Tên các bài trong mô đunBài mở đầu:Vị trí, ứng dụng PLC trong công nghiệpĐiều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự.Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm trước lúc đảo chiều.Điều khiển đèn giao thông.Đếm sản phẩm.Điều khiển máy trộn.Đo điện áp DC và điều khiển ONOFF.Điều khiển nhiệt độ.Điều khiển động cơ SERVOMOTOR.Điều khiển thang máy.Màn hình cảm biến.Kết nối PLC với màn hình cảm biến
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
GIÁO TRÌNH Tên mô đun: PLC nâng cao
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Trang 2TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
Trang 3LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình PLC nâng cao là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựngchương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011-2012”.Được thực hiện bởi sựtham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải Phòngthực hiện
Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng nghề công nghiệpHải phòng, cùng với các trường trong điểm trên toàn quốc, các giáo viên cónhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình PLC nâng cao phục vụ chocông tác dạy nghề
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phòng,trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung ương II, trường Cao đẳng nghề
số 3 Bộ quốc phòng, trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội đã góp nhiều côngsức để nội dung giáo trình được hoàn thành
Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn họccủa chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề,
và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh Tác giả rất mongnhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoànthiện hơn
Hà Nội, ngày……tháng… năm 2013
Tham gia biên soạn
1 Đỗ Thị Thanh Xuân - Chủ biên
2 Đoàn Năng Trình
3 Lê Thị Trang
3
Trang 4MỤC LỤC
1 Lời giới thiệu……… 3
2 Mục lục……… 4
3 Bài mở đầu……… 7
4 Bài 1 Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự…… 15
5 Bài 2 Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm trước lúc đảo chiều………
28 6 Bài 3 Điều khiển đèn giao thông……… 35
7 Bài 4 Đếm sản phẩm 46
8 Bài 5 Điều khiển máy trộn……… 52
9 Bài 6 Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF……… 63
10 Bài 7 Điều khiển nhiệt độ 73
11 Bài 8 Điều khiển động cơ SERVOMOTOR……… 81
12 Bài 9 Điều khiển thang máy……… 89
13 Bài 10 Màn hình cảm biến 100
14 Bài 11 Kết nối PLC với màn hình cảm biến……… 135
15 Tài liệu tham khảo……… 139
Trang 5MÔ ĐUN: PLC NÂNG CAO
Mã mô đun: MĐ35
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển Trong các xí nghiệphiện nay có nhiều hệ thống máy sản xuất sử dụng các bộ điều khiển lập trình.Trên thế giới có nhiều hãng sản xuất các bộ điều khiển lập trình khác nhaunhưng tính năng tương tự như nhau Trong tài liệu đề cập đến bộ điều khiển lậptrình của OMRON và SIEMENS (S7-200 và S7-300)
PLC nâng cao là một mô đun chuyên môn của học viên chuyên ngànhĐiện công nghiệp Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghềnhững kỹ năng cần thiết để lắp đặt và lập trình điều khiển cho một số hệ thống tựđộng hóa có trong thực tế, từ đó có tư duy kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn sảnxuất
Mục tiêu của mô đun
- Sử dụng được các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS
- Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác
- Vận hành được một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn
- Lắp đặt được các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và Mànhình cảm biến
- Viết được các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hìnhcảm biến theo yêu cầu thực tế
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo
an toàn, tiết kiệm
Nội dung chính:
Số
Thời gian (giờ) Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
3 Điều khiển động cơ không đồng bộ
ba pha quay hai chiều có
hãm trước lúc đảo chiều
5
Trang 65 Đếm sản phẩm 12 4 7 1
7 Đo điện áp DC và điều khiển
ON/OFF
9 Điều khiển động cơ
Trang 71 Các bài toán điều khiển động cơ
Quá trình làm việc của động cơ điện để truyền động một máy sản xuấtthường gồm các giai đoạn: khởi động, làm việc và điều chỉnh tốc độ, dừng và cóthể có cả giai đoạn đảo chiều Xét động cơ là một thiết bị động lực, quá trìnhlàm việc và đặc biệt là quá trình khởi động, hãm thường có dòng điện lớn, tựthân động cơ điện vừa là thiết bị chấp hành nhưng cũng vừa là đối tượng điềukhiển phức tạp Về nguyên lý khống chế truyền động điện, để khởi động và hãmđộng cơ với dòng điện được hạn chế trong giới hạn cho phép, thường dùng banguyên tắc khống chế tự động sau:
- Nguyên tắc thời gian: Việc đóng cắt để thay đổi tốc độ động cơ dựa theo
nguyên tắc thời gian, nghĩa là sau những khoảng thời gian xác định sẽ có tínhiệu điều khiển để thay đồi tốc độ động cơ Phần tử cảm biến và khống chế cơbản ở đây là rơle thời gian
7
Trang 8- Nguyên tắc tốc độ: Việc đóng cắt để thay đổi tốc độ động cơ dựa vào
nguyên lý xác định tốc độ tức thời của động cơ Phần tử cảm biến và khống chế
cơ bản ở đây là rơle tốc độ
- Nguyên tắc dòng điện: Biết tốc độ động cơ do mô men động cơ xác
định, mà mô men lại phụ thuộc vào dòng điện chạy qua động cơ, do vậy có thể
đo dòng điện để khống chế quá trình thay đổi tốc độ động cơ điện Phần tử cảmbiến và khống chế cơ bản ở đây là rơle dòng điện
Mỗi nguyên tắc điều khiển đều có ưu nhược điểm riêng, tùy từng trườnghợp cụ thể mà chọn các phương pháp cho phù hợp
Để đóng cắt không thường xuyên thường dùng áptômát Trong áptômát hệthống tiếp điểm có bộ phân dập hổ quang và các bộ phân tự động cắt mạch đểbảo vệ quá tải và ngắn mạch Bộ phận cắt mạch điện bằng tác động điện từ theokiểu dòng điện cực đại Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép chúng sẽ cắtmạch điện để bảo vệ ngắn mạch, ngoài ra còn có rơle nhiệt bảo vệ quá tải
Phần tử cơ bản của rơle nhiệt là bản lưỡng kim gồm hai miếng kim loại có
độ dãn nở nhiệt khác nhau dán lại với nhau Khi bản lưỡng kim khi bị đất nóng(thường là bằng dòng điện cần bảo vệ) sẽ bị biến dạng (cong), độ biến dạng tớingưỡng thì sẽ tác động vào các bộ phận khác để cắt mạch điện
Các rơle điện từ, công tắc tơ tác dụng nhờ lực hút điện từ Cấu tạo củarơle điện từ thường gồm các bộ phân chính sau: cuộn hút; mạch từ tĩnh làm bằngvật liệu sắt từ; phần động còn gọi là phần ứng và hệ thống các tiếp điểm
Mạch từ của rơle có dòng điện một chiều chạy qua làm bằng thép khối,còn mạch từ của rơle dòng điện xoay chiều làm bằng lá thép kỹ thuật điện Đểchống rung vì lực hút của nam châm điện có dạng xung trên mặt cực người tađặt vòng ngắn mạch Sức điện động cảm ứng trong vòng ngắn mạch sẽ tạo radòng điện và làm cho từ thông qua vòng ngắn mạch lệch pha với từ thông chính,nhờ đó lực hút phần ứng không bị gián đoạn, các tiếp điểm luôn được tiếp xúctết
Tuỳ theo nguyên lý tác động người ta chế tạo nhiều loại thiết bị điềukhiển khác nhau như rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle thời gian
Hệ thống tiếp điểm của các thiết bị điều khiển có cấu tạo khác nhau vàthường mạ bạc hay thiếc để đảm bảo tiếp xúc tết Các thiết bị đóng cắt mạchđộng lực có dòng điện lớn, hệ thống tiếp điểm chính có bộ phận dập hồ quang,ngoài ra còn có các tiếp điểm phụ để đóng cắt cho mạch điều khiển Tuỳ theotrạng thái tiếp điểm người ta chia ra các loại tiếp điểm khác nhau
Trang 92 Các bài toán điều khiển quá trình
Điều khiển quá trình là quá trình ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự độngtrong điều khiển, vận hành và giám sát các quá trình công nghệ, nhằm nâng caohiệu quả sản xuất và đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ con người, máy móc và môitrường
- Phạm vi ứng dụng: công nghiệp chế biến, khai thác và năng lượng
- Bài toán đặc thù và quan trọng nhất: điều chỉnh
- Đối tượng điều khiển: quá trình công nghệ
Đặc thù của các quá trình công nghệ:
- Quy mô sản xuất thông thường vừa và lớn
- Yêu cầu rất cao về độ tin cậy và tính sẵn sàng
- Các quá trình liên quan tới biến đổi năng lượng và vật chất
Điều khiển quá trình công nghệ gồm 2 loại:
- Điều khiển quá trình liên tục: điều khiển một quá trình công nghệ hoạtđộng liên tục Ví dụ: các quá trình chưng cất, quá trình sản xuất điện, quá trìnhsản xuất xi măng…
- Điều khiển quá trình mẻ: điều khiển các quá trình công nghệ hoạt độngtheo mẻ Ví dụ: quá trình trộn bê tông, quá trình phản ứng hóa chất, quá trìnhsản xuất bia…
- Đảm bảo vận hành an toàn: nhằm mục đích bảo vệ con người, máy móc,thiết bị và môi trường
- Bảo vệ môi trường: giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nướcthải, giảm bụi, giảm sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu
- Nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng lợi nhuận: giảm chi phí nhân công,nguyên liệu và nhiên liệu, thích ứng nhanh với yêu cầu thay đổi của thị trường
9
Trang 10Các chức năng điều khiển quá trình:
Trong đó:
- Điều khiển cơ sở:
Gồm: + Điều chỉnh (điều chỉnh tự động, điều chỉnh bằng tay)
+ Điều khiển rời rạc (điều khiển thiết bị, khóa liên động quá trình)+ Điều khiển trình tự (khởi động và dừng hệ thống, điều khiển phốihợp, điều khiển theo mẻ)
+ Điều khiển an toàn (khóa liên động an toàn)
- Vận hành và giám sát:
Gồm: + Thu thập và quản lí dữ liệu
+ Giao diện người-máy+ Cảnh báo và báo động+ Giám sát và chẩn đoán+ Lập báo cáo tự động
- Điều khiển cao cấp:
Gồm: + Điều khiển quản lí mẻ
+ Điều khiển chất lượng, điều khiển thống kê+ Tối ưu hóa quá trình, điều khiển tối ưu hóa
Cấu trúc cơ bản của một hệ thống điều khiển:
Trang 11Sơ đồ khối một vòng điều khiển:
Trong đó:
- Thiết bị đo quá trình:
Gồm: + Measurement device: Thiết bị đo, VD: đo nhiệt độ, áp suất, nồngđộ
+ Transducer: bộ chuyển đổi theo nghĩa rộng, VD: áp suất - dịchchuyển, dịch chuyển – điện áp
+ Sensor: Cảm biến, cũng là một dạng chuyển đổi, VD: cặp nhiệt,ống venturi, siêu âm…
+ Sensor element: cảm biến, phần tử cảm biến
11
Trang 12+ Signal conditioning: điều hòa tín hiệu+ Transmitter: chuyển đổi tín hiệu và truyền phát tín hiệu chuẩn.
Một số ví dụ về điều khiển quá trình:
- Quá trình sản xuất hóa chất:
Trang 1313
Trang 14máy tính, có thể vận hành Chúng được thiết kế cho các nhà kỹ thuật có thể càiđặt hoặc thay đổi chương trình Vì vậy, các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵnsao cho chương trình điều khiển có thể nhập bằng cách sử dụng ngôn ngữ đơngiản (ngôn ngữ điều khiển) Thuật ngữ logic được sử dụng vì việc lập trình chủyếu liên quan đến các hoạt động logic, ví dụ nếu có các điều kiện A và B thì Clàm việc Người vận hành nhập chương trình (chuỗi lệnh) vào bộ nhớ PLC.Thiết bị điều khiển PLC sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theochương trình này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã được lập trình.
Các PLC tương tự máy tính, nhưng máy tính được tối ưu hoá cho các tác
vụ tính toán và hiển thị, còn PLC được chuyên biệt cho các tác vụ điều khiển vàmôi trường công nghiệp Vì vậy các PLC:
+ Được thiết kế bền để chịu được rung động, nhiệt, ẩm và tiếng ồn
+ Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào ra
+ Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ điều khiển dễ hiểu, chủ yếu giảiquyết các phép toán logic và chuyển mạch
Về cơ bản chức năng của bộ điều khiển logic PLC cũng giống như chứcnăng của bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở các rơle công tắc tơ hoặc trên cơ sởcác khối điện tử đó là:
+ Thu thập các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ các cảm biến
+ Liên kết, ghép nối các tín hiệu theo yêu cầu điều khiển và thực hiệnđóng mở các mạch phù hợp với công nghệ
+ Tính toán và soạn thảo các lệnh điều khiển trên cơ sở so sánh các thôngtin thu thập được
+ Phân phát các lệnh điều khiển đến các địa chỉ thích hợp
Riêng đối với máy công cụ và người máy công nghiệp thì bộ PLC có thểliên kết với bộ điều khiển số NC hoặc CNC hình thành bộ điều khiển thích nghi.Trong hệ thống của các trung tâm gia công, mọi quy trình công nghệ đều được
bộ PLC điều khiển tập trung
Trang 15BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN CÁC ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nêu được các lệnh cơ bản và cách kết nối cho PLC CPM2A
1.1 Các lệnh của PLC CPM2A sử dụng trong chương trình
Thời gian hoạt động: SV x 0,1(s)
1.2 Chương trình điều khiển cho PLC CPM2A
Phân công địa chỉ.
15
Trang 16Địa chỉ Phần tử
000.00 Nút ấn Start000.01 Nút ấn Stop000.02 Nút ấn E -Stop010.00 Động cơ 1 010.01 Động cơ 2010.02 Động cơ 3
Chương trình điều khiển:
Trang 171.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A Nạp chương trình và vận hành thử.
Đấu nối dây
000.00 000.01 000.02 000.03 000.04 000.05 000.06 000.07 000.08 000.09 000.010 000.011 COM
001.00 001.01 001.02 001.03 001.04 001.05 001.06 001.07 COM
PLC OMRON
START STOP -
+
+ KM1 24V
-24V
KM2 KM3 E- STOP
Nạp chương trình và vận hành:
+ Chọn PLC/Work Online
17
Trang 18+ Chọn PLC/Transfer/To PLC
+ Chọn PLC/ Operating Mode/Run
2 PLC S7-200
Mục tiêu: Nêu được các lệnh cơ bản và cách kết nối cho PLC S7-200
2.1 Các lệnh của PLC S7-200 sử dụng trong chương trình
Trang 192.2 Viết chương trình cho PLC S7-200.
Phân công địa chỉ.
I0.0 Nút ấn StartI0.1 Nút ấn StopI0.2 Nút ấn E -Stop
Trang 202.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200 Nạp chương trình và vận hành thử.
Đấu nối dây:
I0.0 COM
PLC S7- 200
START - +
+ 24V
-24V
I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 I1.7
Q0.0 COM Q0.1 Q0.2 Q0.3 I0.4 Q0.5 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 Q1.6 Q1.7 STOP E- STOP
Trang 21Công tắc chọn chế độ làm việc của PLC phải ở vị trí TERM hoặc đang ởchế độ STOP Màn hình báo Download successfulthì chương trình đã nạp thànhcông
Lưu ý : Công Tắc chọn chế độ làm việc của PLC phải ở vị trí TERM.
Hiển thị các Chương trình ladder : ( để quan sát quá trình hoạt động củachương trình)
- Chọn menu : Debug _ ladder Satus on
- Chọn View _ StatusChart Đọc chương trình của PLC:
- Chọn menu Project _ up load _ OK _ Yes
- Chọn biểu tượng Upload
3 PLC S7-300
Mục tiêu: Nêu được các lệnh cơ bản và cách kết nối cho PLC S7-300
3.1 Các lệnh của PLC S7-300 sử dụng trong chương trình
- Lệnh về tiếp điểm
- Lệnh Timer: Bộ thời gian SD.
3.2 Viết chương trình cho PLC S7-300.
Phân công địa chỉ.
21
Trang 22Địa chỉ Phần tử
I0.0 Nút ấn StartI0.1 Nút ấn StopI0.2 Nút ấn E -Stop
Trang 243.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300 Nạp chương trình và vận hành thử.
Sơ đồ đấu nối dây
I0.0 COM
START - +
+ 24V
+ Nạp chương trình soạn thảo từ PC xuống CPU:
Nhấn chuột trái vào biểu tượng này trên thanh công cụ và trả lờiđầy đủ các câu hỏi Chú ý khi nạp chương trình cần phải đặt CPU ở trạng thái
Stop hoặc đặt CPU ở trạng thái RUN-P.
+ Xoá chương trình đã có trong CPU:
Để thực hiện việc nạp chương trình mới từ PC xuống CPU ta cần thựchiện công việc xoá chương trình đã có sẵn trong CPU Điều này ta thực hiện cácbước như sau:
Đưa trạng thái của CPU về STOP : Từ màn hình chính của Step7 ta chọnlệnh:
Trang 25+ Quan sát việc thực hiện chương trình:
Nhấn vào biểu tượng này trên thanh công cụ Sau khi chọn chứcnăng giám sát chương trình này thì trên màn hình sẽ xuất hiện một cửa sổ:
Tuỳ theo kiểu viết chương trình mà ta nhận được sự khác nhau về kiểuhiển thị trên màn hình (Dưới đây sử dụng kiểu viết chương trình FBD)
25
Trang 26Ngoài ra ta còn có thể quan sát được nội dung của ô nhớ Những ô nhớmuốn quan sát cần phải khai báo trong bảng Variable.
BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA QUAY 2 CHI ỀU
Trang 27CÓ HÃM TRƯỚC LÚC ĐẢO CHIỀU
MÃ BÀI: M35-03
Giới thiệu:
Trong các bài toán điều khiển động cơ thường có nhiều giai đoạn trong đó
có giai đoạn đảo chiều Trong giai đoạn đảo chiều việc tạo ra quá trình hãm làrất cần thiết để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung bài học nàygiúp học viên có thể lắp đặt mô hình và lập trình điều khiển cho động cơ khôngđồng bộ ba pha quay hai chiều, có hãm trước lúc đảo chiều, sử dụng PLC củaOMRON và SIEMENS Thông qua đó có thể áp dụng linh hoạt vào thực tế sảnxuất
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC CPM2A
1.1 Các lệnh của PLC CPM2A sử dụng trong chương trình
Thời gian hoạt động: SV x 0,1(s)
1.2 Chương trình điều khiển cho PLC CPM2A
27
Trang 28Phân công địa chỉ.
000.00 Nút ấn Stop000.01 Nút ấn Đc quay thuận (Mt)000.02 Nút ấn Đc quay ngược(Mn)010.00 Động cơ quay thuận
010.01 Động cơ quay ngược010.02 Nguồn 1 chiều
Chương trình điều khiển:
1.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A Nạp chương trình và vận hành thử.
Sơ đồ đấu nối dây
Trang 29000.00 000.01 000.02 000.03 000.04 000.05 000.06 000.07 000.08 000.09 000.010 000.011 COM
001.00 001.01 001.02 001.03 001.04 001.05 001.06 001.07 COM
STOP -
+
+
-KM1 24V
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC S7-200
2.1 Các lệnh của PLC S7-200 sử dụng trong chương trình
2.2 Viết chương trình cho PLC S7-200.
Phân công địa chỉ :
I0.0 Nút ấn Stop
29
Trang 30I0.1 Nút ấn Đc quay thuận (Mt)I0.2 Nút ấn Đc quay ngược(Mn)Q0.0 Động cơ quay thuận
Q0.1 Động cơ quay ngượcQ0.2 Nguồn 1 chiều
Chương trình điều khiển:
2.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200 Nạp chương trình và vận hành thử.
Sơ đồ đấu nối dây:
Trang 31I0.0 COM
PLC S7- 200
+
+ 24V
-24V
I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 I1.7
Q0.0 COM Q0.1 Q0.2 Q0.3 I0.4 Q0.5 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 Q1.6 Q1.7
KM1 KM2 KM3 STOP Mt Mn
Nạp chương trình và vận hành thử
(Xem bài 1)
3 PLC S7-300
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC S7-300
3.1 Các lệnh của PLC S7-200 sử dụng trong chương trình
- Các lệnh về tiếp điểm
- Lệnh Timer: Bộ thời gian SD
3.2 Viết chương trình cho PLC S7-300.
Phân công địa chỉ.
I0.0 Nút ấn StopI0.1 Nút ấn Đc quay thuận (Mt)I0.2 Nút ấn Đc quay ngược(Mn)Q0.0 Động cơ quay thuận
Q0.1 Động cơ quay ngượcQ0.2 Nguồn 1 chiều
31
Trang 32Chương trình điều khiển:
3.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300 Nạp chương trình và vận hành thử.
Sơ đồ đấu nối dây:
Trang 33I0.0 COM
PLC S7- 300
+
+ 24V
-24V
I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 I1.7
Q0.0 COM Q0.1 Q0.2 Q0.3 I0.4 Q0.5 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 Q1.6 Q1.7
KM1 KM2 KM3 STOP Mt Mn
Nạp chương trình và vận hành
(Xem bài 1)
BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG
MÃ BÀI: M35-04 Giới thiệu:
Đèn tín hiệu giao thông là một trong những hệ thống điều khiển tự độngđược ứng dụng rộng rãi trong đời sống và đem lại hiệu quả trong việc điều tiết
33
Trang 34giao thông tai những điểm đường giao nhau, góp phần giảm ùn tắc và tai nạn.Nội dung bài học này giúp học viên có thể lắp đặt mô hình và lập trình điềukhiển cho hệ thống đèn tín hiệu ngã tư giao thông đơn giản, sử dụng PLC củaOMRON và SIEMENS Thông qua đó có thể áp dụng linh hoạt vào thực tiễnvới những hệ thống đèn giao thông khác nhau.
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC CPM2A
1.1 Các lệnh của PLC CPM2A sử dụng trong chương trình
Thời gian hoạt động: SV x 0,1(s)
1.2 Chương trình điều khiển cho PLC CPM2A
Phân công địa chỉ.
Trang 3501005 Đèn đỏ B
Chương trình điều khiển:
35
Trang 361.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A Nạp chương trình và vận hành thử.
Sơ đồ đấu nối dây:
Trang 37000.00 000.01 000.02 000.03 000.04 000.05 000.06 000.07 000.08 000.09 000.010 000.011 COM
001.00 001.01 001.02 001.03 001.04 001.05 001.06 001.07 COM
PLC OMRON
START STOP - +
+
-VA ÐA 24V
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC S7-200
2.1 Các lệnh của PLC S7-200 sử dụng trong chương trình
Trang 38Phân công địa chỉ.
Trang 402.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200 Nạp chương trình và vận hành thử.
Sơ đồ đấu nối dây:
I0.0 COM
PLC S7- 200
START STOP -
+
+ 24V
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC S7-300
3.1 Các lệnh của PLC S7-300 sử dụng trong chương trình
- Lệnh về tiếp điểm
- Lệnh Timer: Bộ thời gian SD