1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐẶT-VẤN-ĐỀ

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày mà xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe người ngày trọng Với việc ứng dụng tiến khoa học vào lĩnh vực y học người nghiên cứu tổng hợp điều chế nhiều loại dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên Các dược liệu có hợp chất tự nhiên ngồi tác dụng chữa bệnh bổ sung cho thể dưỡng chất , không độc hại, thể hấp thụ tốt không gây tác dụng phụ Do đó, việc phát sâu nghiên cứu hợp chất có thảo dược trọng Việt Nam ta nước nhiệt đới, nóng, ẩm mưa nhiều, có nguồn dược liệu phong phú lên đến 12000 loài, đa dạng y học dân tộc phát triển lâu đời Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng nhiều loại thảo dược việc dưỡng thương, trị bệnh bồi bổ thể Những năm gần đây, thuốc tân dược y học đại sử dụng cách rộng rãi vị thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng đời sống ngày người, có nhiều bệnh tật chữa khỏi nhờ loại thảo Cây lốt loại thân thuộc chúng ta, thường sử dụng bữa ăn hàng ngày, ngồi cịn loại rau kiêm vị thuốc Trong y học cổ truyền, lốt có vị nồng, cay, tính ấm, cơng dụng ơn trung ( làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí ( đưa khí xuống), thơng ( giảm đau), u cước thống (đau lưng, đau chân), tỵ uyên (mũi chảy nước kéo dài ), trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu… Mặc dù lốt vị thuốc tốt, có nhiều ứng dụng điều trị bệnh xem lốt loại rau bình thường để ăn hàng ngày So với nhiều loại dược liệu khác thông tin khoa học lốt chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu khoa học lồi cịn Trên tinh thần mong muốn đóng góp phần tìm hiểu mối quan hệ thành phần hóa học với cơng dụng dược tính sử dụng em chọn đề tài “Nghiên cứu lốt” Chủ yếu chiết tách xác định số thành phần hóa học dịch chiết lốt NỘI DUNG TỔNG QUAN Về thực vật: Mô tả đặc điểm thực vật: 1.1 1.1.1 Lá lốt thân thảo đa niên, có tên khoa học Piper lolot thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) Rễ:[H.1.1] Vi phẫu[H.1.2] cắt ngang hình trịn, vùng vỏ chiếm 1/3 diện tích vi phẫu, vùng trung trụ chiếm 2/3 Vùng vỏ: Bần 3-4 lớp tế bào hình chữ nhật méo mó, vách mỏng, xếp thành dãy xuyên tâm, lớp tế bào ngồi thường bị rách Nhu bì 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt, méo mó Mơ dày 3-5 lớp tế bào có vách dày xung quanh; rễ già rải rác mơ dày có sợi mơ cứng vách dày hay mỏng Mô mềm vỏ 6-7 lớp tế bào hình bầu dục, vách mỏng, chừa đạo khuyết nhỏ; lớp tế bào xếp lộn xộn, lớp gần nội bì tế bào có xếp xuyên tâm chứa nhiều tinh bột; rễ già rải rác mơ mềm có tế bào mơ cứng Nội bì [H.1.3] lớp tế bào hình bầu dục, có đai caspari rõ Tế bào tiết [H.1.4] rải rác mô mềm hay mô dày, tinh dầu màu vàng tươi Vùng trung trụ:[H.1.5] Trụ bì 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt, vách cellulose, xếp xen kẽ tế bào nội bì Libe cấp tạo thành vòng, tia libe rộng cắt vòng libe thành cụm đầu cụm mạch gỗ cấp 2, libe cấp đầu cụm Tầng sinh libe gỗ libe cấp gỗ cấp Gỗ cấp gồm nhiều mạch gỗ không đều, xếp rời rạc thành cụm; mơ mềm gỗ tế bào hình đa giác, vách hóa gỗ dày, xếp khít Tia tủy 2-5 dãy tế bào, mở rộng phía trụ bì Gỗ cấp 1[H.1.6] 7-8 bó gốc tia tủy, bó gồm 34 mạch nhỏ khơng đều, phân hố hướng tâm Mơ mềm tủy tế bào hình gần trịn, vách cellulose, xếp chừa đạo nhỏ Tế bào tiết tinh dầu rải rác mô mềm tuỷ Tinh bột nhiều mơ mềm vỏ mơ mềm tủy Hình 1.1: Rễ lốt Hình 1.3: Vi phẫu nội bì rễ Hình 1.2: Vi phẫu rễ lốt Hình 1.4: Vi phẫu tế bào tiết rễ Hình 1.5: Vi phẫu vùng trung trụ rễ Hình 1.6: Vi phẫu gỗ cấp rễ Thân:[H.1.7] mềm, cao tới 1m, thân có lông Vi phẫu cắt ngang hình trịn với nhiều chỗ lồi nhỏ, vùng vỏ chiếm 1/5 diện tích vi phẫu, vùng trung trụ 4/5 Vùng vỏ: Biểu bì lớp tế bào hình đa giác; lớp cutin dày; lỗ khí gặp Lơng che chở[H.1.8] ngắn, đầu nhọn hay tù, kéo dài từ tế bào biểu bì, thường đơn bào, đa bào với 2-3 tế bào xếp thành dãy Mô dày [H.1.9] cụm 8-10 lớp chỗ lồi, 1-2 lớp vùng khác, tế bào có vách dày xung quanh; thân già rải rác cụm mô dày có sợi mơ cứng vách dày hay dày; thân già số lượng sợi nhiều Mô mềm vỏ 4-7 lớp tế bào hình bầu dục, xếp chừa đạo Tế bào tiết[H.1.10] tinh dầu thường mô mềm, gặp biểu bì mơ dày, tinh dầu màu vàng tươi Nội bì[H.1.11] lớp tế bào hình bầu dục hay đa giác, có đai caspari rõ Vùng trung trụ: Trụ bì hố mơ cứng thành cụm đầu bó libe gỗ, tế bào hình đa giác, vách dày, xếp khít Libe gỗ gồm vịng: - Vịng ngồi hệ thống dẫn [H.1.12], khơng liên tục, libe gỗ họp thành bó rời, kích thước khơng đều, xếp xen kẽ với vùng mơ mềm (khoảng gian bó); bao bên vịng mơ dẫn vịng mơ cứng hình gồm 3-4 lớp tế bào hình đa giác, vách dày, xếp khít Mỗi bó libe gỗ [H.1.13] gồm: libe cấp tế bào bị ép bẹp, méo mó, khó nhận dạng; libe cấp nhiều lớp tế bào hình chữ nhật xếp xuyên tâm; tầng sinh libe gỗ libe cấp gỗ cấp 2; gỗ cấp với nhiều mạch gỗ khơng đều, hình đa giác, mơ mềm gỗ tế bào vách hố gỗ dày, xếp xuyên tâm; gỗ cấp với mạch gỗ rời nhau, khơng đều, phân hóa ly tâm, mơ mềm gỗ tế bào vách cellulose Khoảng gian bó rộng, nhiều dãy tế bào xếp xuyên tâm, gồm loại mô mềm: vùng mô mềm tầng sinh libe gỗ tế bào hình chữ nhật dẹt, vách cellulose; vùng mơ mềm tầng sinh libe gỗ tế bào hình đa giác, vách hố gỗ mỏng - Vịng 5-6 bó vết [H.1.14], xếp quanh ống tiết Mỗi bó gồm cụm libe đầu cụm gỗ, libe cấp rõ, gỗ cấp ít, gỗ cấp với mạch gỗ khơng phân hóa ly tâm Cụm mơ cứng có libe gỗ cấp Mơ mềm tủy rộng, tế bào hình tròn, vách mỏng, xếp chừa đạo nhỏ Ống tiết [H.1.15] trung tâm vi phẫu, kiểu tiêu bào Tế bào tiết tinh dầu có nhiều mơ mềm tủy, libe Hình 1.7: Vi phẫu thân lốt Hình 1.8: Vi phẫu long che chở thân lốt Hình 1.9: Vi phẫu mơ dày thân Hình 1.10: Vi phẫu tế bào tiết thân lốt Hình 1.11: Vi phẫu nội bì thân lốt Hình 1.13: Vi phẫu bó libe-gỗ thân lốt Hình 1.12: Hệ thống dẫn thân lốt Hình 1.14: Vi phẫu bó vết thân lốt Hình 1.15: Vi phẫu ống tiết thân lốt Lá:[H.1.16] hình trứng rộng, phía gốc hình tim, đầu lá nhọn, soi lên có những điểm trong, phiến lá dài 13cm, rộng 8,5cm, mặt nhẵn, mặt dưới có lông ở gân, cuống lá dài chừng 2,5cm Gân lồi tròn mặt, mặt lồi nhiều mặt Biểu bì biểu bì lớp tế bào hình bầu dục hay hình chữ nhật; lớp cutin dày; lỗ khí gặp Lơng che chở nhiều biểu bì dưới, đơn bào[H.1.17] hay đa bào[H.1.18] tương tự thân Lông tiết[H.1.19] gặp, chân đơn bào, đầu đơn bào Mơ dày trên[H.1.20] 9-10 lớp tế bào có vách dày xung quanh Mơ mềm tế bào hình trịn, xếp chừa đạo nhỏ Cung libe gỗ[H.1.21] giữa, bó libe bao lấy bó gỗ trên, vài lớp tế bào gần gỗ có hình chữ nhật xếp thành dãy; gỗ gồm mạch gỗ hình đa giác, không đều, xếp lộn xộn; mô mềm gỗ tế bào nhỏ, hình đa giác, vách cellulose, xếp khít nhau; già có vịng mơ dày bao xung quanh bó libe gỗ Mơ dày dưới[H.1.22] 4-5 lớp tế bào có vách dày xung quanh, tạo thành cung liên tục Tế bào tiết tinh dầu thường rải rác vùng mơ mềm, gặp biểu bì mơ dày Tinh thể calci oxalat hình kim ngắn mô mềm Túi tiết[H.1.23] rải rác vùng libe, kiểu ly bào với vòng 6-10 tế bào tiết bao xung quanh Phiến lá: [H.1.24]Biểu bì tế bào khơng đều, tế bào biểu bì to, hình vng hay hình chữ nhật; tế bào biểu bì nhỏ hơn, hình bầu dục dẹt, nhiều lỗ khí[H.1.25]; lớp cutin mỏng gân Hạ bì xếp sát biểu bì biểu bì dưới, liên tục hay gián đoạn mô mềm giậu[H.1.26], lớp tế bào to tế bào biểu bì, hình chữ nhật hay hình vng, xếp khít Mơ mềm giậu lớp tế bào hình chữ nhật thn dài, xếp khít thẳng góc với biểu bì Mơ mềm khuyết tế bào khơng đều, hình gần trịn hay bầu dục, xếp chừa khuyết to hay nhỏ Bó libe gỗ gân phụ rải rác mô mềm khuyết, gồm libe 1-2 mạch gỗ nhỏ trên; bó thường bao quanh vịng 6-7 tế bào tế bào mô mềm Tế bào tiết tinh dầu rải rác vùng mô mềm khuyết Cuống lá: [H.1.27]Vi phẫu cắt ngang có mặt lõm, mặt lồi trịn với 10-11 góc lồi nhỏ Biểu bì lông che chở tương tự gân Mơ dày 2-3 lớp tế bào khơng đều, hình gần trịn, vách dày lên góc Mơ dày cụm góc lồi, cụm gồm 8-9 lớp tế bào không đều, nhỏ tế bào mô dày trên, hình gần trịn, vách dày xung quanh; đoạn góc lồi khơng có hay có mơ dày với 1-2 lớp tế bào Các thành phần khác tương tự gân Hình 1.16: Vi phẫu lốt Hình 1.17: Lơng che chở đơn bào Hình 1.18: Lơng che chở đa bào Hình 1.19: Lơng tiết Hình 1.20: Mơ dày Hình 1.21: Cung libe-gỗ Hình 1.22: Mơ dày Hình 1.23: Vi phẫu túi tiết Hình 1.24: Vi phẫu phiến Hình 1.25: Lỗ khí 10 Anisylaxeton Trans-caryophyllen β-elemen Benzylacetat 3-(4’-methoxyphenyl)propanoyl pyrrol 1.1.3 Tác dụng công dụng Lá lốt là một vị thuốc còn được dùng phạm vi nhân dân, là loại rau quen thuộc và được dùng phổ biến các bữa ăn Lá lốt thường được sử dụng ăn sống các loại rau thơm hoặc làm rau gia vị nấu canh Lương y Nguyễn Công Đức cho biết, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt Có vị nồng, cay, tính ấm, có công dụng ôn trung (làm ấm 16 bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí xuống) và chỉ thống (giảm đau); say sóng, ói mửa, đầy hơi, khó tiêu; thường được dùng để chữa các chứng đau nhức xương khớp trời lạnh, chứng nhiều mồ hôi ở tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng… – Hòa bột lốt với nước hydrosol đắp lên vùng da bị mụn trứng cá giúp làm giảm sưng, giảm viêm lành mụn – Trị lợm giọng buồn nôn: Uống 2g bột với nước cơm trước bữa ăn – Cháo lốt: cành, nụ lốt khô 30g hồ tiêu 30g, quế 12g, gạo tẻ 100g Cành, nụ lốt, hồ tiêu tán mịn, lần dùng 9g Gạo nấu cháo Khi cháo chín cho bột thuốc vào khuấy đều, ăn đói Dùng cho trường hợp đầy bụng khơng tiêu, chán ăn có liên quan với hư hàn, hàn thấp – Lá, nụ, tồn lốt khơ tán bột: lần uống 1,5 - 2g uống với nước canh nước cháo Dùng cho trường hợp ho nhiều đờm dãi, nôn thổ Kinh nghiệm dân gian, lốt kết hợp với vài dược thảo khác dung dịch trích rễ bưởi…., dùng nước uống tốt hay sử dụng ngâm tay chân để chữa trị: đau nhức trường hợp viêm khớp, đau ngực, đau bụng lạnh,… ngâm đến nguội thì Một số dân gian chữa đau nhức xương khớp: – Bài 1: Dùng 5-10g lốt phơi khô, hay 15-30g tươi, sắc với nước, chia 2-3 lần – uống/ngày Bài 2: Lá lốt rễ bưởi cung, vòi voi, cỏ xướt (tất dùng tươi), thái mỏng, vàng, liều lượng (15g khô loại) Sắc với 600ml nước, – 200ml, chia lần uống/ngày Bài 3: Lá lốt 20g, thiên niên kiện 12g, gai tầm xoong 16g sắc với 400ml nước, 100ml dùng ngày Chữa bệnh phụ khoa (ngứa, viêm nhiễm vùng âm đạo, khí hư): Lá lốt 50g , nghệ 40g, phèn chua 20g, đổ nước ngập mặt thuốc đốt ngón tay, đun sơi, giữ cho sơi lăn 17 tăn 10-15 phút, chắt lấy bát (gạn lấy nước trong) để rửa âm đạo Phần lại xông vào âm đạo Chữa lỵ: nắm nhỏ lốt sắc với 300ml nước, dùng uống, Chữa đổ mồ hôi nhiều tay chân: 30g lốt tươi cho vào 1l nước, nấu sơi, thêm muối Để nguội, dùng ngâm tay chân trước ngủ Chữa bệnh tổ đỉa bàn tay (theo kinh nghiệm đồng bào dân tộc Mường): nắm to lốt rửa sạch, giã nát, vắt lấy bát nước đặc, dùng uống Cịn bã cho vào đun sơi với bát nước (đun sôi vài lần), vớt bả để riêng Khi nước ấm, rửa tổ đỉa, lau khô, lấy bả đắp lên, băng lại 1-2 lần/ngày, liên tục 5-7 ngày Lá lốt kiểm soát ngừa bệnh thống phong goutte, cách chữa trị tìm thấy kinh nghiệm dân gian địa phương kết số định bệnh nhân Đến chưa thấy tài liệu ghi nhận thiệt hại nghiêm trọng tất thuốc chữa trị sử dụng lốt 18 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Đối tượng nghiên cứu Lá lốt hái xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng vào buổi sáng tháng 2.2 Địa điểm thu hái – Nơi sống: Mọc hoang rừng, nơi ẩm dọc bãi cát ven suối – Lá lốt hái quanh năm dùng thân, rễ dùng tươi hay phơi khô Nếu dùng rễ thường thu hái vào tháng 8-9 – Hái xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng vào buổi sáng tháng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu mặt thực vật – Mơ tả đặc điểm hình thái rễ – Mơ tả đặc điểm hình thái vi phẫu rễ – Mơ tả đặc điểm hình thái bột rễ 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học – Định tính nhóm hợp chất phản ứng hóa học – Định lượng flavonoid toàn phần phương pháp đo quang 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu thực vật: – Phân tích hình thái: Quan sát mơ tả đặc điểm hình thái thực vật về: dạng sống; thân; (hình dạng phiến, chóp, gân, gốc, cuống, kích thước…); hoa (dạng cụm hoa, vị 46 trí cụm hoa, kích thước, bắc, nhị, nhụy…); hạt (hình dạng, màu sắc, kích thước…) Dụng cụ sử dụng gồm: kính lúp soi nổi, máy ảnh kỹ thuật số, thước kẻ – Thu hái, làm tiêu mẫu khơ (có đầy đủ phận sinh sản) lưu giữ tiêu 19 – Phân tích đặc điểm vi phẫu: tiêu vi phẫu thân cắt ngang đoạn thân thứ tính từ đầu cành Tiêu vi phẫu cắt ngang vị trí khoảng 1/2-1/3 gần gốc trưởng thành Sau đó, mảnh cắt nhuộm làm tiêu vi phẫu Quan sát, mô tả chụp ảnh đặc điểm vi phẫu qua kính hiển vi – Phân tích đặc điểm vi học: Sấy dược liệu (thân, lá, hoa, quả) tủ sấy nhiệt độ 60oC, sau dùng thuyền tán chày cối sứ nghiền nhỏ Rây lấy bột mịn, dùng kim mũi mác lấy bột dược liệu cho lên phiến kính nhỏ sẵn giọt nước cất, đặt lamen lên Quan sát kính hiển vi, chụp ảnh mô tả đặc điểm bột Bột toàn màu lục xám, mùi thơm, vị đắng Soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì [H.2.1] tế bào có vách mỏng, hình đa giác, đơi có mang tế bào tiết tinh dầu, mảnh biểu bì [H.2.2] tế bào có vách uốn lượn, có nhiều lỗ khí kiểu vịng bào Mảnh mơ giậu [H.2.3] chứa nhiều lục lạp, kèm theo lớp hạ bì[H.2.4] [inline:=Mảnh biểu bì thân] tế bào hình đa giác vách dày Lơng che chở [H.2.5] nhiều, ngắn, đầu tù, đơn bào [H.2.6] hay đa bào [H.2.7] với tế bào Mảnh mô mềm [H.2.8] tế bào hình chữ nhật hay đa giác, vách mỏng, có tế bào tiết tinh dầu màu vàng Sợi [H.2.9] dài, vách dày hay mỏng, thường nằm riêng lẻ Mảnh mạch mạng, mạch vạch [H.2.10], mạch xoắn [H.2.11] Hình 2.1 Vi phẫu mảnh biểu bì Hình 2.2 Vi phẫu mảnh biểu bì 20 Hình 2.3 Vi phẫu mảnh mơ giậu Hình 2.5 Vi phẫu lơng che chở Hình 2.7 Vi phẫu lơng che chở đa bào Hình 2.4 Vi phẫu lớp hạ bì Hình 2.6 Vi phẫu lơng che chở đơn bào Hình 2.8 Vi phẫu mảnh mơ mềm 21 Hình 2.9 Vi phẫu sợi Hình 2.10 Vi phẫu mạch vạch Hình 2.11 Vi phẫu mạch xoắn 2.4.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.4.2.1 Định tính alcaloid Cân 1g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50ml Thêm 15ml dung dịch acid sulfuric 1N Đun đến sôi Để nguội Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100ml Kiềm hóa dịch lọc dung dịch amoniac 6N (khoảng 8ml) đến pH= 9-10 (thử giấy quỳ thị màu vạn năng) Chiết alcaloid base chloroform (chiết lần, lần 5ml) Gộp dịch chiết chloroform, loại nước natri sulfat khan, sau dùng làm phản ứng định tính 22 Lấy phần dịch chiết chloroform chuẩn bị trên, lắc với acid sulfuric 1N hai lần, lần 5ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ, ống 1ml Nhỏ vào ống nghiệm 2-3 giọt thuốc thử sau: – Ống 1: Thuốc thử Mayer, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ trắng đến vàng – Ống 2: Thuốc thử Bouchardat, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ nâu đến đỏ nâu – Ống 3: Thuốc thử Dragendorff, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ vàng cam đến đỏ 2.4.2.2 Định tính flavonoid Lấy 2g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50ml Thêm 20ml ethanol 90% Đun cách thủy sơi vài phút Lọc nóng Dịch lọc đem tiến hành phản ứng định tính – Phản ứng Cyanidin (phản ứng Shinoda): Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết cồn, thêm bột magnesi kim loại (khoảng 10mg) Nhỏ giọt HCl đặc (3-5 giọt) Để yên 1-2 phút Phản ứng dương tính dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ – Phản ứng với kiềm Phản ứng với NH3: Nhỏ 1-2 giọt dịch chiết cồn lên mảnh giấy lọc Hơ khô để lên miệng lọ amoniac đặc mở nút Phản ứng dương tính thấy màu vàng dịch chiết tăng lên Nhỏ giọt khác làm chứng – Phản ứng với dung dịch NaOH: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết cồn Phản ứng dương tính thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% thấy xuất tủa vàng Thêm 1ml nước cất, tủa tan màu vàng dung dịch tăng thêm 23 – Phản ứng với FeCl3 Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết cồn Thêm vào 2-3 giọt dung dịch FeCl3 5% Phản ứng dƣơng tính xuất tủa màu xanh đen 2.4.2.3 Định tính anthranoid – Định tính anthranoid tồn phần: Lấy 2g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml Thêm 10ml dung dịch H2SO4 1N Đun trực tiếp nguồn nhiệt đến sơi khoảng 15 phút Lọc nóng dịch chiết qua giấy lọc vào bình gạn dung tích 50ml Để nguội dịch lọc Thêm 5ml chloroform, lắc nhẹ, gạn bỏ lớp nước, giữ lại lớp chloroform để làm phản ứng Lấy 1ml dịch chiết chloroform, thêm 1ml dung dịch amoniac Lắc nhẹ Phản ứng dương tính lớp nước có màu đỏ sim Nếu lớp chloroform có màu vàng tiếp tục nhỏ giọt dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ Lớp chloroform màu lớp nước màu đỏ đậm Lấy 1ml dịch chiết chloroform cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 1ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ Lớp nước có màu đỏ sim – Định tính Anthranoid dạng tự do: Vi thăng hoa Trải bột dược liệu thành lớp mỏng nắp chai nhôm, đốt nhẹ đèn cồn để loại nước Sau đậy lên nắp nhơm miếng lam kính, bên có miếng bơng thấm nước, tiếp tục đun nóng khoảng 5-10 phút Lấy lam kính để nguội, soi kính hiển vi 2.4.2.4 Định tính tanin Lấy khoảng 1g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50ml, thêm 20ml nước cất, đun sôi phút Để nguội, lọc Dịch lọc dùng để định tính 24 – Ống 1: lấy 2ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch FeCl3 5% (TT) Phản ứng dương tính xuất màu tủa màu xanh đen xanh nâu nhạt – Ống 2: lấy 2ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch chì acetat 10% (TT) Phản ứng dương tính xuất tủa – Ống 3: lấy 2ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1% Phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng 2.4.2.5 Định tính acid amin Lấy 2g bột dược liệu cho vào ống nghiệm lớn, thêm 10ml nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác.Thêm vài giọt thuốc thử Ninhydrin 3% Đun cách thủy sôi vài phút Phản ứng dương tính xuất màu xanh đến tím DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ 3.1 Bột 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Chuẩn bị: mẫu rửa sạch, để Dụng cụ: Thuyền tán, cối, chày, rây, bình đựng bột Tiến hành: Sấy dược liệu (thân, lá, hoa, quả) tủ sấy nhiệt độ 60oC, sau dùng thuyền tán chày cối sứ nghiền nhỏ Rây lấy bột mịn Đóng gói 3.2 Tinh dầu 3.2.1 3.2.2 Chuẩn bị: mẫu rửa sạch, để ráo, thái khúc, cho vào chưng cất Dụng cụ: – Bộ dụng cụ tách tinh dầu lơi nước – Bình cấp nước – Bình chứa nguyên liệu chưng cất – Đèn cồn 25

Ngày đăng: 11/04/2017, 18:20

w