ phóng đại k ' ' 'A B d k AB d − = = KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ Chóc c¸c em häc tËp tèt . phẳng đều cho ta ảnh ảo. Bài 3 . Gọi i là góc tới trong môi trường có chiết suất n 1 r là góc khúc xạ trong môi trường có chiết suất n 2 Biểu thức nào dưới. d f d - f d’ = D = = ( n – 1) 1 R 1 1 R 2 + 1 f + Nếu mặt cong lồi thì R > 0 + Nếu mặt cong lõm thì R < 0 + Nếu mặt phẳng thì R = ∞ Chú ý: * Nếu

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

w