Công tác tổ chức cán bộ trong ngành giáo dục và đào tạo có nhiệm vụ rất quan trọng. Đối với công tác này, phải làm sao cho nhân sự toàn ngành luôn được ổn định. Người làm công tác tổ chức cán bộ phải tham mưu thật tốt các mặt công tác liên quan đến nhân sự nhằm điều chỉnh, bổ sung kịp thời nguồn nhân sự thiếu hụt để bảo đảm đủ nhân lực cho hoạt động của ngành, giúp duy trì và nâng cao chất lượng dạy và học.
Trang 1TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
Họ tên học viên: HỒ CHÍ HIẾU Đơn vị công tác: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thạnh Hoá
TIỂU LUẬN
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THAM MƯU
VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẠI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ….
Lớp Bồi dưỡng ngạch chuyên viên
Khóa: 54
Giảng viên HD:
Long An, tháng 3 năm 2017
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, đặc biệt là trong những năm gần đây, công tác tổchức cán bộ được Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng, xem đây là khâu quantrọng trong việc thiết kế cơ cấu bộ máy, cơ chế vận hành của các tổ chức đảng
và chính quyền, đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội Công tác tổ chức cán
bộ giữ vị trí trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng và hệ thống chính trị
Công tác tổ chức cán bộ trong ngành giáo dục và đào tạo có nhiệm vụ rấtquan trọng Đối với công tác này, phải làm sao cho nhân sự toàn ngành luônđược ổn định Người làm công tác tổ chức cán bộ phải tham mưu thật tốt cácmặt công tác liên quan đến nhân sự nhằm điều chỉnh, bổ sung kịp thời nguồnnhân sự thiếu hụt để bảo đảm đủ nhân lực cho hoạt động của ngành, giúp duy trì
và nâng cao chất lượng dạy và học
Nhìn lại quá trình thực hiện trong những năm qua, công tác tổ chức cán bộcủa ngành giáo dục và đào tạo cũng đã đạt được nhiều mặt đáng khích lệ
Các chính sách ưu đãi, thu hút đối với người dạy được thực hiện kịp thời.Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong toàn ngành giáo dục đượcnâng lên về chất lượng và số lượng Điều đó được minh chứng bằng chất lượngdạy và học ngày càng được nâng cao
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tường tận, công tác tổ chức cán bộthuộc ngành giáo dục và đào tạo vẫn còn những mặt hạn chế và khó khăn nhấtđịnh
Việc thực hiện và phối hợp thực hiện thiếu tính chủ động Một số cơ sởgiáo dục còn mơ hồ, chủ quan, không nghiên cứu kỹ văn bản hướng dẫn Vai tròcủa người đứng đầu bị mờ nhạt, thực hiện chậm, sai quy trình hướng dẫn vềcông tác bổ nhiệm, điều động… có đơn vị còn chậm trễ trong yêu cầu báo cáo
Bên cạnh đó, một số quy định và thủ tục liên quan đến công tác nhân sựcòn phức tạp, nặng về hành chính Người thực hiện công tác tổ chức ở các cơ sởtrường học không phải là công tác chính, chủ yếu là hiệu trưởng, ngoài ra cònphải thực hiện công tác quản lý đơn vị các lĩnh vực khác nữa
Từ thực trạng trên, tôi chọn tình huống: “Thực hiện nhiệm vụ cán sự vềcông tác tổ chức tại Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban Nhân dân huyệnThạnh Hoá” làm tiểu luận cuối khoá
Phạm vi nghiên cứu: tiểu luận nghiên cứu về công tác tổ chức cán bộ liênquan đến tuyển dụng, chuyển công tác, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việc
Trang 3đối với công chức, viên chức và người lao động, công tác bổ nhiệm, bổ nhiệmlại cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các đơn vị sự nghiệp cônglập trực thuộc.
Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Trường Chính trị đãtruyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích đến học viên của lớp Bồi dưỡng ngạchChuyên viên khóa 54 Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TrầnLâm Phương đã tận tâm hướng dẫn tôi viết tiểu luận này
Mặc dù bản thân rất cố gắng trong suốt quá trình học cũng như nghiêncứu để thực hiện tiểu luận, nhưng do khả năng có hạn nên xảy ra sai sót là khôngtránh khỏi Rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô để tiểu luận đượchoàn thiện hơn
Trân trọng cảm ơn!
NỘI DUNG
1 MÔ TẢ TÌNH HUỐNG
1.1 Vị trí việc làm
- Họ và tê: Hồ Chí Hiếu
- Đơn vị công tác: Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND huyện ThạnhHóa
- Chức vụ: Cán sự
1.2 Các đầu việc cụ thể của vị trí việc làm
- Nhóm công việc tham mưu
Tham mưu trưởng phòng thực hiện công tác tổ chức liên quan đến việcquản lý công chức, viên chức của các đơn vị trực thuộc Phòng Giáo dục và Đàotạo
Tham mưu một số mặt công tác liên quan đến nhân sự Tham mưu thựchiện công tác tuyển dụng, chuyển công tác Tham mưu giải quyết nghỉ hưu,chấm dứt hợp đồng làm việc đối với công chức, viên chức và người lao động.Tham mưu công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, PhóHiệu trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc
- Nhóm công việc chuyên môn
Lập kế hoạch tuyển dụng viên chức, kế hoạch chuyển công tác, kế hoạch bổnhiệm Cán bộ quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) hàng năm trình trưởngphòng, trình UBND huyện
Trang 4Thẩm định hồ sơ nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việc trình trưởng phòng,chuyển đến Phòng Nội vụ huyện.
- Nhóm công việc phối hợp
Phối hợp với các công chức chuyên môn trong cơ quan, các đơn vị trực thuộc
để xác định số lượng, loại hình viên chức còn thiếu để xây dựng kế hoạch tuyểndụng viên chức cho ngành Phối hợp với Phòng Nội vụ huyện để xây dựng kếhoạch tuyển dụng viên chức Phối hợp với các công chức chuyên môn phụ tráchcác cấp học trong cơ quan để xác định số người chuyển công tác trong phạm viquản lý và ra ngoài phạm vi quản lý
Phối hợp với các công chức liên quan để thẩm định hồ sơ nghỉ hưu, chấm dứthợp đồng làm việc và chế độ chính sách cho đối tượng này
1.3 Các yêu cầu cần đạt được
- Đối với nhóm công việc tham mưu
Hàng năm, căn cứ tình hình phát triển mạng lưới trường lớp, căn cứ Nghịđịnh của Chính phủ, thông tư quy định của Bộ Nội vụ, xây dựng kế hoạch tuyểndụng cho phù hợp, đúng quy định
Thực hiện đầy đủ, kịp thời công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý trường học.Thực hiện, đúng, kịp thời việc nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việc đối vớiviên chức
- Đối với nhóm công việc chuyên môn
Kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch chuyển công tác phải phù hợp các văn bảnhiện hành đảm bảo điều chỉnh, bổ sung đầy đủ viên chức phục vụ giảng dạy chotừng năm học
Thực hiện công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý đúng quy trình,đúng định mức biên chế theo quy định
Thực hiện việc chuyển công tác, cho nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việcphù hợp với quy định các văn bản hiện hành
- Đối với nhóm công việc phối hợp
Phối hợp với các công chức trong cơ quan, công chức một số phòng, cơ quankhác để thực hiện tốt công tác tuyển dụng, công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý,chuyển công tác, nghỉ hưu, thôi việc đối với viên chức
Phối hợp với công chức Phòng Nội vụ để làm tốt công tác tuyển dụng, việcchuyển công tác, công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý đảm bảo đúng các yêu cầuvề: tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng và quy trình thực hiện Cung cấp đầy đủ số
Trang 5liệu cho trưởng phòng, các đơn vị liên quan về các đầu việc trên Việc phối hợpphải chặt chẽ, kịp thời, đúng đối tượng theo công việc và phù hợp các văn bảnphân cấp hiện hành.
2 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
2.1 Kiến thức, kỹ năng thu nhận được
Tham gia khóa học Bồi dưỡng ngạch chuyên viên tại Trường Chính trịLong An, tôi có được những nhận thức mới, nhận thức rõ hơn về công tác quản
lý nhà nước, nhận thức được nhiều vấn đề có ích như sau:
2.1.1 Kiến thức phù hợp với việc làm
Công vụ là một loại hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý được thựcthi bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các mặt hoạt động củađời sống xã hội Công vụ là phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyềnlực nhà nước
Luật Cán bộ, công chức năm 2008, có hiệu lực từ 01/01/2010 quy định vềnghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ: “thực hiện đúng, đầy đủ
và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao Có ýthức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổchức, đơn vị Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìnđoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị”… Việc thực hiện tốt về trách nhiệmtrong thi hành công vụ là nghĩa vụ của mỗi công dân, là nhiệm vụ, là giải pháp
để cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần vào kết quả chung củađịa phương và của ngành
Đội ngũ công chức nhà nước, với tư cách là chủ thể tiến hành các công vụ
cụ thể, là hạt nhân của nền công vụ và cũng chính là yếu tố bảo đảm cho nềncông vụ có hiệu lực, hiệu quả Vì vậy, đòi hỏi mỗi công chức không chỉ có bằngcấp chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc, mà vấn đề cần phải có kỹ năngtrong giải quyết công việc Từng công chức phải có tư duy độc lập, sáng tạo,bám sát thực tiễn đời sống xã hội, am hiểu thực tế, mà trước hết thuộc về lĩnhvực chuyên môn đang công tác và có khả năng nhanh nhạy trong giải quyếtcông việc chuyên môn phù hợp với thực tế Hay nói cách khác, năng lực côngtác phải luôn gắn liền với kỹ năng giải quyết công việc thuộc lĩnh vực chuyênmôn mà người công chức đảm nhận
Trang 6Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng đến
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính trong các lĩnh vực
nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp.Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước giúp cán bộ, công chứcnâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện nhiệm vụ; tạo môitrường làm việc khoa học, hiệu quả, góp phần đáng kể trong việc thực hiện cảicách hành chính, từng bước hiện đại hóa nền hành chính
2.1.2 Kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm
Phụ trách công tác Tổ chức cán bộ phải được bồi dưỡng và có những kiếnthức về nhiều lĩnh vực, kỹ năng cơ bản tham gia vào hoạt động quản lý, đồngthời có kỹ năng sâu về chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với vị tríviệc làm Phải có kỹ năng: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng viết báo cáo, kỹ năngthu thập thông tin, kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng quản lý hồ sơ, kỹ năngquản lý thời gian và có khả năng nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật Hoạtđộng của người làm công tác tổ chức cán bộ đòi hỏi phải mang tính khoa học, cóchương trình, kế hoạch, trong kế hoạch phải rõ ràng, tính thực thi cao, linh hoạt,chủ động trong mọi công việc
Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp có tầm quan trọng trong đời sống xã hội của
mỗi người, con người dành 70% thời gian thức để giao tiếp Hoạt động giao tiếpthường xuyên diễn ra: giao tiếp giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các nhóm làmviệc, giữa đồng nghiệp với nhau, giữa cán bộ công chức với người dân… Hiệuquả hoạt động giao tiếp sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động củatừng cá nhân, nhóm, người lãnh đạo và hoạt động chung của đơn vị
Để đạt được mục tiêu chung mà đơn vị hướng tới cần phải có sự hợp táccủa tất cả mọi thành viên Và sự hợp tác đó chỉ có được thông qua hoạt độnggiao tiếp giữa các cá nhân, giữa tập thể các phòng và giữa đơn vị các ban,ngành, đoàn thể khác Giao tiếp có ý nghĩa quan trọng, giúp chia sẻ và truyềnđạt cái đích mà đơn vị cần đạt tới cũng như cách thức đạt được điều đó Đối vớicán bộ, công chức, giao tiếp cho phép nắm bắt thông tin, hiểu biết về nhiệm vụđối với bản thân, tương tác với đồng nghiệp Giao tiếp là cơ chế trong đó các ýtưởng, sáng kiến được hình thành, chia sẻ, thách thức và trải nghiệm Giao tiếptốt giúp đạt được mục đích và hoàn thành tốt công việc được giao
Kỹ năng viết báo cáo: Báo cáo là tập hợp những thông tin phản ánh
tình hình hoạt động của đơn vị trong một thời gian nhất định (3 tháng, 6
Trang 7tháng, năm, nhiệm kỳ ); giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế trongquản lý, điều hành nhằm đề xuất những chủ trương mới thích hợp hơn Báocáo phải bảo đảm tốt về nội dung và hình thức Về nội dung: Bố cục đầy
đủ, rõ ràng; thông tin chính xác, đầy đủ; bảo đảm trung thực, khách quan;
có trọng tâm, cụ thể; nhận định đúng ưu điểm; chỉ ra những bài học kinhnghiệm xác đáng; xây dựng phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới cụthể, có căn cứ, phù hợp thời gian, nguồn lực kinh tế; có tính khả thi Vềhình thức: Sử dụng đúng mẫu báo cáo theo quy định; xây dựng mẫu báocáo phù hợp nội dung, mục đích yêu cầu của báo cáo; trình bày sạch sẽ,không có lỗi kỹ thuật, lỗi chính tả ; Hành văn đơn giản, phù hợp với vănphong hành chính thông thường Đồng thời phải bảo đảm tiến độ thời gian
Kỹ năng thu thập thông tin: Thu thập thông tin là quá trình xác định nhu
cầu thông tin, tìm nguồn gốc thông tin, thực hiện tập hợp thông tin theo yêu cầunhằm đáp ứng mục tiêu đã được định trước Xử lý thông tin là hoạt động phântích, phân loại thông tin theo các nguyên tắc và phương pháp nhất định, trên cơ
sở đó đưa ra các biện pháp giải quyết công việc
Thu thập và xử lý thông tin có vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch
và ra quyết định, nhờ có thông tin mà các nhà quản lý có thể giải quyết đúng đắn
và hiệu quả các vấn đề: nhận thức vấn đề cần phải lập kế hoạch và ra quyết định,xác định cơ hội cũng như thách thức đối với tổ chức, xác lập các cơ sở tiền đềkhoa học cần thiết để xây dựng các mục tiêu và lựa chọn các phương án để thựchiện các quyết định quản lý Trong công tác tổ chức vai trò của thu thập thôngtin có vai trò: nhận thức các vấn đề liên quan tới việc thiết kế mô hình cơ cấu tổchức, phân công, phân nhiệm và giao quyền; cung cấp các dữ liệu cần thiết vềnhân lực, vật lực và tài lực….Trong công tác quản lý vai trò thu thập và xử lýthông tin giúp nhận thức các vấn đề liên quan đến động cơ thúc đẩy nhân viên
và cung cấp dữ liệu cho việc xây dựng nội quy, quy chế…
Kỹ năng soạn thảo văn bản: là kỹ năng không thể thiếu được đối với
một người làm công tác hành chính Qua chuyên đề này giúp tôi phân biệtđược văn bản quy phạm pháp luật, văn bản thông thường, văn bản hànhchính cá biệt, văn bản chuyên môn kỹ thuật Đồng thời, tôi cũng được trangbị một số kỹ năng để soạn thảo những văn bản trong yêu cầu công việcnhư: thông báo, quy chế, nội quy, biên bản, kế hoạch, giấy mời Văn bảnphải đáp ứng được yêu cầu về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành
Trang 8chính theo quy định tại Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của BộNội vụ.
Kỹ năng quản lý hồ sơ: Quản lý hồ sơ bao gồm việc sắp xếp, thiết kế
và xem xét lại các văn bản, hồ sơ, tài liệu trong đơn vị Quản lý hồ sơ giúptra tìm tài liệu được nhanh chóng khi cần thiết; làm căn cứ chính xác đểgiải quyết công việc kịp thời và hiệu quả; bảo đảm thuận lợi cho việc quản
lý tài liệu được chặt chẽ và giữ gìn bí mật; tạo điều kiện tốt cho công táclưu trữ
Kỹ năng quản lý thời gian: Quản lý thời gian giúp cho quá trình định
hướng, kiểm soát việc lập danh sách những việc phải làm; xây dựngnguyên tắc thực hiện thời gian biểu; đảm bảo mọi việc được thực hiện đúngtheo mục tiêu, kế hoạch, không bị lãng phí và hiệu quả Quản lý thời giangiúp kiểm soát có ý thức về số lượng thời gian cho hoạt động cụ thể; tănghiệu quả, năng suất; cân nhắc, xem xét những việc phải làm; đo lường thờigian bỏ ra để hoàn thành công việc đó; lập kế hoạch ngày, tuần, tháng đểtránh quá tải Quản lý thời gian hiệu quả giúp giảm bớt áp lực trong côngviệc; dự trù được nhiều việc trong tương lai; nâng cao sức sáng tạo, bảođảm được sức khỏe
2.2 Phân tích vị trí việc làm
2.2.1 Phân tích các yêu cầu về kiến thức gắn với vị trí việc làm
- Đối với nhóm công việc tham mưu
Là người phụ trách công tác tổ chức (tổ chức cán bộ) thì việc nghiên cứu ,tìm hiểu các văn bản luật, nghị định, thông tư và các hướng dẫn liên quan là rấtcần thiết, đặc biệt các kiến thức chuyên môn liên quan đến công tác tổ chức cán
bộ nhằm tham mưu cho trưởng phòng ban hành các văn bản hướng dẫn công tácnày để các đơn vị trực thuộc thực hiện
Ngoài ra, việc hiểu biết, nắm vững nội dung các văn bản quy phạm phápluật giúp cho người làm công tác tổ chức cán bộ tham mưu cho trưởng phòng đềxuất Ủy ban nhân dân huyện giải quyết một số mặt công tác liên quan đến côngtác tổ chức cán bộ như tuyển dụng, chuyển công tác, bổ nhiệm cán bộ quản lý,nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việc, đối với công chức, viên chức
- Đối với nhóm công việc chuyên môn
Thực hiện tốt từng vị trí việc làm là mục tiêu mong muốn đạt được củangười lãnh đạo quản lý, cũng như của từng công chức Như những vị trí việc
Trang 9làm khác, để công tác tổ chức cán bộ đạt hiệu quả, việc học tập bồi dưỡng,nghiên cứu văn bản là một việc làm thường xuyên phải được người làm công tácnày chú ý.
Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, tập huấn của các cấp, giúp cho ngườilàm công tác tổ chức cán bộ am hiểu lĩnh vực công tác, cập nhật kịp thời các quyđịnh mới của đảng, nhà nước Từ đó, ứng dụng vào thực tiễn rất dễ dàng đápứng yêu cầu của vị trí công tác
Bản thân rất quan tâm và ý thức rõ ràng về vị trí việc làm đang thực hiện.Trong quá trình thực thi công việc, bản thân luôn nghiên cứu kỹ văn bản hướngdẫn của các cấp, trên cơ sở đó soạn thảo văn bản hướng dẫn cho các đơn vị trựcthuộc về việc thực hiện các nội dung có liên quan đến công tác tổ chức cán bộ
Tuyển dụng, chuyển công tác, bổ nhiệm, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồnglàm việc, là công tác được thực hiện có liên quan trực tiếp đối với toàn thể côngchức, viên chức của ngành giáo dục và đào tạo
Việc tuyển dụng nhằm lựa chọn được những viên chức có trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ phù hợp để thực hiện, hỗ trợ, phục vụ hoạt động dạy và học củacác đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Viên chứcđược tuyển dụng bao gồm: giáo viên, nhân viên trường học Việc tuyển dụngđược thực hiện vào cuối quý II của mỗi năm
Chuyển công tác là công tác được thực hiện vào cuối mỗi năm học Viênchức sau khi hoàn thành nhiệm vụ năm học, có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thì đượcxét chuyển công tác theo nguyện vọng Mục tiêu của công tác này nhằm giúpcho viên chức ổn định nơi ở, nơi làm việc
Công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý trường học được tiến hành đối với cácchức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Công tác bổ nhiệm nhằm chọn đượcngười có đức, có tài để thực hiện hoạt động lãnh đạo, quản lý Làm tốt công tác
bổ nhiệm sẽ hình thành và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của các đơn vị, giúp cácđơn vị đi vào hoạt động ổn định
Công chức, viên chức đến tuổi hưu sẽ được cơ quan có thẩm quyền giảiquyết cho nghỉ hưu theo quy định
Công chức, viên chức đang công tác, nếu có nguyện vọng chấm dứt hợpđồng lao động phù hợp pháp luật thì sẽ được giải quyết
Công tác tuyển dụng, chuyển công tác, bổ nhiệm cán bộ quản lý, nghỉhưu, chấm dứt hợp đồng làm việc, đối với công chức, viên chức phải được thực
Trang 10hiện đúng theo quy trình và tuân thủ nghiêm theo các văn bản quy phạm phápluật
Hằng năm, vào đầu năm học, bản thân soạn thảo văn bản hướng dẫn, đônđốc việc thực hiện các nội dung trên, trình cho trưởng phòng rồi gửi đến từngđơn vị trực thuộc Một số mặt công tác phải thể hiện bằng kế hoạch như: côngtác tuyển dụng, công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý
Công chức, viên chức nghỉ hưu, thôi việc chuyển công tác ra khỏi phạm viquản lý làm cho đội ngũ toàn ngành sẽ bị thiếu hụt Công tác tuyển dụng viênchức mới được thực hiện, nhằm bổ sung kịp thời lượng viên chức giảm đi
Về hồ sơ trình các cấp thẩm định kế hoạch xét tuyển, quy trình thực hiệncông tác xét tuyển, công nhận kết quả xét được thực hiện theo quy định tại Nghịđịnh 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và Thông tư
số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ Ban hành Quychế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thi thăng hạng chức danh nghềnghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thi tuyển, thăng hạng chức danh nghềnghiệp đối với viên chức
Công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý bao gồm, bổ nhiệm viên chức giữ chức
vụ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng lần đầu, bổ nhiệm lại Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng khi hết thời gian bổ nhiệm theo quy định
Thực hiện quy trình bổ nhiệm và thẩm định hồ sơ bổ nhiệm cán bộ quản
lý trường học dựa trên các văn bản Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư như:Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từchức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo; Thông tư 33/2005/TT-BGD&ĐTngày 08 tháng 12 năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tạmthời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục cônglập; Thông tư Liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm
2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chếviên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư Liên tịch 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Trang 11Bộ Nội quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng ngườilàm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
Công chức, viên chức, công tác đến một thời gian thích hợp thì sẽ đượcgiải quyết chuyển công tác, nghỉ hưu hoặc thôi việc theo nguyện vọng Có thểnói, hoạt động nghề nghiệp của công chức, viên chức gắn liền với chuyển côngtác, nghỉ hưu hoặc thôi việc
Về hồ sơ, thủ tục, điều kiện, tiêu chuẩn để được nghỉ hưu, thôi việc,chuyển công tác cũng phải dựa trên các văn bản Luật, Nghị định, Thông tư như:Luật lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012; Luật Viên chức 2010; Nghị định29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Nghị định
số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động; Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ Lao động – Thương binh và
xã hội hướng dẫn một số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vậtchất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chínhphủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật laođộng; Luật Bảo hiểm Xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Nghị định115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ hướng dẫn một sốđiều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc; Thông tư số59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
Thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ quản lý, cho chuyển công tác, trình kếhoạch tuyển dụng, cho nghỉ hưu, cho thôi việc, đối với công chức, viên chứchiện nay thuộc về Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp huyện
Thông qua Phòng Nội vụ, Uỷ ban Nhân dân cấp huyện sẽ ban hành Quyếtđịnh bổ nhiệm các chức danh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Cũng thông quaPhòng Nội vụ, Uỷ ban Nhân dân cấp huyện sẽ có văn bản đồng ý cho chuyểncông tác, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việc (trong trường hợp thôi việctheo nguyện vọng) và trình cấp trên xem xét thẩm định kế hoạch tuyển dụngviên chức
- Đối với nhóm công việc phối hợp
Phối hợp với các công chức trong cơ quan, công chức một số phòng, cơquan khác để thực hiện tốt công tác tuyển dụng, công tác bổ nhiệm cán bộ quản
lý, chuyển công tác, nghỉ hưu, chấm dứt hợp đồng làm việc trong trường hợp xin
Trang 12thôi việc đối với viên chức Phối hợp với công chức Phòng Nội vụ để làm tốtcông tác tuyển dụng, việc chuyển công tác, công tác bổ nhiệm cán bộ quản lýđảm bảo đúng các yêu cầu về: tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng và quy trình thựchiện Cung cấp đầy đủ số liệu cho trưởng phòng, các đơn vị liên quan về các đầuviệc trên Việc phối hợp phải chặt chẽ, kịp thời, đúng đối tượng theo công việc
và phù hợp các văn bản phân cấp hiện hành Phối hợp với kế toán để ấn định hệ
số phụ cấp cho viên chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý theomục IV Thông tư 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08 tháng 12 năm 2005 của BộGiáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức
vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập
2.2.2 Phân tích các yêu cầu về kỹ năng gắn với vị trí việc làm
Phụ trách Công tác Tổ chức-Cán bộ, công chức phải có các kỹ năng cơbản như: kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng quản lý hồ sơ, kỹ năngviết báo cáo, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng soạn thảo văn bản ….để thực hiện hiệuquả, đúng quy định thì phải nắm vững nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhànước, vận dụng các cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm thực hiện tốtcông tác tham mưu tổng hợp, giúp Trưởng phòng quản lý, chỉ đạo điều hành tốttrên các mặt về công tác nhân sự có liên quan, đồng thời, bản thân của côngchức cần vận dụng tốt các kỹ năng trên như sau:
- Đối với nhóm công việc tham mưu
Ngay từ đầu năm học, tham mưu cho Trưởng phòng lập kế hoạch về thựchiện công tác tổ chức cán bộ của năm Trong kế hoạch thể hiện rõ nội dung, thờiđiểm thực hiện các mặt công tác
Hằng năm, vào cuối năm học, các số liệu về số lượng công chức, viênchức được tổng hợp chính xác, đầy đủ Trong đó, đặc biệt lưu ý đến số lượng ,loại hình công chức, viên chức nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác trong năm.Sau khi xác định số lượng công chức, viên chức không còn thuộc phạm vi quản
lý thì tham mưu lập kế hoạch tuyển dụng viên chức trình trưởng phòng, trình Uỷban Nhân dân huyện
Từ năm 2011, thẩm quyền tuyển dụng viên chức được Uỷ ban Nhân dântỉnh uỷ quyền cho Uỷ ban Nhân dân các huyện thành phố Đây là điều kiệnthuận lợi cho công tác tuyển chọn đội ngũ viên chức có chất lượng, tuy nhiênthực tế việc tuyển dụng gặp không ít khó khăn Thứ nhất, thí sinh ảo nhiều Thứ