Xử lý ơ nhiễm bằng quá trình thiêu đốt hoặc cịn gọi là quá trình đốt cháy sau được áp dụng khá phổ biến trong trường hợp khí thải lớn mà nồng độ chất ơ nhiễm cháy được lại rất bé.
Một số phản ứng hĩa học xảy ra trong quá trình thiêu đốt: Quá trình thiêu đốt rất thích dụng với các chất ơ nhiễm cháy được, đĩ là những hợp chất của cacbon, hydro, oxy, nitơ, lưu huỳnh. Những hợp chất trên khi cháy sẽ tạo thành các sản phẩm cháy khơng hoặc ít độc hại hơn so với bản thân chúng.
Ví dụ ta cĩ một số chất ơ nhiễm và phản ứng cháy của chúng như sau: CO + ½ O2 = CO2 (3.25)
C6H6 + 7½O2 = 6CO2 + 3H2O (3.26) H2S + 1½O2 = SO2 + H2O (3.27)
Trong phản ứng (3.25) oxit cacbon là khí độc rất quen biết với con người đã được biến thành CO2 ít độc hại hơn.
Về mặt biện pháp thực hiện, quá trình thiêu đốt chất ơ nhiễm cĩ thể được phân chia thành ba dạng khác nhau:
• Thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp trong khơng khí.
• Thiêu đốt cĩ buồng đốt.
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu về vấn đề ơ nhiễm do đốt nhiên liệu, nhĩm đã nhận thấy đây là một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn vì vấn đề nhiên liệu luơn là một vấn đề nĩng của xã hội, nĩ ảnh hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia, một khu vực. Mà đặc biệt là vấn đề ơ nhiễm khơng khí do đốt nhiên liệu trong các hoạt động sống, sản xuất của con người, nĩ ảnh trực tiếp đến sức khỏe, các vấn đề tồn cầu hĩa và đặc biệt là vấn đề nĩng lên của trái đất, đây cũng chính là vấn đề được quan hàng đầu hiện nay.
Ngồi ra, nhĩm cũng đã tìm hiểu các quá trình đốt nhiên liệu, quá trình hình thành các chất khí gây ơ nhiễm, qua đĩ đã đưa ra các quy trình xử lí các chất khí sinh ra trong quá trình đốt, và các biện pháp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm.
Từ quá trình tìm hiểu trên, nhĩm đã đưa ra những nhận xét như sau:
• Vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam trong quá trình đốt nhiên liệu sinh ra chủ yếu trong sản xuất cơng nghiệp tại các khu cơng nghiệp, khu chế xuất... Và hoạt động giao thơng ở các đơ thị lớn của nước ta.
• Vẫn chưa cĩ biện pháp xử lí triệt để các loại khí sinh trong quá trình đốt nhiên liệu.
• Thực tế vấn đề mơi trường vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là vấn đề ơ nhiễm ơ nhiễm khơng khí trong các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất...
4.2. KIẾN NGHỊ
Qua việc tìm hiểu về các vấn đề trên, nhĩm đã đề xuất một số ý kiến sau:
• Cần cĩ các biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nhiên liệu, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đồng thời giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
• Cần thay thế các nguồn nhiên truyền thống bằng các nguồn nhiên liệu mới nhằm giảm thiểu ơ nhiễm.
• Thay đổi các trang thiết bị, máy mĩc củ bằng các loại trang thiết bị, máy mĩc mới cĩ khả năng tiết kiệm nhiên liệu hơn, đồng thời hạn chế ơ nhiễm mơi trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Chấn. (2004). Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải (Tập 1). Nhà Xuất Bản Xây Dựng.
2. Hồng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý. (2007). Bảo vệ mơi trường khơng khí. Nhà Xuất Bản Xây Dựng.
3. Nguyễn Đình Tuấn. (2002). Quan trắc đo đạc ơ nhiễm khơng khí và tiếng ờn do giao thơng tại các trạm của TPHCM. Đề tài nghiên cứu khoa học.
4. http: www.nea.gov.vn 5. http: www.nld.com.vn