Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
6,02 MB
Nội dung
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG ******** CẨM NANG PHỐI TRỘN THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA NĂM 2009 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG ******** CẨM NANG PHỐI TRỘN THỨC ĂN NUÔI BÒ SỮA Chịu trách nhiệm nội dung xuất Trung Tâm Khuyến Nông TP.HCM NĂM 2009 MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Phần 1: Đặc điểm tiêu hóa Cho biết đặc điểm máy tiêu hóa bị sữa? Dạ cỏ bị sữa có chức gì? Hãy cho biết hệ vi sinh vật cỏ gồm chủng loại gì? Phần Nhu cầu dinh dưỡng 11 Trong ni dưỡng bị sữa cần ý vấn đề gì? 11 Cho bị sữa ăn hợp lý? 11 Hãy cho biết nhu cầu dinh dưỡng cần thiết bò sữa? 12 Thế ni dưỡng bị sữa phù hợp với giai đoạn chu kỳ tiết sữa? 14 Cho biết nhu cầu dưỡng chất cho bò sữa giai đoạn mang thai? 15 Nhu cầu dưỡng chất cho bò sữa giai đoạn cạn sữa nào? 16 10 Hãy cho biết nhu cầu dưỡng chất cho bò sữa giai đoạn sau đẻ? 17 11 Cho biết tác hại cho bò ăn phần thức ăn có nhiều thức ăn tinh? 17 Phần Thức ăn cách phối trộn phần thức ăn 19 12 Cho biết loại thức ăn thường sử dụng chăn ni bị sữa? 19 13 Các chất dinh dưỡng phần thức ăn ni bị sữa? 20 14 Sử dụng loại thức ăn phần bò sữa nào? 22 15 Khi sử dụng loại thức ăn cho bò sữa cần tuân thủ nguyên tắc gì? 22 Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa 16 Những điểm cần lưu ý xây dựng phần thức ăn ni bị sữa gì? 17 Cho bị ăn riêng loại thực liệu gặp bất lợi gì? 18 Có cần thiết phải phối trộn loại thức ăn phần chăn ni bị sữa khơng? 19 Để tăng hiệu chăn ni bị sữa, cần áp dụng phương thức cho ăn phù hợp? 20 Hiệu áp dụng phần thức ăn TMR chăn ni bị sữa? 21 Có lưu ý áp dụng phần thức ăn TMR? 22 Cho biết phương pháp phối hợp phần thức ăn ni bị sữa? 23 Thực tính tốn phần thức ăn ni bị sữa? 24 Cách phối trộn loại thức ăn cho chăn ni bị sữa? Phương pháp cho ăn phù hợp? 25 Có thể thay thực liệu phần thức ăn ni bị sữa khơng? 26 Vì chăn ni bị sữa địi hỏi phải có đồng cỏ thâm canh? 27 Cho biết số giống cỏ trồng cho suất cao? 28 Có thể bổ sung urê vào phần ni bị sữa khơng? Khi xảy ngộ độc urê? 29 Dự trữ thức ăn xanh cách ủ chua không? Kỹ thuật ủ nào? 30 Cho biết kỹ thuật ủ rơm với urê? 31 Một số phần thức ăn khuyến cáo sử dụng cho giai đoạn chu kỳ sữa? 32 Chi phí thức ăn chăn ni bị sữa phương thức cho ăn (theo truyền thống phối trộn)? Tài liệu tham khảo Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa 23 24 25 25 27 28 30 30 31 32 33 34 36 37 38 39 41 46 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, chăn ni bị sữa TP HCM phát triển mạnh, góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nơng thơn ngoại thành; nhiều hộ tích lũy tăng quy mô nuôi trở thành doanh nghiệp, trang trại nuôi bò sữa Theo số liệu thống kê Chi cục Thú y thành phố, tính đến 30/9/2009, tổng đàn bị sữa thành phố 76.324 con; đó, vắt sữa 34.345 con, lượng sữa bình quân 4.950kg/con/năm, sản lượng sữa hàng hóa 170 ngàn tấn/năm Hiện nay, ảnh hưởng q trình thị hóa, diện tích nông nghiệp ngày thu hẹp, người chăn nuôi chưa chủ động nguồn cung cấp thức ăn thô xanh cho bị sữa, nên hộ chăn ni có xu hướng “bồi bổ” cho bò tăng nhiều thức ăn tinh (cám hỗn hợp, hèm bia, xác mì,….), giảm thức ăn thô xanh dùng thức ăn tinh bù vào lượng thức ăn thô bị thiếu hụt Kết điều tra Lã Văn Kính ctv (2002) cho thấy, hàm lượng protein tất phần vượt 15 – 34% so với nhu cầu; hàm lượng protein phần vượt 25% so với nhu cầu ảnh hưởng bất lợi đến sinh sản bò sữa, cụ thể tỷ lệ đậu thai lần phối chiếm 45,6% (Nguyễn Ngọc Tấn, 2003) Khẩu phần ăn không cân đối ảnh hưởng trực tiếp đến trình lên men cỏ, từ ảnh hưởng đến suất, chất lượng sữa (% mỡ sữa thấp < 3,5%, độ axít sữa cao) kèm theo hàng loạt bệnh cân đối dinh dưỡng (viêm hà móng, sưng khớp, tiêu chảy, chướng hơi,…), suy giảm khả sinh sản (chậm động dục, khó thụ thai, kéo dài khoảng cách lứa đẻ, sẩy thai, sót nhau,…) (Lê Đăng Đảnh, 2004) Tập qn cho bị ăn nơng hộ thường tách riêng loại thức ăn (cỏ, cám, hèm bia, xác mì,…), làm cho mơi trường cỏ thay đổi theo loại thức ăn khác ăn vào, ảnh hưởng đến Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa hoạt động hệ vi sinh vật cỏ, mà cỏ bị ví thùng lên men khổng lồ, có trì ổn định điều kiện lên men sản phẩm tạo ổn định chất lượng; lần nạp liệu gây xáo trộn môi trường cỏ ảnh hưởng đến kết tiêu hóa Hơn nữa, hệ vi sinh vật tiêu hóa thức ăn tinh thơ hoạt động hai độ pH khác có tính kìm hãm lẫn Do đó, để ni dưỡng bị sữa có hiệu cần làm cho mơi trường cỏ ln ổn định, góp phần tăng sinh khối hệ vi sinh vật để chuyển hóa hiệu thức ăn, nâng cao khả sinh sản, sản lượng sữa giảm thiểu bệnh tật Hiện nay, nước chăn ni bị sữa tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng hiệu chăn ni bị sữa áp dụng phần thức ăn phối trộn phù hợp với đặc điểm sinh lý nhu cầu bò theo khả sản xuất Qua kinh nghiệm thực tiễn, giới thiệu với đông đảo bạn đọc cẩm nang “Phối trộn thức ăn ni bị sữa” Trung tâm Khuyến nông thành phố biên soạn Chúng tơi hy vọng cẩm nang có ích thiết thực cho người chăn ni bị sữa Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để chất lượng cẩm nang ngày tốt Chúc bạn thành công! TS Trần Viết Mỹ Cẩm nang phối trộn thức ăn nuôi bị sữa PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA Hỏi: Cho biết đặc điểm máy tiêu hóa bị sữa? Đáp: Bị sữa thuộc lồi nhai lại có dày chia làm túi, ba túi gồm cỏ, tổ ong sách gọi chung dày trước, khơng có tuyến tiết dịch tiêu hóa mà vai trị chủ yếu túi tiếp nhận thức ăn, ợ lên miệng nhai lại để nghiền nát thức ăn trình lên men tiêu hóa vi sinh vật cỏ Túi thứ múi khế gọi dày thực, có hệ thống tuyến tiêu hóa phát triển mạnh Đặc điểm bật tiêu hóa thú nhai lại lên men cỏ nhờ vào hoạt động hệ vi sinh vật cỏ, qua thức ăn thô (cỏ, rơm,…) lên men tạo thành acid béo bay (ABBH), ABBH vào máu để cung cấp lượng cho họat động bò tạo mỡ sữa, xác vi sinh vật nguồn cung cấp chất đạm quan trọng cho bị Ngồi ra, sản sinh lượng lượng đáng kể dạng ATP Nhờ nguồn lượng giúp vi sinh vật cỏ sinh trưởng phát triển Dạ cỏ Dạ sách Miệng Ruột non Thực quản Dạ múi khế Dạ tổ ong Hình 1: Bộ máy tiêu hóa bị sữa Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa Hỏi: Dạ cỏ bị sữa có chức gì? Đáp: Dạ cỏ chiếm hầu hết nửa trái xoang bụng, từ hoành đến xương chậu, chiếm 85 - 90% dung tích dày, 70 75% dung tích đường tiêu hóa Dạ cỏ khơng có tuyến tiêu hóa khơng có q trình tiêu hóa múi khế, cỏ xảy hàng loạt phản ứng hóa học, trình lên men, tổng hợp hấp thu chất dinh dưỡng Khoảng 50% vật chất khơ tiêu hóa phần tiêu hóa cỏ, chất xơ chất khác thức ăn phân giải nhờ men vi sinh vật Dạ cỏ chia làm phần: túi nang lưng nang bụng; chia lớp: lớp chứa đầy hơi, lớp chứa thức ăn thô, lớp chứa chất lỏng Khi thức ăn vào cỏ, tùy thuộc vào thành phần (chất xơ, chất lỏng) mà thức ăn vào nơi cố định Nhờ hoạt động cỏ, thức ăn trộn tạo thành môi trường lý tưởng cho hoạt động vi sinh vật cỏ, đặc biệt vi khuẩn tiêu hóa chất xơ Thức ăn vào cỏ vi sinh vật phân giải thành chất đơn giản dễ hấp thu phần vi sinh vật sử dụng tạo sinh khối cho thân chúng Nguồn dinh dưỡng từ xác vi sinh vật có giá trị lớn bò Dựa hoạt động sinh lý lên men số chất dinh dưỡng chủ yếu, người ta chia vi sinh vật cỏ thành bốn nhóm như: nhóm phân giải xơ (chủ yếu cellulose); phân giải tinh bột đường; phân giải protein urê; phân giải sản phẩm trung gian từ trình phân giải xơ, tinh bột, đường Khoảng 65% nguồn dưỡng chất cung cấp cho bị sữa từ chuyển hóa chất trình lên men thức ăn sinh khối từ xác hệ vi sinh vật cỏ, phần thức ăn cịn lại tiêu hóa men tiêu hóa bị múi khế ruột non Với đa dạng chủng lồi vi sinh vật, phát triển nhanh chóng sinh khối cung ứng nguồn dưỡng chất có phẩm chất cao cho bị để sản xuất sữa có giá trị dinh dưỡng cao cấp dễ tiêu Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa cho người Mỗi loài vi sinh vật phân giải sử dụng số chất chuyên biệt nguồn thức ăn bị, mơi trường, độ pH ổn định tạo nguồn sinh khối tối ưu cho bị Các núm có hình dạng kích thước khác Hình 2: Lớp niêm mạc mặt cỏ bò sữa Hỏi: Hãy cho biết hệ vi sinh vật cỏ gồm chủng loại gì? Đáp: Hệ vi sinh vật cỏ cung cấp 60 - 70% chất dinh dưỡng cho bò Chủng loại vi sinh vật cỏ phong phú thuộc nhóm chính: vi khuẩn, ngun sinh động vật (protozoa) vi nấm (1) Vi khuẩn: tổng số vi khuẩn cỏ 109 - 1010/ml dịch cỏ, vi khuẩn sinh sản thêm 7%/ Số lượng vi khuẩn tăng theo nồng độ dưỡng chất phần khối lượng thức ăn ăn vào thú Trong cỏ có khoảng 100 lồi vi khuẩn, chia thành nhóm: vi khuẩn phân giải cellulose; vi khuẩn phân giải tinh bột, glucid hòa tan; vi khuẩn phân giải chất chứa nitơ (2) Protozoa: tổng số protozoa cỏ 105 - 106/ ml dịch cỏ, số lượng thay đổi tùy thuộc vào cách nuôi dưỡng, phần thức ăn Khi phần thức ăn nhiều xơ Cẩm nang phối trộn thức ăn nuôi bị sữa đường hịa tan mật độ nguyên sinh động vật thấp (< 105/ml dịch cỏ); ngược lại phần giàu tinh bột đường hòa tan số lượng protozoa lên đến 4x106/ml dịch cỏ Có khoảng 120 lồi protozoa cỏ, chia thành hai nhóm chính: Entodiniomorphs thường có cỏ động vật ăn tinh bột phần chủ yếu xơ Holotrichs có phần nhiều xơ, đường hòa tan (3) Vi nấm: chức vi nấm cỏ mọc chồi, phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm độ bền chặt cấu trúc này, góp phần làm tăng phá vỡ mảnh thức ăn trình nhai lại Sự công phá vi nấm tạo điều kiện cho vi khuẩn bám men chúng bám vào cấu trúc tế bào, tiếp tục trình phân giải cellulose Thực chất ni dưỡng bị sữa nuôi dưỡng khu hệ vi sinh vật cỏ, cung cấp tạo cho chúng điều kiện tối ưu để phát triển sinh sôi, nảy nở Do vậy, cần thiết phối trộn loại thức ăn phần để tạo ổn định môi trường cỏ chăn ni bị sữa 10 Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa ... liệt trước sau sinh (5) Nhóm cung cấp vitamin: nhu cầu vitamin bị thấp thiếu trao đổi chất ngưng trệ Thơng thường, bò thiếu vitamin A, D, E; đặc biệt thiếu vitamin A gây khơng động dục, động dục... Cẩm nang phối trộn thức ăn ni bị sữa đường hịa tan mật độ nguyên sinh động vật thấp (< 105/ml dịch cỏ); ngược lại phần giàu tinh bột đường hịa tan số lượng protozoa lên đến 4x106/ml dịch cỏ Có... phần khối lượng thức ăn ăn vào thú Trong cỏ có khoảng 100 lồi vi khuẩn, chia thành nhóm: vi khuẩn phân giải cellulose; vi khuẩn phân giải tinh bột, glucid hòa tan; vi khuẩn phân giải chất chứa