1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ THI học SINH GIỎI lớp 8

5 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu Hãy phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương - Tế Hanh) Câu Phân tích hay hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” Câu 3: Trình bày cảm nhận em tình yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng qua thơ " Khi tu hú " viết ngắn gọn (không 30 dòng ) : " Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng, cao Đôi diều sáo lộn nhào không Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu ! " Huế, tháng - 1939 Trích Từ - Tố Hữu ( Theo sách Ngữ văn - Tập hai Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 ) Câu 4: Hãy làm sáng tỏ tài nghệ thuật nhìn nhân đạo nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu 1: Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" ("Chúng canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như) Câu 2: Phân tích đoạn trích sau “Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn: “ Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà vơ bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà nuôi hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui long Câu 3: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” Câu4: Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi Câu 1: (2đ) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu Có câu chuyện sau : Một vị tướng người Pháp, hành quân ngang qua trường học cũ mình, ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy hồi lớp Một, ông kính cẩn: - Thưa thầy, thầy nhớ em không ? Em là… Người thầy giáo già hoảng hốt ; - Thưa ngài, ngài thống tướng… - Không, với thầy, em đứa học trò cũ Em có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày a Hai nhân vật tham gia hội thoại với vai xã hội ? b Cả hai nhân vật cắt lời người đối thoại Như có bất lịch không ? Tại ? c Hãy nhận xét tính cách vị tướng câu chuyện Câu Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau : “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương – Tế Hanh ) Câu Nhận xét hai thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) “ Khi tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Câu 1: Mở đầu thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác ,Viễn Phương) a Chỉ nét độc đáo nghệ thuật câu thơ b Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình giá trị nghệ thuật hình ảnh thơ Câu2: Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực Chị Dậu tên tay sai, “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn Ngô Tất Tố trình phát triển lô gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao” Em có đồng ý với ý kiến không? Qua văn “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến em Câu3: Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đường” – Ngữ văn lớp – tập Câu 1:Chỉ biện pháp nghệ thuật giá trị biểu biện pháp nghệ thuật đoạn thơ: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " ("Quê hương" - Tế Hanh) Câu 2: Với câu chủ đề sau: Thơ Bác kết hợp hài hoà chất cổ điển nét đại Em viết đoạn văn có từ đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có câu nghi vấn) để triển khai chủ đề Câu3: Trong tác phẩm “lão Hạc” Nam Cao viết: “…Chao ôii ‫ ﺇ‬Đối với người sống quanh ta , ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương…cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến ? Từ nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo , Binh Tư, em làm sáng tỏ nhận định ... ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi Câu 1: (2đ) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu Có câu chuyện sau : Một vị tướng người Pháp, hành quân ngang qua trường học cũ mình, ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo... Hãy làm sáng tỏ tài nghệ thuật nhìn nhân đạo nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu 1: Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ... đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Câu 1: Mở đầu thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời qua lăng

Ngày đăng: 11/04/2017, 20:45

Xem thêm: ĐỀ THI học SINH GIỎI lớp 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w